1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề lịch sử: Khai thác lược đồ, bản đồ trong dạy học lịch sử

9 447 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24,43 KB

Nội dung

Chuyên đề: VẬN DỤNG KĨ THUẬT BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ A.MỞ ĐẦU Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế, nguồn lực Những năm gần đây, với đổi chương trình, sách giáo khoa tài liệu dạy học, phương học sinh không măn mà lịch sử LS dân tộc Các nhà nghiên cứu giáo dục tìm giải pháp Bên cạnh mặt kĩ thuật dạy học triển khai có bước chuyển n kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui, hứng Thực tế nay, đại phận HS thụ động học môn, đơn cần ghi nhớ kiến t Kĩ thuật dạy học đồ tư kĩ thuật dễ thực hiện, thực gây hứng thú, giúp em h B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠYHỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ: Thuận lợi: - Chương trình giảng dạy hành đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội, nhằm phát triển hoàn thiện kỷ người, nội dung sát với thực tế qua việc xây dựng chương trình theo chủ đề, chủ điểm giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào sống - Sách giáo khoa biên soạn đạt nội dung bản, rõ ràng ; bố cục hình thức đảm bảo đủ kênh thơng tin (chữ, hình, sử liệu, câu hỏi mức độ kể câu hỏi tình nêu vấn đề, tạo thích thú cho HS Trang thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đủ, đèn chiếu, máy chiếu trang bị chưa đủ phần đáp ứng điều kiện cho giáo viên giảng dạy hiệu -Phương pháp dạy học tích cực (PP.DHTC) có hiệu phương phương pháp áp đặt huy động HS tham gia vào trình nhận thức -Nếu làm quen với PP.DHTC, HS dần có phẩm chất lực thích ứng với yêu cầu, em ý thức mục đích việc học, tự giác học tập, biết tự học, tự đánh giá … Khó khăn: - Sĩ số học sinh lớp có giảm đông so với yêu cầu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Một số tác động khách quan tiêu cực từ môi trường xã hội tác động không nhỏ đến HS lãng việc học tập - Nội dung chương trình có giảm tải, song với trình độ thực tế HS nặng - Học sinh chưa thực chủ động, tích cực tư - Thời lượng tiết, GV tổ chức cho HS phát hiện, giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức qui trình phương pháp dạy học tích cực nhiều thời gian, thực tế cho thấy áp dụng máy móc PP.DHTC cho tất học, nội dung dạy học II DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ VẬN DUNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ : 1.Thế dạy học tích cực: a Đặc trưng dạy học tích cực · Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh · Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học · Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác; · Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò · Dạy học tích cực nhấn mạnh: · - Tính hoạt động cao người học - Tính nhân văn cao giáo dục Bản chất dạy học tích cực : - Khai thác động lực học tập người học để phát triển họ - Coi trọng lợi ích nhu cầu cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội b Ý tưởng dạy học tích cực · Tạo tác động qua lại môi trường học tập an toàn · Thiết kế tạo mơi trường cho phương pháp học tích cực · Khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động HS · Thử thách tạo động cho HS · Khuyến khích đặt câu hỏi đặt vấn đề cần giải · Chủ động trao đổi / xây dựng kiến thức · Khai thác, tư duy, liên hệ · Kết hợp kiến thức với kiến thức có từ trước c Lí áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực · Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh · Tăng cường hiệu học tập · Tăng cường trách nhiệm cá nhân · Yêu cầu áp dụng nhiều lực khác · Tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm Vận dụng kĩ thuật dạy học " Bản đồ tư duy” dạy học lịch sử a Khái niệm "Bản đồ tư duy’’ ? - Hiện nay, thường ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số Với cách ghi chép này, sử dụng nửa não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, màu sắc, không gian cách ghi chép thông thường khó nhìn tổng thể vấn đề -Qua nghiên cứu, nhà khoa học cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm "sự kiện bật” tài liệu đó, khơng biết liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Do đó, để biết khái niệm Bản đồ tư (BĐTD) ? BĐTD (mind map) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết - Bản đồ tư (Mindmap) phương pháp đưa để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Nghĩa cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa đồ thông thường đồ địa lí mà BĐTD hiểu hình thức ghi chép theo mạch tư người việc kết hợp nét vẽ, màu sắc chữ viết Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư người, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, nội dung người "thể hiện” dạng BĐTD theo cáchriêng, việc lập BĐTD phát huy tối đa khả sáng tạo người b Cách tạo sơ đồ tư hiệu Sử dụng từ hình ảnh cần thiết - Bắt đầu từ trung tâm triển khai - Tạo cho trung tâm hình ảnh rõ ràng "mạnh” miêu tả nội dung tổng quát toàn mind map - Tạo trung tâm nhánh chi tiết nhánh Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh nhánh cấp hai đến nhánh cấp một, nối nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai, đường kẻ Các đường kẻ gần hình ảnh trung tâm tô đậm hơn, dày Khi nối đường với nhau, bạn hiểu nhớ nhiều thứ nhiều não làm việc liên tưởng - Đặt từ trọng tâm vào hàng mà làm tăng kết cấu ghi - Những trường hợp sau phải phân biệt rõ trường hợp trước - Sử dụng màu sắc để làm bật vấn đề Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh - Những khơng có trình bày khơng nên đưa vào mindmap.(tức khơng tùy ý đưa vào hình ảnh chữ viết mang tính trang trí phản khoa học) - Tư hai chiều (phản biện) - Sử dụng mũi tên, biểu tượng hình ảnh để liên kết Nên dùng đường kẻ cong thay đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều - Đừng để bị tắc khu vực Nếu cạn kiệt suy nghĩ chuyển sang nhánh khác - Ghi ý tưởng vào nơi hợp lý nghĩ nó, đừng lưỡng lự - Phá vỡ ranh giới Khi hết giấy để trình bày đừng nên thay tờ giấy khác to mà sử dụng thêm tờ khác ghép vào, cần sáng tạo c Ưu điểm đồ tư • Dễ nhìn, dễ viết • Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo HS • Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não • Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic d.Tác dụng dạy họcsử dụng BĐTD giúp cho HS : • Sáng tạo • Tiết kiệm thời gian • Ghi nhớ tốt • Nhìn thấy tranh tổng thể • Tổ chức phân loại e Sử dụng BĐTD dạy học Trong giảng dạy, giáo viên sử dụng BĐTD giúp HS thay đổi cách ghi theo lối truyền thống phổ biến nay, tức ghi hết dòng đến dòng khác Chúng không phản đối cách GV ghi giảng HS chép giảng theo lối truyền thống, sử dụng BĐTD GV làm phong phú thêm kho tư liệu phương pháp, thủ thuật dạy học mình, góp phần vào việc đổi phương pháp giảng dạy, tạo nhiều thử thách cho HS học tập, bước rèn luyện khả tư cho HS thông qua việc động viên khuyến khích học sinh tham gia vào giảng đọc BĐTD mà em ghi chép lại sau tiết học Sử dụng BĐTD giảng dạy giúp khắc phục tình trạng thầy đọc – trò chép giảng dạy, BĐTD phát triển dần bước theo tiến trình dạy Các chi tiết liên quan mở rộng cho thơng tin giáo viên gợi ý cho học sinh (thảo luận theo cặp, nhóm cá nhân) trả lời nội dung ghi từ cụm từ, học sinh có tự ghi chép BĐTD giúp HS rèn luyện kỹ thuyết trình nắm vững kiến thức học cách chắn hơn, nhớ lâu Để sử dụng tốt BĐTD giảng dạy, giáo viên cần phải có thủ thuật khơn khéo, hướng học sinh tập trung phát biểu xây dựng theo chủ ý mình, khơng bị "cháy giáo án” chẳng đạt kết Khi sử dụng BĐTD, giáo viên cho HS làm quen với BĐTD cách giới thiệu cho HS số "bản đồ” với dẫn dắt GV để em làm quen Tập "đọc hiểu” BĐTD, cho cần nhìn vào BĐTD HS thuyết trình nội dung học hay chủ đề, chương theo mạch lôgic kiến thức Hướng cho HS có thói quen tư lơgic theo hình thức sơ đồ hố BĐTD Từ vấn đề hay chủ đề đưa ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba ý lớn lại có ý nhỏ liên quan với nó, ý nhỏ lại có ý nhỏ nhánh "bố mẹ” "con, cháu, chắt, chút, chít” đường nhánh đường thẳng hay đường cong Cho HS thực hành vẽ BĐTD giấy: Chọn key words- tên chủ đề hình vẽ chủ đề cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: với học trung tâm tên bài, tên kiện tên mục Ví dụ: Lớp 9- Bài 8: Nước Mĩ, cụm từ Nước Mĩ tên chủ đề nằm trung tâm, tiếp nhánh cấp 1: tình hình kinh tế tình hình trị ; nhánh cấp 2: đối nội đối ngoại,… Hoặc Ơn tập tên chủ đề chính, nhánh cấp nội dung , câu hỏi SGK gợi ý Chẳng hạn Ôn tập phần lịch sử giới cổ đại lớp 6, câu hỏi nhánh cấp 1, phần trả lời câu hỏi nhánh cấp tiếp tục khai triển nhánh tiếp theo,… Vẽ BĐTD theo nhóm cá nhân: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số HS học chăm học kém, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số HS đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học HS có phương pháp học tốt, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư BĐTD - giúp HS học tập cách tích cực Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà mìnhthực hành, tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ Có nghĩa việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não g Sử dụng đồ tư giảng dạy để nâng chất lượng cho học sinh yếu Học sinh có học lực yếu thường đối tượng học sinh khơng có khả hiểu khái niệm trừu tượng, BĐTD – giáo cụ trực quan, có ích việc giúp học sinh có kiến thức học qua việc nghe thầy giáo giảng bài, nghe học sinh giỏi thảo luận học cuối thầy giáo hướng dẫn ghi lại phát cho tóm tắt học BĐTD đơn giản Có BĐTD đơn giản này, nhà học sinh dễ học hơn, lượng phải học kiến thức yếu học ghi lại cách cô đọng Học sinh yếu cần nắm vững nét yếu này, ơn luyện kỹ đạt điểm 5, làm kiểm tra thầy cô gọi kiểm tra đầu Phụ huynh học sinh tạo BĐTD nhằm giúp em học nhà Giáo viên chuẩn bị sẵn photo kiến thức tiết học thể BĐTD, sau phát cho học sinh kể học sinh vắng mặt tiết học hơm đó.Việc chuẩn bị sẵn tư liệu giúp ích cho học sinh yếu nhiều (mặc dù giáo viên phải bỏ khoản tiền để phôtô tư liệu này) Chúng ta nên lưu ý người học lúc học tốt (kể học sinh giỏi) lớp họchọc sinh giỏi, khơng sử dụng BĐTD tiết học đó, làm sẵn để dự phòng, thấy có học sinh lúng túng việc tiếp thu kiến thức, đưa cho em BĐTD h Cách ghi chép BĐTD • Nghĩ trước viết • Viết ngắn gọn • Viết có tổ chức • Viết lại theo ý mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung ý (nếu sau cần) Lưu ý : điều cần tránh ghi chép BĐTD • Ghi lại nguyên đoạn văn dài dòng • Ghi chép q nhiều ý vụn vặt khơng cần thiết • Dành nhiều thời gian để ghi chép i Một số gợi ý tạo đồ tư FBắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề: Tại lại phải dùng hình ảnh? hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp ta sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp ta tập trung vào chủ đề làm cho ta hưng phấn FLuôn sử dụng màu sắc :Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh F Nối : Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một,… đường kẻ, đường cong với màu sắc khác FMỗi từ /ảnh /ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ hay đường cong F Tạo kiểu đồ riêng cho (kiểu đường kẻ, màu sắc,…) F Nên dùng đường cong thay đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều so với đường thẳng F Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm k Phương tiện để thiết kế BĐTD Phương tiện để thiết kế BĐTD đơn giản, cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Điều quan trọng GV hướng cho HS có thói quen lập BĐTD trước sau học hay chủ đề, chương, để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, lôgic Qua nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy trường thời gian qua cho thấy: Sử dụng thành thạo hiệu BĐTD dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập HS PP giảng dạy GV, vận dụng cho tất môn học l Chuẩn bị giáo viên, học sinh định hướng áp dụng - Học sinh chuẩn bị giấy A0 , A1,A2, A3, băng keo hai mặt - Trong trường hợp khơng có giấy A0 , giáo viên cho học sinh sử dụng giấy rơ ki sử dụng bảng phụ, học sinh nhóm sử dụng giấy A4 giấy học sinh để ghi ý tưởng cá nhân Giáo viên yêu cầu trưởng nhóm treo sản phẩm nhóm mình, góc học tập học sinh để kiểm tra nhận xét việc thực học sinh - Giáo viên cần định hướng thiết kế kiểu câu hỏi phù hợp trình độ học sinh, chuẩn bị đồ dùng dạy học, kĩ thuật dạy học phải phù hợp với PPDH, tiết học phải đảm bảo chuẩn kiến thức , kĩ ; học sinh chuẩn bị nhà theo hướng dẫn giáo viên - Các câu hỏi để thảo luận phải câu hỏi gợi mở , hữu ích , giúp em học sinh dễ dàng thảo luận họcsử dụng loại câu hỏi giúp học sinh thu thập nhiều thông tin ý tưởng , kiến thức giá trị nêu tình Do , học sinh thực ý tưởng theo cách mà biết , muốn Tuỳ theo nội dung hay mức độ câu hỏi mà giáo viên dành thời gian hợp lí để học sinh thực ; khoảng từ đến phút Giáo viên yêu cầu nhóm tạo sản phẩm nhóm vừa thực Giáo viên gọi thành viên nhóm khác nhận xét chữa sai cần thiết Sau giáo viên tiếp tục nhận xét ghi điểm ý tưởng học sinh vừa tạo sản phẩm giáo viên đưa sản phẩm chuẩn bị trước băng A0 hay giấy rô ki để giúp em học sinh khắc phục chữa lỗi sai em mắc phải Chính thế, tiết học sau em thực tốt hiệu C KẾT LUẬN : Tóm lại, số kĩ thuật dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học " Bản đồ tư duy” kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực hoạt động học sinh, tăng cường hiệu học tập, tăng cường trách nhiệm cá nhân, yêu cầu áp dụng nhiều lực khác nhau, tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, môi trường học thoải mái, không căng thẳng, tạo hội cho học sinh giao tiếp, thể quan điểm, học sinh giúp đỡ lẫn Để áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đạt hiệu tích cực, ngồi việc tn thủ quy trình mang tính đặc trưng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, tuỳ thuộc vào lực giáo viên, đòi hỏi giáo viên phải có linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, nghệ thuật phạm người giáo viên Bên cạnh đó, giáo viên cần trọng đến yêu cầu đổi PPDH để bước nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh ngày tiến tích cực D KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT : Đối với GV : Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng, mục tiêu giảng đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Dạy không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu HS Khi thực tiết soạn giảng, giáo viên cố gắng đưa đóng góp sáng tạo riêng sáng kiến đồng nghiệp vào thiết kế để vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực " Bản đồ tư duy” cho đạt hiệu cao Đối với BGH nhà trường : Cần động viên, nhắc nhở GV thường xuyên áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp đổi theo PP.DHTC Bởi vì, sử dụng BĐTD, HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Qua giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng quan trọng giúp HS nắm kiến thức thông qua "bản đồ" thể liên kết chặt chẽ tri thức tạo điều kiện thoải mái cho người dạy người học Năm học đầu tiên, áp dụng kĩ thuật này, chắn số thầy, cô giáo lúng túng việc dùng phần mềm Mind map, vất vẩ vẽ thủ cơng, mong chịu khó, hợp tác trao đổi đồng nghiệp trường để hoàn thành tốt nhiệm vụ Xin chân thành cám ơn ! ... tất học, nội dung dạy học II DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ VẬN DUNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ : 1.Thế dạy học tích cực: a Đặc trưng dạy học tích cực · Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học. .. dục Bản chất dạy học tích cực : - Khai thác động lực học tập người học để phát triển họ - Coi trọng lợi ích nhu cầu cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội b Ý tưởng dạy. .. dụng dạy học có sử dụng BĐTD giúp cho HS : • Sáng tạo • Tiết kiệm thời gian • Ghi nhớ tốt • Nhìn thấy tranh tổng thể • Tổ chức phân loại e Sử dụng BĐTD dạy học Trong giảng dạy, giáo viên sử dụng

Ngày đăng: 10/10/2018, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w