Bai bao cao môn vi sinh vật y học. Chủ đề của bài là về loài rệp giường.Bài đã được báo cáo trên lớp và nhận được điểm là 910đ. Bai có đầy đủ thông tin về loài rệp giường, nhiều hình ảnh minh họa. Bố cục trong bài cũn được chia rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu cho người báo cáo.
Trang 2NHÓM 2 1.Ngô Thị Cẩm Thi
9.Trần Quốc Toản
Trang 3STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE
( Phế cầu khuẩn )
Trang 4I.PHẾ CẦU KHUẨN
Trang 5II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC
• 0,5-1,25 µ, chết ở nhiệt độ 60oC/30 phút, tồn
trữ ở 18-30oC
• Sau 24 giờ, khuẩn lạc tròn, lồi, bóng, trong
như sương, xung quanh có vòng tan máu trên
môi trường máu aga
• Xếp thành đôi, hình ngọn dáo, Gram (+)
• Khi trở nên già thì biến thành Gram (-) và tự ly
giải
• Không di động
• Trong bệnh phẩm hoặc trong môi trường
nhiều albumin vi khuẩn có vỏ
Trang 6NUÔI CẤY
• Mọc tốt trên môi trường giàu chất dinh
dưỡng: BHI(brain heart infusion),
BA(blood agar), CA(chocolate agar)
- Dạng R: bờ không đều, khô, mặt ghồ
ghề, không có nang(không gây bệnh)
• Dạng S có thể biến thành R và ngược lại
II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 8III CẤU TẠO KHÁNG NGUYÊN
KHÁNG NGUYÊN VỎ
• Cấu tạo bởi polysaccharide
• Căn cứ vào polysaccharide người
ta phân biệt hơn 90 týp huyết
thanh
KHÁNG NGUYÊN THÂN
- Protein M
- Carbohydrate C
Trang 9IV BỆNH LÝ
Phế cầu khuẩn có thể gây viêm mũi-họng (nasopharyngitis), viêm tai giữa, viêm xoang Viêm phổi thùy (thường xảy ra ở người 30-50 tuổi), viêm tiểu thùy phổi (thường xảy ra ở trẻ em, người lớn > 50 tuổi), viêm phế quản-phổi, nhiễm khuẩn huyết dẫn tới viêm màng não, viêm nội tâm mạc, viêm ngoại tâm mạc, hoặc gây apxe ở nhiều tổ chức khác trong cơ thể
Trang 10 Protêin A trên bề mặt tế bào vi khuẩn giúp phế cầu bám dính vào tế bào biểu mô phế quản, tạo điều kiện cho sự xâm lấn sâu hơn xuống đường hô hấp dưới.
Enzym (men) phân huỷ IgA (sIga protease) giúp phế cầu tồn tại được
ở hầu họng
Cấu trúc kháng nguyên liên quan tới phân loại và độc lực: Vỏ
polysaccharide là cơ sở duy nhất cho sự phân loại và là yếu tố độc lực duy nhất được biết
Vỏ ức chế sự thực bào, tạo điều kiện cho vi khuẩn tồn tại, nhân lên
trong tổ chức vật chủ và sinh bệnh Vỏ kích thích tạo kháng thể đặc hiệu loài, có tính bảo vệ vật chủ thông qua việc tăng khả năng thực
bào, giết vi khuẩn ngay ở trong tế bào bởi các bạch cầu đa nhân
Trang 112 Đường lây truyền
- Ngoại sinh: chủ yếu lây từ những người đang có bệnh hay người lành mang vi khuẩn sang những người nhạy cảm mà có sức đề kháng với phế cầu đang bị giảm vì nhiễm virut, dị ứng, suy dinh dưỡng, nghiện rượu, suy nhược nói chung Bệnh nhân cắt lách hoặc thiếu máu hồng cầu hình liềm là những người nhạy cảm đặc biệt với các bệnh do phế cầu
- Nội sinh: từ một người lành mang vi khuẩn vùng mũi-họng chuyển thành người bệnh do sức đề kháng giảm bởi các yếu tố được nêu ở trên
Trang 12Viêm màng não
Phế cầu gây viêm màng não thường xuất
phát từ niêm mạc hầu họng
Trong các bệnh do vi khuẩn này gây nên,
viêm màng não được xem là bệnh khó phát
hiện nhất
Khi thấy trẻ xuất hiện các triệu chứng như
nhức đầu dữ dội, dễ nôn, bỏ bú, quấy khóc,
khó thở, da tím tái, co giật , nên đưa trẻ
Trang 13Viêm màng não
Viêm màng não do vi khuẩn nói chung và
phế cầu nói riêng có thể gây ra các biến
Viêm khớp viêm màng trong tim, viêm
màng ngoài tim, viêm phổi, viêm
thận
3 Các bệnh do phế cầu khuẩn gây ra
Trang 14 Vi khuẩn phế cầu có thể lây truyền từ người này sang người khác qua đường không khí khi hắt hơi, ho.
Bệnh nhân thường có những biểu hiện cấp tính như sốt cao, đau ngực, ho nhiều có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời
Trang 15Viêm phổi
Không chỉ gây viêm phổi, phế cầu còn
có thể xâm nhập sâu hơn vào cơ thể gây ra nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não người cao tuổi, trẻ nhỏ, người có bệnh tim, phổi hoặc gan, thận, nghiện rượu hoặc ung thư có nguy cơ mắc bệnh cao
Trang 16 25-30% bệnh nhân bị viêm phổi do phế cầu có khả năng bị nhiễm trùng huyết
Triệu chứng bao gồm: sốt cao đột ngột, lạnh run, nhịp tim nhanh, thay đổi trạng thái tâm thần, rối loạn đông máu, giảm lượng nước tiểu…
Trang 17Nhiễm trùng huyết
Cũng như 2 bệnh nguy hiểm ở trên, với nhiễm trùng huyết, việc tiêm vắc-xin phòng ngừa vi khuẩn phế cầu sẽ giúp mẹ chủ động ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ cho con
Khi trẻ mắc các bệnh hô hấp, nên đưa trẻ đi khám bác sĩ và điều trị dứt điểm, tránh để bệnh kéo dài.
Trang 18 Tính bắt màu Gram dương có thể bị
mất do bệnh phẩm để quá lâu, môi
trường không đủ chất dinh dưỡng hay
bệnh nhân đã dùng nhiều kháng sinh.
V PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN
Trang 19b Thử Nghiệm Phòng Vỏ
(Quelling test)
Nguyên tắc
Pneumococcus có vỏ là yếu tố gây bệnh Vỏ có thể phồng to ra khi gặp
kháng huyết thanh chuyên biệt
Cách tiến hành
• Nhỏ một giọt dịch bệnh phẩm (đàm, dịch não tủy hoặc huyền dịch vi khuẩn…) lên trên lame
• Nhỏ một giọt kháng nguyên huyết thanh chuyên biệt bên cạnh
• Dùng vòng cấy trộn đều 2 giọt để hòa lẫn vi khuẩn và kháng huyết thanh
• Thêm một khuyên cấy xanh methylen
Trang 202 Nuôi cấy phân lập:
Các thử nghiệm xác định:
a Thử nghiệm Optochin (nhạy cảm với optochin):
Nguyên tắc
Pneumococcus nhạy cảm với optochin thử nghiệm này được áp dụng để
phân biệt Pneumococcus và các Streptococci tiêu huyết khác (S viridans),
Cách tiến hành
Dùng que tampon lấy vi khuẩn Streptococci tiêu huyết trong MT nuôi cấy
trãi đều lên mặt thạch máu Chờ mặt thạch khô, đặt khoanh giấy kháng sinh có tẩm 5g optochin Ủ 370C/18-20 giờ trong bình nến
Đọc kết quả
Xung quanh khoanh giấy optochin xuất hiện vòng vô khuẩn với đường kính
14mm thử nghiệm (+) Kết luận: Vi khuẩn Pneumococcus
Trang 21b.Thử nghiệm tan trong muối mật (Bile solubility):
1/ Từ nuôi cấy thuần và mới (18-24 giờ), tạo 0,5 ml canh khuẩn trong nước muối sinh lý tương đương độ đục 0,5 Mc Farland
2/ Chia đôi canh khuẩn vào 2 ống nghiệm (0,25ml/1 ống), sau đó cho tiếp vào 1 ống canh khuẩn 0,25ml NaCl 0,9%, ống kia cho 0,25ml muối mật 2% (deoxycholate), lắc nhẹ,
ủ 35-370C/ 2 giờ
3/ Theo dõi sự ly giải tế bào vi khuẩn trong ống
có muối mật sau 2 giờ ủ, nếu ống có muối mật trở nên trong, hết đục là dương tính
Trang 22
b.Thử nghiệm tan trong muối mật (Bile solubility):
Nếu thực hiện trực tiếp thử nghiệm tan trong muối mật với khuẩn lạc nghi ngờ ở trên thạch máu, phải sử dụng dung dịch sodium deoxycholate 10%, đọc kết quả sau 15-20 phút nếu là phế cầu khuẩn, khuẩn lạc sẽ biến mất hoặc dẹt hẳn xuống do bị ly giải, trong khi khuẩn lạc liên cầu không bị muối mật tác động
Trang 23c Thử nghiệm ngưng kết trên phiến
kính:
Dựa trên nguyên lý của phản ứng kết hợp kháng nguyên
vỏ của phế cầu với kháng thể đặc hiệu tương ứng tạo sự ngưng kết Trên thị trường thương mại các sinh phẩm sử dụng cho thử nghiệm ngưng kết trên phiến luôn có sẵn, giúp cho việc xác định các khuẩn lạc nghi ngờ có phải là phế cầu hay không Ví dụ, bộ kit Slidex Pneumo của Vitek Systems Inc hay Pneumoslide của BBL Microbiology Systems, Cockeysville, MD Phải thực hiện theo đúng hướng dẫn của Nhà sản xuất
Trang 241 Phòng bệnh
VI PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
Phòng bệnh bằng vac – xin polysaccharid vỏ phế cầu
Trang 25Nguyên tắc là cách ly người bệnh
Để tránh phát triển thành dịch thì không nên tập trung đông người tại nơi có nhiều người mắc bệnh, trẻ em có thể bị lây nhiễm chéo tại bệnh viện nếu cùng phòng điều trị có trẻ mắc căn bệnh này, cho nên những trường hợp nhẹ thì nên điều trị ngoại trú
Nên có một môi trường sống trong lành cho trẻ, không nên cho trẻ đến những nơi đông người, cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng…
để nâng cao sức đề kháng
Để trẻ có cơ thể luôn khỏe mạnh trong mùa đông, cần chăm sóc
và tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ, để có thể chống chọi với các loại bệnh
VI PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
Trang 262 Điều trị
erythromycin, penicillin, ampicillin,
chloramphenicol, bactrim
VI PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
Trang 27Kháng sinh đồ