MỤC LỤC Mở đầu I.Tổng quan về Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. 1. Lịch sử hình thành Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. 2. Nhiệm vụ của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. 3. Cơ cấu tổ chức Bảo tàng 4. Hoạt động của Bảo tàng 5. Kế Hoạch Nhật ký kiến tập(theo tháng II. Tìm hiểu về Phòng Giáo dục, công chúng 1. Cơ cấu phòng. 2. Nhiệm vụ của Phòng giáo dục công chúng III. Mục đích kiến tập Kết quả kiến tập I. Đạt được II. Chưa đạt III. Đánh giá về phương diện lý luận IV. Bài học thực tế V. Đề tài tập trung nghiên cứu trong quá trình kiến tập Kiến nghị I. Với cơ quan kiến tập II. Với nhà trường Hv Báo chí và tuyên truyền III. Với khoa Tuyên truyền – Chuyên ngành Văn hóa và phát triển.
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
BÁO CÁO KIẾN TẬP
Đơn vị kiến tập:
Viện Quan hệ Quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Quế
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trung Hiếu
Mã sinh viên : 35.22.012
Lớp : Thông tin đối ngoại K35
Hà Nội, tháng 3 năm 2018
Trang 3HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
BÁO CÁO KIẾN TẬPĐơn vị kiến tập:
Viện Quan hệ Quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Quế
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trung Hiếu
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5MỞ ĐẦU
Thực hiện Kế hoạch số 974 - KH/HVBCTT, ngày 02/03/2018 của Học việnBáo chí và Tuyên truyền về “Kế hoạch kiến tập” từ ngày 12/03/2018 đến06/04/2018 tại các cơ quan làm công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế tại các bộ,ban, ngành trung ương, địa phương, các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp hoặcnghiên cứu và giảng dạy về quan hệ quốc tế, tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo ởTrung ương và địa phương trong cả nước Thực hiện phương châm “học đi đôi vớihành”, “gắn lý luận với thực tiễn” trong công tác đào tạo cán bộ Thông tin đốingoại, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức cho sinh viên lớp Thông tin đốingoại K35 đi kiến tập
Được sự phân công của Ban Chủ nhiệm Khoa Quan hệ quốc tế, nhóm sinhviên kiến tập Viện Quan hệ quốc tế - Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minhgồm có 3 sinh viên Trong thời gian kiến tập, đoàn đã được sự hướng dẫn, chỉ đạotận tình của PGS TS Nguyễn Thị Quế - nguyên Viện trưởng Viện Quan hệ quốc tế,Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Dưới đây là hoạch của cá nhân tôi sau quá trình kiến tập:
Trang 6CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ - HỌC VIỆN
CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
1.1 Chặng đường lịch sử và phát triển của học viện
1.1.1 Nguyễn Ái Quốc - Người mở đầu sự nghiệp giáo dục, đào tạo cán bộ củaĐảng (1924 – 1945)
Khởi đầu sự nghiệp giáo dục, đào tạo cán bộ của Đảng, tháng 12/1924, Lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc đã từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp truyền
bá chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối cách mạng vào phong trào công nhân vàphong trào yêu nước Việt Nam Tại đây, Người đã lựa chọn những người yêu nước
có chí lớn tổ chức nhiều lớp huấn luyện, đào tạo để truyền bá lý luận, đường lối vàphương pháp hoạt động cách mạng cho họ
Khi trở về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước, đồngchí Nguyễn Ái Quốc mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ phục vụ cho sựnghiệp giải phóng dân tộc Hội nghị Trung ương 8 tháng 5-1941 chỉ rõ: "Việc đàotạo cán bộ nay đã trở thành một công tác gấp rút, không thể bỏ qua một giờ, mộtphút Tất cả các cấp chỉ huy của Đảng phải đặc biệt chú ý công tác này" Không chỉ
mở lớp huấn luyện chính trị mà còn phải mở lớp huấn luyện quân sự Hội nghị toànquốc của Đảng (15/8/1945) quyết định “Trung ương phải đặc biệt mở lớp huấnluyện cán bộ, cán bộ bắt buộc chịu huấn luyện theo chương trình phổ thông củaĐảng”
Nhờ có đường lối cách mạng, đường lối xây dựng Đảng và đào tạo cán bộđúng đắn, với 5.000 đảng viên, Đảng ta đã lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám thànhcông, xoá bỏ chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta, lập nên nước Việt NamDân chủ Cộng hoà - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á, mở ra kỷnguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Trang 71.1.2 Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc phục vụ công cuộc kháng chiến kiến quốctrong những năm 1945 – 1954
Sau Hội nghị cán bộ Trung ương lần thứ VI (14 đến 18/01/1949), thực hiệnchủ trương của Đảng về công tác huấn luyện cán bộ phục vụ sự nghiệp cách mạng,Trường Đảng Trung ương Nguyễn Ái Quốc trở thành Trường huấn luyện cán bộhoạt động thường xuyên Đây là mốc quan trọng đặc biệt của lịch sử Học viện,đánh dấu bước phát triển mới trong công tác huấn luyện, đào tạo cán bộ của Đảng.Lúc này với vai trò là nòng cốt của phong trào huấn luyện và học tập trên toànquốc Trường đã đào tạo một đội ngũ huấn luyện viên cho các cấp, bao gồm huấnluyện viên chuyên nghiệp và cán bộ lãnh đạo được sử dụng làm huấn luyện viênkiêm chức Trường Đảng đã bám sát nhiệm vụ chính trị, việc coi trọng quán triệtđường lối cách mạng, đồng thời hết sức coi trọng việc giáo dục phẩm chất, giáodục tác phong lề lối làm việc cho cán bộ
Địa điểm đầu tiên của Trường Đảng Trung ương Nguyễn Ái Quốc đặt tạiLàng Luông, xã Bình Thành, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên
1.1.3 Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc Trung ương trong thời kỳ Đảng lãnh đạothực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng (1954 – 1975)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, miền Bắc hoàn toàn giảiphóng, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới - giai đoạn tiến hành đồngthời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc,thống nhất đất nước
Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc Trung ương chuyển từ Việt Bắc về thủ đô HàNội Nhà trường tiếp tục thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về đào tạo, bồidưỡng cán bộ phục vụ sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới Ngày 8/2/1957Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 8 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học tập lý
Trang 8luận trong giai đoạn cách mạng mới Ngày 7/9/1957, nhà trường khai giảng khoáhọc lý luận dài hạn đầu tiên, mở đầu thời kỳ giáo dục lý luận một cách cơ bản Chủtịch Hồ Chí Minh đã đến dự lễ khai giảng và đọc Diễn văn khai mạc Cuối năm
1958, Trung ương cho xây dựng khu trường mới với quy mô lớn khang trang hơn,đảm bảo việc ăn ở học tập, làm việc cho gần 1000 cán bộ, học viên Đây chính là
cơ sở Học viện hiện nay Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, ngày 26/3/1962,
Bộ Chính trị họp chuyên đề về cải cách công tác giáo dục lý luận của Đảng, BộChính trị ra Nghị quyết số 52/NQ-TW ghi rõ: “Hướng cố gắng chính của trườngĐảng trong việc cải tiến học tập hiện nay là phải không ngừng tăng cường lý luậnvới thực tiễn” Bộ Chính trị quyết định Trường mang tên Trường Nguyễn Ái QuốcTrung ương Trong thời kỳ này, trường đã có những bước phát triển liên tục vàvững chắc trong công tác giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học
Song song với công tác đào tạo lý luận chính trị, từ năm 1966 đến 1975,công tác nghiên cứu khoa học của trường cũng được quan tâm đúng mức, có nhiềucông trình nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và cung cấp căn cứkhoa học cho Đảng, Nhà nước hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách và tổchức chỉ đạo thực hiện Trong thời kỳ này Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương đãđào tạo 43.075 cán bộ cho các ngành, các mặt trận và địa phương
1.1.4 Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc trong thời kỳ đầu cả nước quá độ lênchủ nghĩa xã hội (1975 – 1986)
Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, tháng 9/1975, Ban Chấp hànhTrung ương Đảng (khoá III) họp Hội nghị lần thứ 24, đề ra nhiệm vụ trước mắt làthống nhất đất nước về mặt Nhà nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
Giai đoạn mới đặt ra cho sự nghiệp đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứukhoa học của trường Đảng những nhiệm vụ mới hết sức khẩn trương với quy môlớn
Trang 9Ban Bí thư Trung ương khoá IV đã ra quyết định thành lập cơ sở 2 củatrường tại thành phố Hồ Chí Minh, thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
từ tháng 2/1978
Ngày 01/10/1978, Ban Bí thư ra Chỉ thị số 54/CT-TW "về nhiệm vụ củaTrường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn mới" Trung ương đặt rõnhiệm vụ cơ bản của trường: Một là, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cao, trung cấp về lýluận chính trị; hai là, nghiên cứu lý luận nhằm làm tốt việc giảng dạy, đồng thờigóp phần vào công tác lý luận chung của Đảng
Ngày 5/3/1982, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 06-CT/TW vềcông tác đào tạo cán bộ lý luận ở Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc
Ngày 20/6/1983 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 163-CT vềviệc đưa công tác đào tạo ở trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc vào quy chế đạihọc và trên đại học
1.1.5 Học viện Nguyễn Ái Quốc trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới (1986– 1993)
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới toàn diệnđất nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Nhằm đáp ứng yêu cầu cao của sự nghiệp giáo dục, đào tạo cán bộ lãnh đạo
và quản lý trung cao cấp, cán bộ làm công tác lý luận trong thời kỳ đầu của cuộcđổi mới, ngày 22/7/1986, Bộ Chính trị khóa VII ra Nghị quyết số 34/NQ-TWchuyển trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc thành Học viện Khoa học xã hộimang tên Nguyễn Ái Quốc trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam (gọi tắt là Học viện Nguyễn Ái Quốc)
Từ năm 1987, hệ đào tạo nghiên cứu sinh của Học viện bắt đầu bảo vệ luận
án tiến sĩ theo quy chế nhà nước Quy mô hệ đào tạo cơ bản hai năm và đào tạothạc sĩ tăng lên Hệ đào tạo học viên quốc tế được hình thành cùng với việc thành
Trang 10lập Ban Quốc tế phụ trách công tác hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm nghiêncứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của các đảng, các nước bạn.
Đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu được bổ sung, nâng cao về trình độkhoa học và chất lượng công tác Đầu năm 1989, Học viện đã có 25 giáo sư và phógiáo sư, 38 phó tiến sĩ
1.1.6 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước (từ 1993 đến nay)
Ngày 10/3/1993 Bộ Chính trị khóa VII ra Quyết định số 61/QĐ-TW “Vềviệc sắp xếp lại các trường Đảng Trung ương chuyển thành Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh” Quyết định của Bộ chính trị xác định rõ: "Học viện Chínhtrị quốc gia Hồ Chí Minh trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đảng và Chínhphủ là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học về lý luậnchính trị của Đảng và Nhà nước" Theo quyết định này, các Trường Nguyễn ÁiQuốc khu vực I, II, III trực thuộc Trung ương trước đây, được chuyển thành Phânviện Hà Nội, Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng và TrườngĐại học Tuyên giáo trực thuộc Ban tuyên giáo Trung ương chuyển thành Phân việnBáo chí và Tuyền truyền trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Ngày 22/6/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/CP, xác định ghi rõ:
“Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh là cơ quan trực thuộc Chính phủ” Họcviện đặt tại Hà Nội, có các Phân viện Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
và Phân viện Báo chí - Tuyên truyền
Để tăng cường tiềm lực cả về số lượng và chất lượng cho công tác giáo dục,đào tạo và nghiên cứu khoa học trong giai đoạn mới, ngày 30/10/1996 Bộ Chính trị
ra Quyết định số 07/QĐ-TW hợp nhất Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, lấy tên là Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sau hợp nhất, ngày 20/10/1999, Bộ Chính trị
Trang 11ra Quyết định 67/QĐ-TW “Về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” Theo Quyết định này Học viện là trung tâmquốc gia về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đồng thời là trung tâm quốc gia về nghiêncứu khoa học của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Ngày 04/02/1997, Bộ Chính trị ban hành quyết định số 166/QĐNS/TWthành lập Ban Cán sự Đảng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh để thay mặtTrung ương lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học vàcác hoạt động khác của hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Ngày 03/02/2004, Ban Cán sự Đảng Học viện ra Nghị quyết số 04/NQ-BCS
về “Một số chủ trương và giải pháp trước mắt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
và nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” Triển khaithực hiện nghị quyết của Ban Cán sự Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh ra Quyết định số 80/QĐ-HVCTQG ngày 19/2/2004 và quyết định số685/QĐ-HVCTQG ngày 10/4/2006, cụ thể hoá các mục tiêu, bước đi và biện phápthực hiện nội dung Nghị quyết Ban Cán sự Đảng trong toàn hệ thống Học viện, đặcbiệt coi trọng hai nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học Nghị quyết của BanCán sự Đảng và các quyết định nói trên của Giám đốc Học viện đã tạo ra một bướcchuyển biến mới ở Học viện
Ngày 17/5/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số
48/2006/NĐ-CP về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Điều 1 Nghị định ghi rõ: Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp thuộc Chính phủ, là đơn
vị tài chính cấp I
Ngày 06/01/2014, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã banhành Quyết định số 224-QĐ/TW về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Theo Quyết định này, Học viện Hành chínhtrực thuộc Bộ Nội vụ, đồng thời Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ ChíMinh đổi tên thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Trang 121.2 Tìm hiểu về viện Quan hệ Quốc tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh1.2.1 Cơ cấu tổ chức
Lãnh đạo Viện + PGS,TS Phan Văn Rân: Viện trưởng+ PGS,TS Thái Văn Long: Phó Viện trưởng
Cán bộ, công chức của Viện + 19 cán bộ, công chức; trong đó có: 4 Phó giáo sư, 3 tiến sĩ, 7 thạc sĩ, 5 cử nhân.
Viện Quan hệ quốc tế thực hiện các chức năng: Giảng dạy về quan hệ quốc
tế, địa - chính trị thế giới, lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giảiphóng dân tộc, nghiệp vụ ngoại giao trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng củaHọc viện Trung tâm; nghiên cứu các vấn đề về chính trị quốc tế và chính sách đốingoại của Đảng và Nhà nước phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và
Trang 13góp phần vào việc hoạch định đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật củaNhà nước.
1.2.3 Nhiệm vụ
1 Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
a) Tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuộc các hệ lớp theo kế hoạch củaGiám đốc Học viện
b) Đào tạo sau đại học các chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Lịch sử phongtrào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc
c) Bồi dưỡng kiến thức và phương pháp nghiên cứu, giảng dạy các chuyênngành Quan hệ quốc tế, lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, địa - chínhtrị thế giới
2 Về nghiên cứu khoa học:
a) Nghiên cứu các vấn đề quan hệ quốc tế, địa - chính trị thế giới, phong tràocộng sản và công nhân quốc tế, đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhànước nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy các chuyên ngành Quan
hệ quốc tế, lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, địa - chính trị thế giới,góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng, hoàn thiện đường lối,chính sách của Đảng và Nhà nước, đấu tranh chống các quan điểm thù địch, saitrái, góp phần tích cực vào công tác tư tưởng của Đảng
b) Nghiên cứu xây dựng chương trình, nội dung, tổ chức biên soạn, chỉnh lýcác giáo trình, tài liệu học tập và tài liệu tham khảo về các môn học Quan hệ quốc
tế, Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, Địa - chính trị thế giới, Nghiệp
vụ ngoại giao
Trang 143 Thông tin và công bố các kết quả nghiên cứu khoa học về quan hệ quốc tế, lịch
sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc, địa - chính trị thếgiới trên bản tin khoa học theo quy định của pháp luật và của Giám đốc Học viện
4 Tham mưu cho Giám đốc Học viện về chương trình, nội dung, đào tạo, bồidưỡng, nghiên cứu khoa học về quan hệ quốc tế; lịch sử phong trào cộng sản, côngnhân quốc tế và giải phóng dân tộc; địa - chính trị thế giới; Nghiệp vụ ngoại giao
5 Hướng dẫn về nội dung và phương pháp giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoahọc trên lĩnh vực quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước chođội ngũ giảng viên của Học viện, các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương và các trường bồi dưỡng cán bộ các bộ, ngành, đoàn thể Trung ương
6 Hợp tác với các tổ chức trong nước và nước ngoài trong nghiên cứu, đào tạo vềquan hệ quốc tế theo quy định của pháp luật và của Giám đốc Học viện
7 Quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của Viện về mọi mặt;thực hiện chế độ, chính sách, công tác thi đua - khen thưởng và kỷ luật đối với cán
bộ, công chức, viên chức, người lao động của Viện theo thẩm quyền; thực hiệnphòng và chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí trong đơn vị theo quy định củapháp luật; quản lý tài chính và tài sản theo phân cấp của Giám đốc Học viện
8 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Học viện giao