Bản báo cáo kiến tập tại Ban thời sự, Đài THVN. kết thúc kì kiến tập tại Học viện báo chí và tuyên truyền. thời gian kiến tập 1 tháng. Kiến tập nghiệp vụ là một yêu cầu bắt buộc quá trình học tập tại các trường đại học đối với mỗi sinh viên theo học ở bất kỳ chuyên ngành nào. Đó là quãng thời gian giúp sinh viên rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành, đưa sinh viên tới gần hơn với thực tiễn công việc và đúc rút ra những kinh nghiệm thực tế quý báu cho bản thân sau này.
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
BÁO CÁO KIẾN TẬP Đơn vị kiến tập: Phòng Quốc tế - Ban Thời sự
Đài truyền hình Việt Nam Thời gian kiến tập: Từ 12/03/2018 – 06/04/2018
Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Hùng Thúy Sinh viên thực hiện : Trương Thị Thu Hằng
Mã sinh viên : 35.22.009
Lớp : Thông tin đối ngoại K35
Hà Nội, tháng 3 năm 2018
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 3
1 Chặng đường lịch sử và phát triển của Đài truyền hình Việt Nam 3
2 Vị trí và chức năng 7
3 Nhiệm vụ 7
4 Cơ cấu tổ chức của Đài truyền hình Việt Nam 9
5 Các chương trình của Đài truyền hình Việt Nam 12
CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KIẾN TẬP TẠI PHÒNG QUỐC TẾ 17
BAN THỜI SỰ - ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 17
1 Thời gian kiến tập 18
2 Nhật trình kiến tập 18
3 Kết quả kiến tập 25
CHƯƠNG III: NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 28
1 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập 28
2 Những kỹ năng, kiến thức cần được bổ sung 29
3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho bản thân 30
4 Yêu cầu đối với người làm công tác quan hệ quốc tế hiện nay 31
5 Một số kiến nghị, đề xuất 32
KẾT LUẬN 33
Trang 3MỞ ĐẦU
Kiến tập nghiệp vụ là một yêu cầu bắt buộc quá trình học tập tại cáctrường đại học đối với mỗi sinh viên theo học ở bất kỳ chuyên ngành nào
Đó là quãng thời gian giúp sinh viên rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết
và thực hành, đưa sinh viên tới gần hơn với thực tiễn công việc và đúc rút
ra những kinh nghiệm thực tế quý báu cho bản thân sau này
Thực hiện Kế hoạch số 974 - KH/HVBCTT, ngày 02/03/2018 củaHọc viện Báo chí và Tuyên truyền về “Kế hoạch kiến tập” từ ngày12/03/2018 đến 06/04/2018 tại các cơ quan làm công tác đối ngoại và hợptác quốc tế tại các bộ, ban, ngành trung ương, địa phương, các tổ chức xãhội và các doanh nghiệp hoặc nghiên cứu và giảng dạy về quan hệ quốc tế,tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo ở Trung ương và địa phương trong cảnước Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành”, “gắn lý luận với thựctiễn” trong công tác đào tạo cán bộ Thông tin đối ngoại, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền tổ chức cho sinh viên lớp Thông tin đối ngoại K35 đi kiếntập
Theo kế hoạch kiến tập của nhà trường, tôi xin kiến tập tại Đài truyềnhình Việt Nam (ĐTHVN) Dưới sự phân công của phòng tổ chức – hànhchính, tôi được giới thiệu về phòng Quốc tế Trải qua một tháng làm việctại Đài, tôi ghi nhận được một số điều về mô hình tổ chức và cơ chế hoạtđộng của Đài Ngoài ra tôi còn học tập được một số kinh nghiệm cũng như
kĩ năng nghề nghiệp Tôi đã tích luỹ được thêm nhiều kiến thức quý báucho bản thân về hoạt động của biên tập viên truyền hình đặc biệt là được cọxát với các công việc dịch tin và biên tập tin tức quốc tế trên cơ sở tiếp cậnvới những kiến thức quan hệ quốc tế và xử lí thông tin đối ngoại chuyênsâu, hiện đại trong lĩnh vực truyền hình Đặc biệt, tại đây tôi có cơ hội vậndụng khả năng ngoại ngữ Bản thu hoạch này tôi đưa ra ý kiến cũng nhưnhững bài học tôi ghi nhận được trong quá trình kiến tập vừa qua
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
1 Chặng đường lịch sử và phát triển của Đài truyền hình Việt Nam
1.1 Tên gọi
Đài Truyền hình Việt Nam (Tiếng Anh: Vietnam Television) gọi tắt làVTV, là Đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xãhội chủ nghĩa Việt Nam
Tên viết tắt chính thức của Đài Truyền hình Việt Nam là VTV, được
sử dụng từ năm 1990 Ba chữ cái in hoa VTV đè lên nhau được dùng làmbiểu tượng của Đài, lần lượt được thiết kế và thể hiện bằng ba màu đỏ, lục,lam, tượng trưng cho ba màu cơ bản trên màn hình máy thu hình màu.VTV là viết tắt tên gọi tiếng Anh của Đài Truyền hình Việt Nam là
"Vietnam Television"
1.2 Lịch sử hình thành
Từ giữa năm 1965, bên cạnh tăng cường lực lượng quân sự, đế quốc
Mỹ còn mở rộng phạm vi tuyên truyền, xây dựng đài truyền hình nhằm làmcông cụ tuyên truyền cho chính quyền tay sai Sài Gòn
Sự cần thiết phải có một đài truyền hình quốc gia là mong muốn củaĐảng, Chính phủ và những người làm công tác quản lý báo chí, thông tintuyên truyền, cũng là yêu cầu tất yếu của quá trình phát triển báo chí cáchmạng Việt Nam Chính vì lẽ đó, từ năm 1967, lãnh đạo Đài Tiếng nói ViệtNam (TNVN) đã bắt đầu chuẩn bị cho công việc này
Ngày 4/1/1968, Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị ký Quyết định số01/TTG-VP thành lập Xưởng phim Vô tuyến truyền hình do ông NguyễnPhan Ngọc làm Giám đốc Xưởng phim đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao là sản xuất phim vô tuyến truyền hình (16mm) để gửi cho các Đàitruyền hình nước ngoài tuyên truyền về cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nước
và xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân Việt Nam; chuẩn bị cơ sở vậtchất, kỹ thuật cần thiết cho việc xây dựng một xưởng phim vô tuyến truyềnhình hoàn chỉnh và xây dựng ngành vô tuyến truyền hình phục vụ cho công
Trang 5tác tuyên truyền ở trong nước sau này Cuối tháng 9/1969 thành lập Tổ Vôtuyến Truyền hình nằm trong phòng nghiên cứu kỹ thuật, có nhiệm vụnghiên cứu sâu về thiết bị lắp ráp các mạch tiến tới tự tạo thiết bị hoànchỉnh Cũng từ đây có tổ Đảng đầu tiên mang tên Vô tuyến Truyền hình.Ngày 07/9/1970, nhân kỷ niệm 25 năm Đài Tiếng nói Việt Nam vàđón thời cơ khi giải phóng miền Nam có thể tiếp quản Đài Truyền hình SàiGòn, từ một phòng thu của Đài Tiếng nói Việt Nam, tín hiệu truyền hìnhđầu tiên đã được phát sóng, đánh dấu sự ra đời của ngành Truyền hình ViệtNam Truyền hình Việt Nam ra đời từ trong lòng Đài TNVN, hiển hiệntrong khuôn viên 58 Quán Sứ với cột ăng-ten cao 59m, với những camera
tự tạo, thô sơ mà hiệu quả Từ đây, báo chí nước ta có thêm loại hình mới :Báo hình, truyền tải thông tin kèm hình ảnh, tiếng động… với những ưu thếđặc biệt mà cho đến lúc đó không loại hình báo chí nào có được
Năm 1971, Đài Tiếng nói Việt Nam thành lập Ban biên tập Vô tuyếnTruyền hình
Ngày 16 tháng 4 năm 1972, Đài ngừng phát sóng và được sơ tán dochiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ Đến năm 1973, Đài Truyền hìnhViệt Nam phát sóng chương trình đầu tiên trên màn hình đen- trắng Năm
1976, chính thức tách khỏi Đài Tiếng nói Việt Nam và chuyển tới địa điểmmới
Ngày 19 tháng 8 năm 1980, Ban biên tập Vô tuyến truyền hình táchkhỏi Đài Tiếng nói Việt Nam, chuyển thành "Đài Truyền hình Trungương"
Ngày 30 tháng 4 năm 1987, Đài Truyền hình Trung ương đổi tênthành "Đài Truyền hình Việt Nam" (VTV)
1.3 Quá trình phát triển
Trang 6Ngày 30 tháng 4 năm 1987: Đài chính thức được đặt tên là Đài Truyềnhình Việt Nam và phát sóng kênh VTV1 Tháng 1 năm 1988, thành lập Cơquan thường trú tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 1 tháng 1 năm 1990: Bắt đầu phát sóng kênh VTV2
Tháng 2 năm 1991: Bắt đầu phát sóng vệ tinh kênh VTV1 để các đàiđịa phương chuyển tiếp và phủ sóng toàn quốc
Ngày 30 tháng 4 năm 1995: Phát 3 kênh VTV1, VTV2 và VTV3, đếnngày 31 tháng 3 năm 1996 thì VTV3 được tách thành kênh riêng
Năm 1996: Phát song song 3 chương trình VTV1, VTV2, VTV3 trên
Trang 7Năm 2009: VTV hợp tác với Canal+ (Pháp), ra mắt dịch vụ Truyềnhình vệ tinh K+ trên cơ sở nâng cấp dịch vụ truyền hình số vệ tinh DTHcủa VTV
Ngày 31 tháng 3 năm 2013: Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng thửnghiệm kênh VTV3 chuẩn tín hiệu HD
Ngày 1 tháng 6 năm 2013: Kênh VTV3 HD được phát sóng chínhthức
Ngày 7 tháng 9 năm 2013: Đài phát sóng kênh VTV6 chuẩn tín hiệuHD
Ngày 27 tháng 3 năm 2014: Đài phát sóng thử nghiệm kênh VTV1chuẩn tín hiệu HD
Ngày 31 tháng 3 năm 2014: Kênh VTV1 HD chính thức lên sóng.Ngày 3 tháng 4 năm 2015: VTV chính thức cho ra mắt dịch vụ cậpnhật tin tức Alo!VTV
Ngày 20 tháng 5 năm 2015: Phát sóng kênh VTV2 HD
Ngày 24 tháng 6 năm 2015: Phát sóng kênh VTV4 HD
Ngày 1 tháng 7 năm 2015: Phát sóng kênh VTV5 HD
Ngày 28 tháng 8 năm 2015: Phát sóng kênh VTV9 HD
Ngày 6 tháng 9 năm 2015: Ra mắt hạ tầng truyền hình trực tuyếnInternet VTVgo
Ngày 1 tháng 10 năm 2015: Phát sóng kênh VTV Đà Nẵng chuẩn tínhiệu HD
Vào lúc 11h30 ngày 20 tháng 11 năm 2015: Phát thử nghiệm kênhVTV7 & VTV7 HD trên hạ tầng truyền hình số mặt đất DVB-T2
Vào lúc 00h00 ngày 1 tháng 1 năm 2016: Chính thức phát sóng kênhtruyền hình quốc gia khu vực Miền Trung và Tây Nguyên - VTV8 vàVTV8 HD, đồng thời nâng cấp kênh VTV9 thành kênh truyền hình quốcgia khu vực Nam Bộ
Trang 8Vào lúc 05h30 cùng ngày: Phát sóng kênh truyền hình tiếng dân tộcdành riêng cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - VTV5 Tây Nam Bộ.Vào lúc 06h00 cùng ngày: Phát sóng kênh Truyền hình giáo dục quốcgia - VTV7 và VTV7 HD.
Ngày 1 tháng 7 năm 2016: Ra mắt VTVgo trên Set-box hệ điệu hànhAndroid
Vào lúc 09h00 ngày 17 tháng 10 năm 2016: Phát sóng kênh truyềnhình tiếng dân tộc dành riêng cho khu vực Tây Nguyên - VTV5 TâyNguyên
Từ ngày 1 tháng 1 năm 2017, Đài ngừng dịch vụ Alo!VTV
Từ ngày 11 tháng 11 năm 2017: Đài phủ sóng 9 kênh gồm: VTV1,VTV2, VTV3, VTV5, VTV5 Tây Nam Bộ, VTV6, VTV7, VTV8, VTV9tại châu Á, châu Âu, Bắc Phi, Bắc Mỹ bằng Set-box VTVgo cùng vớiVTV4 mà không cần dùng vệ tinh vào đúng vào ngày cuối cùng của APECViệt Nam 2017
2 Vị trí và chức năng
Đài Truyền hình Việt Nam là đài truyền hình quốc gia, là cơ quanthuộc Chính phủ, thực hiện nhiệm vụ phát sóng nhằm truyền tải thông tin,tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và cung ứng các dịch vụ công; gópphần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dânViệt Nam ở trong nước và trên toàn thế giới bằng các chương trình truyềnhình
Đài Truyền hình Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Thông tin
và Truyền thông về hoạt động báo chí và tần số phát sóng
3 Nhiệm vụ
Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
Trang 9_ Tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển của hệ thốngtruyền hình Việt Nam.
_ Chủ trì, phối hợp với các đài truyền hình, đài phát thanh - truyềnhình địa phương về kế hoạch sản xuất các chương trình phát trên sóngtruyền hình quốc gia
_ Quyết định và chịu trách nhiệm về nội dung, chương trình và thờilượng phát sóng hàng ngày của Đài Truyền hình Việt Nam
_ Quản lý trực tiếp hệ thống kỹ thuật chuyên dùng của Đài Truyềnhình Việt Nam để sản xuất chương trình, truyền dẫn tín hiệu và phát sóngcác chương trình truyền hình quốc gia trong nước và ra nước ngoài
_ Quản lý các dự án đầu tư và xây dựng thuộc thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật, tham gia thẩm định các đề án, dự án quan trọng thuộcchuyên môn, nghiệp vụ được Thủ tướng Chính phủ giao
_ Chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan xây dựng cơ chế tài chínhcủa Đài Truyền hình Việt Nam phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn, quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước và quy định khác củapháp luật liên quan, đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
_ Thực hiện cơ chế tài chính, lao động, tiền lương như doanh nghiệpnhà nước
_ Hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổchức bộ máy, biên chế và tài chính theo quy định của pháp luật Quyết địnhdùng vốn nhà nước do Đài Truyền hình Việt Nam quản lý để đầu tư, thànhlập doanh nghiệp sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép
_ Đài Truyền hình Việt Nam là chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp
do Đài quyết định thành lập và chủ sở hữu phần vốn góp tại các doanhnghiệp thuộc Đài theo quy định của pháp luật
Trang 10_ Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chínhcủa Đài Truyền hình Việt Nam theo mục tiêu và nội dung chương trình cảicách hành chính nhà nước đã được Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt.
_ Hướng dẫn các đài truyền hình, đài phát thanh - truyền hình địaphương về tên viết tắt bằng tiếng Việt, tên bằng tiếng Anh, tên viết tắt bằngtiếng Anh của các đài truyền hình, đài phát thanh - truyền hình địa phương
và về nghiệp vụ, kỹ thuật truyền hình
_ Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành truyềnhình theo quy định của pháp luật Tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học,ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ truyền hình
_ Thực hiện hợp tác quốc tế với các đài truyền hình khu vực và thếgiới về truyền hình theo quy định của pháp luật
_ Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, chỉ đạo thực hiện chế độ tiềnlương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán
bộ, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Đài Truyềnhình Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành Giải quyết khiếu nại,
tố cáo theo thẩm quyền; phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu,hách dịch, cửa quyền đối với các đơn vị trực thuộc
_ Thực hiện chế độ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các
cơ quan của Đảng, Nhà nước có thẩm quyền và thực hiện các nhiệm vụ,quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
4 Cơ cấu tổ chức của Đài truyền hình Việt Nam
Trang 11Lãnh đạo
Đài
Tổng Giám đốc ông Trần Bình MinhPTGĐ ông Nguyễn Thành LươngPTGĐ ông Lâm Kiết TườngPTGĐ ông Phạm Việt TiếnPTGĐ bà Nguyễn Thị Thu Hiền
+ Ban Hợp tác quốc tế+ Ban Kế hoạch - Tài chính+ Văn phòng
Các đơn vị
sản xuất và
phát sóng
+ Ban Thời sự (VTV1) + Ban Khoa giáo (VTV2) + Ban Sản xuất các chương trình giải trí (VTV3) + Ban Truyền hình Đối ngoại (VTV4)
+ Ban Truyền hình Tiếng dân tộc (VTV5) + Ban Thanh thiếu niên (VTV6)
+ Ban Sản xuất các chương trình Thể thao + Ban Văn nghệ
+ Trung tâm Sản xuất Phim truyền hình Việt Nam (VFC)+ Trung tâm Phim tài liệu và Phóng sự
+ Trung tâm Tư liệu+ Trung tâm Mĩ thuật+ Trung tâm Kĩ thuật sản xuất chương trình+ Trung tâm Kĩ thuật truyền dẫn phát sóng+ Trung tâm THVN tại thành phố Hồ Chí Minh
+ Trung tâm THVN tại thành phố Huế
+ Trung tâm THVN tại thành phố Đà Nẵng
+ Trung tâm THVN tại Phú Yên
Trang 12+ Trung tâm THVN tại thành phố Cần Thơ.
+ Ban biên tập truyền hình cáp (VTVPCD)
+ Báo điện tử VTV News+ Trung tâm Sản xuất và Kinh doanh Nội dung số (VTVdigital)
+ Trung tâm Sản xuất các chương trình Giáo dục (VTV7)
Các doanh
nghiệp
+ Tổng Công ty Truyền hình cáp Việt Nam (VTVCab)+ Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV)+ Công ty TNHH Truyền hình số vệ tinh Việt Nam (K+)+ Công ty TNHH Truyền hình - Viễn thông Việt Nam (VTV Broadcom)
+ Công ty Smart Media
Trang 13+ Công ty CP tháp THVN
Với đà tăng trưởng mạnh mẽ, với quyết tâm của cả đội ngũ hơn 4000cán bộ khắp các khu vực trên toàn quốc và trên thế giới, VTV đang quyếttâm xây dựng hình ảnh một Đài Truyền hình Quốc gia năng động, hội nhậptrình độ với khu vực, thế giới và có vị thế vững chắc trên trường quốc tế.Nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu phản ánh các sự kiện mọi lĩnh vựctrên thế giới, những năm gần đây Đài Truyền hình Việt Nam tiếp tục kiệntoàn hệ thống các cơ quan thường trú tại các nước thuộc nhiều châu lục.Các Cơ quan Thường trú Đài Truyền hình Việt Nam tại nước ngoài doTổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam quyết định thành lập sau khiđược Thủ tướng Chính phủ cho phép VTV đã thành lập các cơ quanthường trú tại Hoa Kỳ (Washington D.C, New York & Los Angeles), Nga(Moskva), Lào (Viêng Chăn), Campuchia (Phnôm Pênh), Bỉ (Brussel),Nhật Bản (Tokyo), Trung Quốc (Bắc Kinh), Singapore, Anh Quốc (LuânĐôn), Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (Abu Dhabi) và ASEAN
5 Các chương trình của Đài truyền hình Việt Nam
5.1 Các kênh đã phát sóng
Ngày phát sóng chính thức
Thời lượng
VTV1 Kênh Thời sự – Chính trị – Tổng
24/24h (từ15/6/2011)VTV2 Kênh Khoa học, Công nghệ và Xã
hội, nhằm vào đối tượng sinh viên,
học sinh và cải thiện giáo dục cộng
đồng Nội dung chương trình tập
trung vào các chủ đề khoa học tự
1/1/1990 24/24h (từ
1/1/2012)
Trang 14nhiên, khoa học xã hội và thông tin
phát minh công nghệ, phát triển
các chương trình giáo dục từ xa
cho các cấp đại học và các ngành
nghề cụ thể
VTV3
Kênh thể thao, giải trí và thông tin
kinh tế Đây là kênh truyền hình
rất được ưa chuộng tại Việt Nam
với các thể loại chương trình
phong phú, chất lượng cao nhằm
phục vụ nhu cầu giải trí của khán
giả thuộc mọi lứa tuổi từ các giải
bóng đá quốc tế cho những người
hâm mộ bóng đá tới các cuộc thi
kiến thức cho tầng lớp sinh viên và
những người lớn tuổi hay các cuộc
thi về kỹ năng công việc gia đình
cho các bà nội trợ Kênh chương
VTV4 Kênh truyền hình đối ngoại quốc
gia Nội dung kênh này bao gồm
tin tức, sự kiện trong nước, các
chương trình thiếu nhi, Việt nam -
Đất nước, Con người, các chương
trình du lịch, văn hóa Kênh được
phát sóng bằng tiếng Việt và tiếng
Trang 15Anh hoặc với phụ đề tiếng Anh.
VTV5
Kênh truyền hình tiếng dân tộc
Kênh chương trình này được đánh
giá là cách hiệu quả nhất để kết nối
với những người dân này và đem
đến cho họ các thông tin về chính
sách của chính phủ, các sự kiện
đang diễn ra trên đất nước Việt
Nam Bằng cách này, khoảng cách
phát triển giữa các vùng miền
trong đất nước đã được giảm bớt
Kênh truyền hình tiếng dân tộc
khu vực Đồng bằng Sông Cửu
Long
1/7/2016
(0h – 5h30tiếp sóngVTV5Quốc gia)
VTV5
Tây
Nguyên Kênh truyền hình tiếng dân tộc
khu vực Tây Nguyên
15/10/2016
(0h – 5h30tiếp sóngVTV5Quốc gia)
VTV6
Kênh Thể thao – Giải trí dành cho
thanh, thiếu niên, gần gũi với giới
VTV8 Kênh truyền hình quốc gia khu vực
Miền Trung và Tây Nguyên
1/1/2016 5h – 24h
(từ
Trang 16VTV9
Kênh truyền hình quốc gia khu vực
Nam Bộ Chương trình được xây
5.2.2 Chương trình VTV New Year Concert
"VTV New Year Concert" là chương trình đại hội ca vũ nhạc do ĐàiTruyền hình Việt Nam sản xuất và được phát sóng vào đêm ngày mùng 1Tết Dương lịch hàng năm từ năm 2011
Chương trình mang đến cho khán giả truyền hình món quà đầu nămmới ngập tràn sắc màu của tình yêu và âm nhạc
5.2.3 Chương trình Gặp nhau cuối năm - Táo Quân
"Gặp nhau cuối năm" (còn được gọi là Táo Quân) là chương trình hàikịch sân khấu đặc biệt, được phát sóng vào lúc 20h ngày Tất niên âm lịchhàng năm trên tất cả các kênh của Đài Truyền hình Việt Nam
5.2.4 Chương trình Tết nghĩa là hi vọng
Sau thành công của “Tết nghĩa là hy vọng” năm 2016, từ dịp Tết ĐinhDậu 2017, khán giả VTV đã được thưởng thức chương trình đầy ý nghĩanày sau chương trình Gặp nhau cuối năm vào đêm giao thừa
5.2.5 Chương trình Đón Tết cùng VTV
Trang 17"Đón Tết cùng VTV" là chương trình chào năm mới (Âm lịch) đặcbiệt do Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức vào mỗi dịp Giao thừa Âm lịchhàng năm Từ năm 2017, chương trình đã được phát vào ngày Mùng 1 TếtNguyên đán trên kênh VTV3.
5.2.6 Chương trình Ấn tượng VTV (VTV Awards)
Ấn tượng VTV là giải thưởng truyền hình thường niên của Đài Truyềnhình Việt Nam nhằm vinh danh các sản phầm truyền hình, gương mặt MC,biên tập viên, bộ phim truyền hình ấn tượng, thu hút lượng lớn khán giả củaVTV trong suốt một năm
5.2.7 VTV Đặc biệt
VTV Đặc biệt (VTV Special) là dự án sản xuất các chương trình đặcbiệt của Đài THVN, được sắp xếp vào khung giờ vàng trên VTV1 với tầnsuất mỗi tháng một số, bắt đầu từ tháng 1/2015 Mỗi chương trình là mộtphim tài liệu nói về một vấn đề từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, Chương trình đã và đang nhận được sự ủng hộ của nhiều người Một sốchương trình đã gây được ấn tượng mạnh như Hành trình của sự sống vàcái chết, Ký sự Syria,
Trang 18CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KIẾN TẬP TẠI PHÒNG QUỐC TẾ
BAN THỜI SỰ - ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
Ban thời sự (vtv1) của Đài truyền hình Việt Nam làm nhiệm vụ thời
sự tổng hợp trong nước và quốc tế Đồng thời có nhiệm vụ chính trị quantrọng được Đảng, Nhà nước và Chính phủ giao, giữ vai trò chủ đạo trongcông tác thông tin, tuyên truyền, định hướng dư luận, có uy tín và ảnhhưởng lớn đối với hệ thống báo chí và truyền hình tại Việt Nam Ban thời
sự chịu trách nhiệm biên tập nội dung các chương trình thời sự, chính luậnvới hàng loạt các bản tin, chuyên mục cập nhật nhằm truyền tải thông tinnhanh nhạy, chính xác và tin cậy đến nhân dân, đồng thời khẳng định vaitrò chủ đạo trong công tác tuyên truyền, định hướng dư luận
Cơ cấu ban thời sự: