Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao

380 122 0
Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu chi tiết về kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao, bao gồm các nội dung về khái niệm, phân loại kiểm toán, luật kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán, các tình huống và các thủ tục kiểm toán cần thiết.

Chuyên đề KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ ĐẢM BẢO NÂNG CAO NỘI DUNG CƠ BẢN CHUYÊN ĐỀ KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ ĐẢM BẢO NÂMG CAO PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ ĐẢM BẢO I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN Khái niệm, chất kiểm tốn Kế tốn cơng cụ quản lý kinh tế, tài thể chỗ kết cơng việc kế tốn đưa thơng tin báo cáo tài (BCTC) tiêu phân tích, đề xuất giúp cho người lãnh đạo, điều hành đưa định đắn Vì thế, người sử dụng thơng tin từ BCTC mong muốn nhận thông tin trung thực hợp lý Hoạt động kiểm toán đời để kiểm tra xác nhận trung thực hợp lý tài liệu, số liệu kế toán BCTC doanh nghiệp, tổ chức; để nâng cao tin tưởng người sử dụng thơng tin từ BCTC kiểm tốn Các tác giả Alvin A.Aen James K.Loebbecker giáo trình "Kiểm toán" nêu định nghĩa chung kiểm toán sau: "Kiểm tốn q trình chun gia độc lập thu thập đánh giá chứng thơng tin định lượng đơn vị cụ thể, nhằm mục đích xác nhận báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập" Theo định nghĩa Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC) "Kiểm toán việc Kiểm toán viên (KTV) độc lập kiểm tra trình bày ý kiến BCTC" Phân loại kiểm tốn 2.1 Căn vào mục đích, kiểm tốn có loại: a) Kiểm toán hoạt động: việc KTV hành nghề, Doanh nghiệp kiểm tốn (DNKT), chi nhánh DNKT nước ngồi Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến tính kinh tế, hiệu lực hiệu hoạt động phận toàn đơn vị kiểm toán Đối tượng kiểm toán hoạt động đa dạng, từ việc đánh giá phương án kinh doanh, dự án, quy trình cơng nghệ, cơng trình XDCB, loại tài sản, thiết bị đưa vào hoạt động hay việc luân chuyển chứng từ đơn vị… Vì thế, khó đưa chuẩn mực cho loại kiểm toán Đồng thời, tính hữu hiệu hiệu trình hoạt động khó đánh giá cách khách quan so với tính tuân thủ tính trung thực, hợp lý BCTC Thay vào đó, việc xây dựng chuẩn mực làm sở đánh giá thông tin có tính định tính kiểm tốn hoạt động việc mang nặng tính chủ quan Trong kiểm toán hoạt động, việc kiểm tra thường vượt khỏi phạm vi cơng tác kế tốn, tài mà liên quan đến nhiều lĩnh vực Kiểm toán hoạt động phải sử dụng nhiều biện pháp, kỹ nghiệp vụ phân tích, đánh giá khác Báo cáo kết kiểm tốn thường giải trình nhận xét, đánh giá, kết luận ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động b) Kiểm toán tuân thủ: việc KTV hành nghề, DNKT, chi nhánh DNKT nước Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến việc tuân thủ pháp luật, quy chế, quy định mà đơn vị kiểm tốn phải thực Ví dụ: - Kiểm toán việc tuân thủ luật thuế đơn vị; - Kiểm toán quan nhà nước DNNN, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN việc chấp hành sách, chế độ tài chính, kế tốn; - Kiểm tốn việc chấp hành điều khoản hợp đồng tín dụng đơn vị sử dụng vốn vay ngân hàng c) Kiểm toán BCTC: việc KTV hành nghề, DNKT, chi nhánh DNKT nước Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến tính trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu BCTC đơn vị kiểm toán theo quy định CMKiT Cơng việc kiểm tốn BCTC thường DNKT thực để phục vụ cho nhà quản lý, Chính phủ, ngân hàng nhà đầu tư, cho người bán, người mua Do đó, kiểm tốn BCTC hình thức chủ yếu, phổ cập quan trọng nhất, thường chiếm 70 - 80% công việc DNKT 2.2 Căn vào hình thức tổ chức, kiểm tốn có loại: a) Kiểm tốn độc lập: Là cơng việc kiểm toán thực KTV chuyên nghiệp, độc lập làm việc DNKT Kiểm toán độc lập loại hình dịch vụ nên thực khách hàng có yêu cầu đồng ý trả phí thơng qua việc ký kết hợp đồng kinh tế Hoạt động kiểm toán độc lập nhu cầu cần thiết, trước hết lợi ích thân doanh nghiệp, nhà đầu tư ngồi nước, lợi ích chủ sở hữu vốn, chủ nợ, lợi ích yêu cầu Nhà nước Người sử dụng kết kiểm toán phải đảm bảo thông tin họ cung cấp trung thực, khách quan, có độ tin cậy cao để làm cho định kinh tế thực thi trách nhiệm quản lý, giám sát Khoản Điều Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 quốc hội thông qua ngày 29/3/2011 (Sau gọi tắt Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12) (có hiệu lực từ ngày 01/01/2012) quy định “Kiểm tốn độc lập việc KTV hành nghề, DNKT, chi nhánh DNKT nước Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến độc lập BCTC cơng việc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm toán” b) Kiểm tốn nhà nước: Là cơng việc kiểm tốn thực KTV làm việc quan Kiểm toán Nhà nước, tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thuộc máy hành nhà nước; kiểm tốn theo luật định kiểm tốn tính tn thủ, chủ yếu phục vụ việc kiểm tra giám sát Nhà nước quản lý, sử dụng Ngân sách, tiền tài sản Nhà nước Điều 13, 14 Luật Kiểm toán Nhà nước (Luật số 37/2005/QH11 Quốc hội thơng qua ngày 14/06/2005) quy định “Kiểm tốn nhà nước quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật” “Kiểm tốn Nhà nước có chức kiểm tốn BCTC, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản Nhà nước” Trong đó: - Kiểm tốn BCTC loại hình kiểm tốn để kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đắn, trung thực BCTC - Kiểm tốn tn thủ loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị kiểm toán phải thực - Kiểm tốn hoạt động loại hình kiểm tốn để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước c) Kiểm toán nội bộ: Là cơng việc kiểm tốn KTV đơn vị tiến hành Kiểm toán nội chủ yếu để đánh giá việc thực pháp luật quy chế nội bộ; kiểm tra tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội việc thực thi cơng tác kế tốn, tài đơn vị Phạm vi mục đích kiểm tốn nội linh hoạt tuỳ thuộc yêu cầu quản lý điều hành ban lãnh đạo đơn vị Báo cáo kiểm toán nội chủ yếu phục vụ cho chủ doanh nghiệp, khơng có giá trị pháp lý chủ yếu xoay quanh việc kiểm tra đánh giá tính hiệu lực tính hiệu hệ thống kế tốn hệ thống kiểm soát nội chất lượng thực thi trách nhiệm giao Kiểm tốn viên kiểm tốn viên hành nghề Cơng việc kiểm toán độc lập kiểm toán viên (KTV), KTV hành nghề cá nhân khác có liên quan thực Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 (Khoản Điều 5) quy định rõ KTV KTV hành nghề: Kiểm toán viên người cấp chứng KTV theo quy định pháp luật người có chứng nước ngồi Bộ Tài cơng nhận đạt kỳ thi sát hạch pháp luật Việt Nam Kiểm toán viên hành nghề KTV cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán 3.1 Tiêu chuẩn kiểm toán viên: (Điều 14 Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12) a) Kiểm tốn viên phải có đủ tiêu chuẩn sau đây: (1) Có lực hành vi dân đầy đủ có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan; (2) Có tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chun ngành tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn chuyên ngành khác theo quy định Bộ Tài chính; (3) Có Chứng KTV theo quy định Bộ Tài b) Trường hợp người có chứng nước ngồi Bộ Tài cơng nhận, đạt kỳ thi sát hạch tiếng Việt pháp luật Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan công nhận KTV 3.2 Đăng ký hành nghề kiểm toán: (Điều 15 Điều 62 Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12) (1) Người có đủ điều kiện sau đăng ký hành nghề kiểm toán: a) Là KTV; b) Có thời gian thực tế làm kiểm toán từ đủ ba mươi sáu tháng trở lên; c) Tham gia đầy đủ chương trình cập nhật kiến thức (2) Người có đủ điều kiện theo quy định thực đăng ký hành nghề kiểm toán cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn theo quy định Bộ Tài (3) Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán có giá trị người cấp có hợp đồng lao động làm toàn thời gian cho DNKT, chi nhánh DNKT nước Việt Nam (4) Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày Luật kiểm toán độc lập có hiệu lực, người cấp chứng KTV trước ngày Luật kiểm tốn độc lập có hiệu lực đăng ký hành nghề kiểm toán theo quy định Luật kiểm tốn độc lập mà khơng cần bảo đảm điều kiện thời gian thực tế làm kiểm toán từ đủ ba mươi sáu tháng trở lên Theo Điều Thông tư 202/2012/TT-BTC: (i) KTV coi có hợp đồng lao động làm tồn thời gian DNKT khi: a) Hợp đồng lao động ký kết KTV DNKT phải bảo đảm yếu tố theo quy định Bộ Luật lao động; b) Thời gian làm việc quy định hợp đồng thời gian thực tế làm việc hàng ngày, hàng tuần KTV bảo đảm phù hợp với thời gian làm việc hàng ngày, hàng tuần DNKT nơi KTV đăng ký hành nghề; Ví dụ: thời gian làm việc DNKT từ 08h00 - 17h00 06 ngày/tuần KTV phải làm việc đầy đủ thời gian từ 08h00 - 17h00 hàng ngày 06 ngày/tuần không bao gồm thời gian làm thêm, ngày nghỉ, ngày lễ c) Không đồng thời làm đại diện theo pháp luật, giám đốc (tổng giám đốc), chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viên, kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán), nhân viên kế toán, kiểm toán nội chức danh khác đơn vị, tổ chức khác thời gian thực tế làm việc hàng ngày, hàng tuần DNKT theo quy định điểm b khoản (ii) Xác định thời gian thực tế làm kiểm toán: a) Thời gian thực tế làm kiểm tốn tính thời gian làm kiểm toán DNKT theo hợp đồng lao động làm toàn thời gian; b) Thời gian thực tế làm kiểm tốn tính cộng dồn khoảng thời gian kể từ cấp tốt nghiệp đại học đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán theo nguyên tắc tròn tháng; c) Thời gian thực tế làm kiểm tốn phải có xác nhận người đại diện theo pháp luật người uỷ quyền người đại diện theo pháp luật DNKT nơi KTV thực tế làm việc Trường hợp DNKT nơi KTV làm việc giải thể, phá sản, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức sở hữu phải có xác nhận người đại diện theo pháp luật DNKT phù hợp với thời gian mà KTV làm việc DNKT Trường hợp người đại diện theo pháp luật DNKT thời điểm khơng hoạt động lĩnh vực kiểm tốn độc lập phải có Bản giải trình kèm theo tài liệu chứng minh thời gian thực tế làm kiểm toán sổ bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động 3.3 Những người không đăng ký hành nghề kiểm toán (Điều 16 Luật Kiểm tốn độc lập số 67/2011/QH12) (1) Cán bộ, cơng chức, viên chức (2) Người bị cấm hành nghề kiểm tốn theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; người bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người bị kết án tội kinh tế, chức vụ liên quan đến tài chính, kế tốn mà chưa xóa án; người bị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở chữa bệnh, đưa vào sở giáo dục (3) Người có tiền án tội kinh tế từ nghiêm trọng trở lên (4) Người có hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế tốn, kiểm toán quản lý kinh tế bị xử phạt vi phạm hành thời hạn năm, kể từ ngày có định xử phạt (5) Người bị đình hành nghề kiểm tốn 3.4 Đình hành nghề kiểm tốn (Điều 12 Thơng tư số 202/TT-BTC) KTV hành nghề bị đình hành nghề kiểm tốn theo quy định pháp luật trường hợp sau: a) Có sai phạm nghiêm trọng chun mơn vi phạm nghiêm trọng CMKiT, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn; b) Khơng chấp hành quy định quan có thẩm quyền việc kiểm tra, tra liên quan đến hoạt động hành nghề kiểm toán; c) Bị xử phạt vi phạm hành hoạt động kiểm tốn độc lập hai lần thời hạn ba mươi sáu (36) tháng liên tục; d) KTV hành nghề khơng có đủ số cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định Bộ Tài chính; đ) KTV hành nghề khơng thực trách nhiệm KTV hành nghề theo quy định; e) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Bộ Tài có thẩm quyền đình hành nghề kiểm tốn gửi định cho người bị đình chỉ, DNKT nơi người đăng ký hành nghề Trong thời gian bị đình hành nghề kiểm tốn, KTVhành nghề không tiếp tục ký báo cáo kiểm tốn báo cáo kết cơng tác sốt xét Khi hết thời gian đình hành nghề kiểm tốn: a) KTV hành nghề bảo đảm quy định Thông tư 202/2012/TTBTC Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn cấp thời hạn giá trị tiếp tục hành nghề kiểm tốn Bộ Tài bổ sung tên KTV hành nghề vào danh sách công khai KTV đăng ký hành nghề DNKT thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời gian đình hành nghề kiểm tốn; b) KTV hành nghề bảo đảm quy định Thông tư 202/2012/TTBTC Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn hết thời hạn làm thủ tục đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán Hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán quy định Thơng tư 202/2012/TT-BTC ; c) KTV hành nghề có Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm tốn thời hạn khơng bảo đảm quy định Thơng tư 202/2012/TT-BTC khơng tiếp tục hành nghề kiểm tốn Hình thức tổ chức DNKT, chi nhánh DNKT nước Việt Nam (Luật Kiểm toán độc lập 67/2011/QH12) 4.1 Các loại DNKT chi nhánh DNKT nước Việt Nam (Điều 20 Điều 62 Luật Kiểm tốn độc lập 67/2011/QH12) Cơng tác kiểm toán độc lập KTV độc lập thực Theo thơng lệ quốc tế, KTV hành nghề theo công ty hành nghề cá nhân Tuy nhiên Việt Nam luật pháp chưa cho phép hành nghề kiểm toán cá nhân KTV muốn hành nghề phải đăng ký chấp nhận vào làm việc DNKT thành lập hợp pháp - Theo quy định Điều 20 Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011 loại doanh nghiệp sau kinh doanh dịch vụ kiểm tốn: Cơng ty TNHH thành viên trở lên; công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân DNKT phải cơng khai hình thức trình giao dịch hoạt động - Chi nhánh DNKT nước Việt Nam kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định pháp luật - Doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp không đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn khơng sử dụng cụm từ “kiểm toán” tên gọi - DNKT khơng góp vốn để thành lập DNKT khác, trừ trường hợp góp vốn với DNKT nước ngồi để thành lập DNKT Việt Nam Các doanh nghiệp sau thành lập, kinh doanh dịch vụ kiểm tốn có đủ điều kiện Bộ Tài cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán DNKT TNHH thành viên có vốn đầu tư nước ngồi thành lập hoạt động theo quy định pháp luật trước ngày Luật Kiểm tốn độc lập có hiệu lực phép hoạt động theo hình thức cơng ty TNHH thành viên đến hết thời hạn Giấy chứng nhận đầu tư Giấy phép đầu tư 4.2 DNKT nước ngồi (Điều 36 Luật Kiểm tốn độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011) DNKT nước thực hoạt động kiểm tốn Việt Nam hình thức sau: - Góp vốn với DNKT thành lập hoạt động Việt Nam để thành lập DNKT; - Thành lập chi nhánh DNKT nước ngoài; - Cung cấp dịch vụ kiểm toán qua biên giới theo quy định Chính phủ 4.3 Chi nhánh DNKT (Điều 31 Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011) (1) Điều kiện để chi nhánh DNKT kinh doanh dịch vụ kiểm tốn: a) DNKT có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn; b) Chi nhánh có hai KTV hành nghề, có Giám đốc chi nhánh Hai KTV hành nghề không đồng thời KTV đăng ký hành nghề trụ sở chi nhánh khác DNKT c) Được chấp thuận văn Bộ Tài (2) Chi nhánh DNKT không bảo đảm điều kiện quy định khoản mục sau ba tháng liên tục bị đình kinh doanh dịch vụ kiểm tốn (3) Trường hợp DNKT bị đình kinh doanh dịch vụ kiểm tốn chi nhánh DNKT bị đình kinh doanh dịch vụ kiểm tốn Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán (Điều 21 Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011) Để kinh doanh dịch vụ kiểm tốn loại hình DNKT phải thoả mãn điều kiện theo quy định sau: (1) Công ty TNHH hai thành viên trở lên đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn phải có đủ điều kiện sau (Khoản Điều 21 Luật Kiểm tốn độc lập): a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định pháp luật; b) Có năm KTV hành nghề, tối thiểu phải có hai thành viên góp vốn; c) Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc Tổng Giám đốc Công ty TNHH phải KTV hành nghề; d) Bảo đảm vốn pháp định theo quy định Chính phủ; đ) Phần vốn góp thành viên tổ chức không vượt mức Chính phủ quy định Người đại diện thành viên tổ chức phải KTV hành nghề (2) Công ty hợp danh đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán phải có đủ điều kiện sau (Khoản Điều 21 Luật Kiểm tốn độc lập): a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định pháp luật; b) Có năm KTV hành nghề, tối thiểu phải có hai thành viên hợp danh; c) Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc Tổng Giám đốc công ty hợp danh phải KTV hành nghề; (3) Doanh nghiệp tư nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn phải có đủ điều kiện sau (Khoản Điều 21 Luật Kiểm tốn độc lập): a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định pháp luật; b) Có năm KTV hành nghề, có chủ doanh nghiệp tư nhân; c) Chủ doanh nghiệp tư nhân đồng thời Giám đốc (4) Chi nhánh DNKT nước Việt Nam đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn phải có đủ điều kiện sau (Khoản Điều 21 Luật Kiểm toán độc lập): a) DNKT nước phép cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập theo quy định pháp luật nước nơi DNKT nước đặt trụ sở chính; b) Có hai KTV hành nghề, có Giám đốc Tổng giám đốc chi nhánh; 10 - Tìm hiểu sở ước tính, kiểm tra chuẩn xác liệu tính hợp lý giả định - Kiểm tra việc tính tốn phê duyệt người có thẩm quyền chi phí phải trả - Xem xét kiện sau ngày kết thúc kỳ kế tốn Vì dụ: Trong q trình kiểm tốn BCTC công ty cổ phần Vạn Thắng cho năm tài kết thúc ngày 31.12.20x7, KTV ghi nhận tình sau: (1) Trong năm 20x7, công ty vi phạm hợp đồng cung cấp dịch vụ cho khách hàng X Ngày 15.2.20x8, khách hàng khởi kiện công ty với số tiền đòi bồi thường 600 triệu đồng Vào ngày trước ngày ký BCTC, hai bên đạt thỏa thuận công ty bồi thường cho khách hàng X 400 triệu Kế toán công ty ghi nhận nghĩa vụ phải trả số tiền bồi thường vào năm 20x8 thuyết minh nghĩa vụ khoản Nợ tiềm tàng BCTC năm 20x7 (2) Trong năm 20x7, công ty bán 1.000 sản phẩm X với doanh thu 1.200 triệu đồng với cam kết bảo hành năm Chi phí bảo hành bình qn sản phẩm X năm 20x8 ước tính cách đáng tin cậy 100.000 đồng Tuy nhiên, công ty lập dự phòng mức 5% doanh thu để phù hợp với mức khống chế quan thuế (3) Vào tháng 12.20x7, cơng ty cơng bố kế hoạch đóng cửa nhà máy khí Nam Định tái cấu lại công ty Thiết bị chuyển công ty thành lập chuyên điện nằm Đà Nẵng Công ty khoản tiền bồi thường lớn cho người lao động chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Ngồi ra, cơng ty đối mặt với số vụ kiện không thực cam kết với địa phương số đối tác Chi phí vận chuyển lắp đặt nhà máy lớn có số thiết bị thuộc loại siêu trọng Công ty không phản ảnh kiện BCTC Yêu cầu: Anh/chị nêu giải thích sai sót doanh nghiệp tình Theo anh/chị, thủ tục kiểm tốn thích hợp để phát sai sót Trả lời: Câu 1: Nghĩa vụ trình bày khoản dự phòng phải trả, Cơng ty phải lập dự phòng phải trả khơng thuyết minh Nợ tiềm tàng Giải thích: - Đây nghĩa vụ phát sinh từ kiện khứ chắn doanh nghiệp phải toán nguồn lực Nếu số tiền chưa xác định cách đáng tin cậy, khoản nợ trình bày khoản Nợ tiềm tàng Bản thuyết minh BCTC, giá trị xác định cách đáng tin cậy ghi nhận khoản dự phòng phải trả - Trước ngày ký BCTC, số tiền xác định qua thỏa thuận bên Thoả thuận kiện sau ngày khóa sổ cung cấp chứng tình trạng tồn vào ngày khóa sổ nên cần phải điều chỉnh lại BCTC Câu 2: - Nếu ước tính chi phí bảo hành cách đáng tin cậy, doanh nghiệp phải lập dự phòng theo số liệu Chênh lệch số liệu với mức khống chế thuế ghi nhận khoản tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại Câu 3: - Chi phí tái cấu đòi hỏi phải xét đốn điều kiện ghi nhận khoản dự phòng phải trả hay nợ tiềm tàng - Các vụ kiện tụng làm xuất khả ghi nhận khoản nợ tiềm tàng, đòi hỏi phải có thuyết minh thích hợp BCTC Các thủ tục cần thiết để phát sai sót trên: - Hiểu biết tình hình kinh doanh khách hàng: Chính sách bảo hành sản phẩm, chủ trương tái cấu - Trao đổi với Giám đốc yêu cầu cung cấp giải trình; - Xem xét biên họp Hội đồng quản trị thư từ trao đổi với chuyên gia tư vấn pháp luật đơn vị; - Kiểm tra khoản phí tư vấn pháp luật; gia tăng bất thường chi phí tư vấn doanh nghiệp đối mặt với vụ kiện quan trọng 4.2 Kiểm toán vốn chủ sở hữu a) Những yêu cầu a.1) Các yêu cầu chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toán DN Việt Nam - Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn doanh nghiệp, tính số chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp trừ (-) nợ phải trả; - Vốn chủ sở hữu phản ảnh Bảng CĐKT, gồm: Vốn nhà đầu tư, Thặng dư vốn cổ phần; Lợi nhuận giữ lại; Các quỹ; Lợi nhuận chưa phân phối; Chênh lệch tỷ giá hối đoái chênh lệch đánh giá lại tài sản - Ngoài ra, Bản thuyết minh BCTC, phải trình bày biến động loại vốn chủ sở hữu; Chi tiết vốn đầu tư chủ sở hữu; Các giao dịch vốn với chủ sở hữu; Cổ tức; cổ phiếu; Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu; Mục đích trích lập quỹ đầu tư phát triển quỹ khác; Lãi lỗ hạch toán thẳng vào vốn chủ sở hữu a.2) Các yêu cầu CMKiT Dưới góc độ thu thập chứng kiểm toán, kiểm toán vốn chủ sở hữu phải thỏa mãn mục tiêu kiểm toán sau: -Vốn chủ sở hữu phải phân loại, ghi chép đắn yêu cầu pháp luật -Các nghiệp vụ liên quan đến vốn chủ sở hữu phải xét duyệt người có thẩm quyền -Việc phân phối lợi nhuận sử dụng quỹ phải phù hợp với mục đích cho phép -Vốn chủ sở hữu thuyết minh đầy đủ theo yêu cầu chuẩn mực, chế độ kế toán b) Những nội dung chủ yếu kiểm toán vốn chủ sở hữu Các thử nghiệm thường thực bao gồm: (1) Phân tích tài khoản vốn chủ sở hữu Bảng phân tích lập cho loại vốn chủ sở hữu, bao gồm số dư đầu kỳ, phát sinh kỳ số dư cuối kỳ KTV kiểm tra việc tính toán đối chiếu với Sổ Cái (2) Kiểm tra chứng từ gốc nghiệp vụ tăng, giảm vốn chủ sở hữu kỳ Việc kiểm tra nhằm mục đích xem xét tính hợp pháp, hợp lệ nghiệp vụ; Sự phê duyệt người có thẩm quyền việc hạch toán phù hợp với yêu cầu chuẩn mực kế toán chế độ kế toán hành (3) Các thủ tục kiểm toán vốn cổ phần Đối với công ty cổ phần, thủ tục kiểm toán cần thực là: - Đánh giá kiểm soát nội vốn cổ phần bao gồm việc xem xét kiểm soát Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị nghiệp vụ vốn cổ phần (phát hành, mua lại…), việc sử dụng dịch vụ độc lập (lưu ký, chuyển nhượng cổ phần, toán cổ tức), việc kiểm soát sổ cổ phiếu sổ đăng ký cổ đông; - Xem xét điều lệ công ty, biên họp Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị nhằm thu thập chứng nghiệp vụ liên quan đến vốn cổ phần thực phù hợp luật pháp định người có thẩm quyền; - Phân tích nghiệp vụ tăng giảm vốn cổ phần, kiểm tra chứng từ liên quan, kiểm tra số dư đầu kỳ, việc tính tốn rút số dư cuối kỳ; - Gửi thư xác nhận đến ngân hàng, công ty ủy thác làm dịch vụ độc lập; - Đối với cơng ty khơng sử dụng dịch vụ độc lập nói trên, KTV phải kiểm tra đối chiếu sổ kế toán với sổ theo dõi vốn cổ phần Kiểm toán khoản mục khác 5.1 Kiểm toán tiền Tiền trình bày Bảng CĐKT tài sản ngắn hạn, bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển Các sở dẫn liệu áp dụng cho tiền tài sản khác bao gồm tính hữu, quyền nghĩa vụ, tính đầy đủ, đánh giá, tính xác, tính hữu thường KTV xem quan trọng Các thủ tục kiểm toán chủ yếu tiền bao gồm: (1) Xem xét kiểm soát nội tiền Kiểm soát nội tiền quan trọng, yếu kiểm soát nội tiền không ảnh hưởng đến số dư tiền mà đe dọa sai lệch nhiều khoản mục khác BCTC KTV phải tìm hiểu kiểm soát nội liên quan đến nghiêp vụ thu, chi bảo quản tiền để điều chỉnh thủ tục phạm vi kiểm tốn thích hợp (2) Gửi thư xác nhận đến ngân hàng - Trước hết, KTV lập bảng phân tích số dư tiền gửi ngân hàng theo tài khoản mà đơn vị mở ngân hàng khác nhau, đối chiếu với sổ chi tiết kiểm tra tổng cộng, đối chiếu với Sổ Cái; - Gửi thư xác nhận đến tất ngân hàng mà đơn vị có giao dịch, kể trường hợp có số dư khơng đóng tài khoản năm tài chính; - Thư xác nhận không bao gồm số dư tiền gửi mà bao gồm khoản vay giao dịch khác với ngân hàng; - Nghiên cứu cẩn thận thư xác nhận đối chiếu với sổ kế toán đơn vị Kiểm tra bảng tổng hợp tiền gửi ngân hàng (3) Kiểm kê tiền mặt tồn quỹ Tiền mặt tồn quỹ phải kiểm kê đồng thời tất quỹ với có mặt thủ quỹ phải lập biên kiểm kê Trước kiểm kê, phải hoàn tất sổ sách theo dõi tiền Xem xét chênh lệch cách xử lý chênh lệch (4) Kiểm tra việc khóa sổ tiền - Kiểm tra việc khóa sổ tiền nhằm ngăn chặn khả trì hỗn việc khóa sổ nghiệp vụ thu, chi tiền sang niên độ sau; - Đối với tiền mặt, mục tiêu đạt kiểm kê tiền mặt vào thời điểm kết thúc niên độ; - Đối với tiền gửi ngân hàng/tiền chuyển, KTV phải kiểm tra nghiệp vụ sau ngày khóa sổ để bảo đảm nghiệp vụ ghi chép niên độ Thí dụ, séc nộp vào ngân hàng phải ghi nhận vào thời gian hợp lý sau ngày kết thúc niên độ 5.2 Kiểm toán khoản đầu tư ngắn hạn Các khoản đầu tư ngắn hạn bao gồm đầu tư chứng khoán ngắn hạn khoản đầu tư ngắn hạn khác Các sở dẫn liệu chủ yếu khoản đầu tư ngắn hạn tính hữu, quyền, tính đầy đủ, đánh giá, tính xác, trình bày công bố, tương tự khoản đầu tư đầu tư dài hạn, đó, thủ tục kiểm toán để thu thập chứng kiểm toán không khác biệt đáng kể Vấn đề cần quan tâm thêm kiểm tra khoản đầu tư ngắn hạn xác định khoản có đủ tiêu chuẩn để xếp vào khoản mục ngắn hạn hay không Điều phụ thuộc vào: - Thời hạn thu hồi trái phiếu, kỳ phiếu chứng khoán nợ khác; - Mục đích đầu tư chứng khốn vốn giữ thay tiền hình thức chứng khoán thương mại; - Khả chuyển đổi thành tiền khoản đầu tư ngắn hạn Ngoài ra, khoản đầu tư ngắn hạn thỏa mãn tiêu chuẩn tương đương tiền cần trình bày tách khỏi khoản mục Đầu tư ngắn hạn trình bày vào khoản mục Tiền tương đương tiền 5.3 Kiểm toán thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) hỗn lại phát sinh có chênh lệch tạm thời lợi nhuận kế toán thu nhập chịu thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại liên quan đến Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Chi phí thuế TNDN hỗn lại) Bảng cân đồi kế toán (Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Thuế thu nhập hoãn lại phải trả) Việc kiểm tra thuế TNDN hoãn lại bao gồm thủ tục chủ yếu sau: - Tìm hiểu đặc điểm hoạt động sách kế tốn doanh nghiệp để đánh giá khả phát sinh thuế TNDN hoãn lại Các vấn đề thường làm phát sinh thuế TNDN hoãn lại khấu hao, ghi nhận doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, lập dự phòng giảm giá tài sản dự phòng phải trả, chuyển lỗ… - Tìm hiểu quy trình xác định thuế TNDN hoãn lại doanh nghiệp - Xem xét tờ khai toán thuế TNDN doanh nghiệp để xác định khoản chênh lệch tạm thời - Kiểm tra khoản thuế TNDN hỗn lại kỳ trước hồn nhập kỳ - Xem xét việc đánh giá tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại cuối kỳ Trong nhiều trường hợp, tài sản thuế TNDN hoãn lại không ghi nhận không đáp ứng yêu cầu Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Kiểm tra việc trình bày thuế TNDN hỗn lại, bao gồm việc xem xét bù trừ tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại thuế thu nhập hỗn lại phải trả cơng bố thơng tin bổ sung Bản thuyết minh BCTC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ ĐẢM BẢO I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN Khái niệm, chất kiểm toán Phân loại kiểm toán Kiểm toán viên kiểm toán viên hành nghề Hình thức tổ chức DNKT, chi nhánh DNKT nước Việt Nam Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn Đình kinh doanh dịch vụ kiểm toán thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán Các trường hợp DNKT, chi nhánh DNKT nước Việt Nam khơng thực kiểm tốn Kiểm tốn bắt buộc Kiểm toán độc lập đơn vị có lợi ích cơng chúng 10 Quy định kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán 11 Quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán độc lập 12 Quyền nghĩa vụ kiểm toán viên hành nghề doanh nghiệp kiểm toán, chi nhành doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam II KHN KHỔ VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ ĐẢM BẢO (Thông tư số 69/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 Bộ Tài chính) III CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KẾ TỐN, KIỂM TỐN (Thơng tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08 tháng năm 2015 Bộ Tài chính) PHẦN A- QUY ĐỊNH CHUNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN PHẦN B - ÁP DỤNG CHO KẾ TOÁN VIÊN, KIỂM TOÁN VIÊN HÀNH NGHỀ PHẦN 2: CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ ĐẢM BẢO I CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN Các vấn đề chung 1.1 Mục tiêu tổng thể KTV DNKT thực kiểm toán theo CMKiT Việt Nam (CMKiT 200) 1.2 Hợp đồng kiểm toán (Điều 42 Luật Kiểm toán độc lập CMKiT 210) 1.3 Trách nhiệm KTV DNKT liên quan đến gian lận (CMKiT 240) 1.4 Trách nhiệm KTV DNKT hành vi không tuân thủ pháp luật quy định (CMKiT 250) 1.5 Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp thực kiểm toán, soát xét báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo dịch vụ liên quan khác (VSQC1) kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán BCTC (CMKiT 220) Lập kế hoạch kiểm toán 2.1 Lập kế hoạch kiểm toán (CMKiT 300) 2.2 Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thơng qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường đơn vị (CMKiT 315) 2.3 Mức trọng yếu lập kế hoạch thực kiểm toán (CMKiT 320) 2.4 Biện pháp xử lý KTV rủi ro đánh giá (CMKiT 330) 2.5 Các yếu tố cần xem xét kiểm tốn đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngồi (CMKiT 402) Thực kiểm toán 3.1 Đánh giá sai sót phát q trình kiểm tốn (CMKiT 450) 3.2 Bằng chứng kiểm toán (CMKiT 500 CMKiT 315) 3.3 Lấy mẫu kiểm toán (CMKiT 530) 3.4 Bằng chứng kiểm toán khoản mục, kiện đặc biệt (CMKiT 501) 3.5 Kiểm toán năm – Số dư đầu kỳ (CMKiT 510) 3.6 Thủ tục phân tích (CMKiT 520) 3.7 Kiểm tốn ước tính kế tốn, bao gồm ước tính kế tốn giá trị hợp lý thuyết minh liên quan (CMKiT 540) 3.8 Các bên liên quan (CMKiT 550) 3.9 Các kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC (CMKiT 560) 3.10 Hoạt động liên tục (CMKiT 570) 3.11 Giải trình văn (CMKiT 580) 3.12 Thơng tin xác nhận từ bên ngồi (CMKiT 505) 3.13 Lưu ý kiểm tốn BCTC tập đồn sử dụng công việc KTV đơn vị thành viên (CMKiT 600) 3.14 Sử dụng công việc DNKT nội (CMKiT 610) 3.15 Sử dụng công việc chuyên gia (CMKiT 620) 3.16 Thực kiểm toán khoản mục chủ yếu BCTC Kết thúc kiểm toán 4.1 Báo cáo kiểm toán BCTC (CMKiT 700, 705, 706) 4.2 Thông tin so sánh – Dữ liệu tương ứng BCTC so sánh (CMKiT 710) 4.3 Các thông tin khác tài liệu có BCTC kiểm tốn (CMKiT 720) 4.4 Trao đổi vấn đề quan trọng phát sinh kiểm toán với BQT đơn vị kiểm toán (CMKiT 260) 4.5 Trao đổi khiếm khuyết KSNB với BQT BGĐ đơn vị kiểm toán (CMKiT 265) 4.6 Hồ sơ kiểm toán (Điều 49 Luật Kiểm toán độc lập, Mục Chương NĐ 17/2012/NĐ-CP CMKiT số 230) II CHUẨN MỰC KIỂM TỐN VỚI CÁC NỘI DUNG ĐẶC BIỆT Kiểm tốn BCTC lập theo khn khổ lập trình bày BCTC cho mục đích đặc biệt (CMKiT 800) Kiểm toán BCTC riêng lẻ yếu tố, tài khoản, khoản mục cụ thể BCTC (CMKiT 805) Dịch vụ báo cáo BCTC tóm tắt (CMKiT 810) III CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VỚI CÁC DỊCH VỤ ĐẢM BẢO KHÁC Dịch vụ sốt xét BCTC thơng tin tài khứ 1.1 Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ soát xét số 2400 – Dịch vụ soát xét báo cáo tài khứ 1.2 Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ soát xét số 2410 – Sốt xét thơng tin tài niên độ kiểm toán viên độc lập đơn vị thực Dịch vụ đảm bảo ngồi dịch vụ kiểm tốn sốt xét thơng tin tài q khứ Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ đảm bảo khác 2.1 CM số 3000 – Hợp đồng dịch vụ đảm bảo ngồi dịch vụ kiểm tốn sốt xét thơng tin tài khứ Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ đảm bảo khác 2.2 CM số 3400 – Kiểm tra thơng tin tài tương lai 2.3 CM số 3420 – Hợp đồng dịch vụ đảm bảo báo cáo tổng hợp thơng tin tài theo quy ước cáo bạch Các dịch vụ liên quan 3.1 CM số 4400 – Hợp đồng thực thủ tục thỏa thuận trước thông tin tài 3.2 CM số 4410 – Dịch vụ tổng hợp thơng tin tài chính; Kiểm tra thơng tin tài sở thủ tục thỏa thuận trước PHẦN 3: THỰC HÀNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN MỤC CHỦ YẾU CỦA BCTC Kiểm toán hàng tồn kho Kiểm toán Nợ phải thu Kiểm toán TSCĐ khoản đầu tư dài hạn Kiểm toán nợ phải trả vốn chủ sở hữu Kiểm toán khoản mục khác HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN (Tra cứu websitewww.vacpa.org.vn mục Hội viên -> Công cụ hỗ trợ hội viên -> Ebook 1.7) A Hệ thống 37 CMKiT ban hành theo Thông tư số 214/2012/TTBTC ngày 6/12/2012: Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1- Kiểm soát chất lượng doanh nghiệp thực kiểm toán, soát xét BCTC, dịch vụ đảm bảo dịch vụ liên quan khác (VSQC1) CMKiT số 200 - Mục tiêu tổng thể KTV DNKT thực kiểm toán theo CMKiT Việt Nam CMKiT số 210- Hợp đồng kiểm toán CMKiT số 220- Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán BCTC CMKiT số 230- Tài liệu, hồ sơ kiểm toán CMKiT số 240- Trách nhiệm KTV liên quan đến gian lận q trình kiểm tốn BCTC CMKiT số 250- Xem xét tính tuân thủ pháp luật quy định kiểm toán BCTC CMKiT số 260- Trao đổi vấn đề với Ban quản trị đơn vị kiểm toán CMKiT số 265- Trao đổi khiếm khuyết kiểm soát nội với Ban quản trị Ban Giám đốc đơn vị kiểm toán 10 CMKiT số 300- Lập kế hoạch kiểm toán BCTC 11 CMKiT số 315- Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết đơn vị kiểm tốn mơi trường đơn vị 12 CMKiT số 320- Mức trọng yếu lập kế hoạch thực kiểm toán 13 CMKiT số 330- Biện pháp xử lý KTV rủi ro đánh giá 14 CMKiT số 402- Các yếu tố cần xem xét kiểm tốn đơn vị có sử dụng dịch vụ bên 15 CMKiT số 450- Đánh giá sai sót phát q trình kiểm tốn 16 CMKiT số 500- Bằng chứng kiểm toán 17 CMKiT số 501- Bằng chứng kiểm toán khoản mục kiện đặc biệt 18 CMKiT số 505- Thông tin xác nhận từ bên 19 CMKiT số 510- Kiểm toán năm – Số dư đầu kỳ 20 CMKiT số 520- Thủ tục phân tích 21 CMKiT số 530- Lấy mẫu kiểm toán 22 CMKiT số 540- Kiểm tốn ước tính kế tốn (bao gồm ước tính kế toán giá trị hợp lý thuyết minh liên quan) 23 CMKiT số 550- Các bên liên quan 24 CMKiT số 560- Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán 25 CMKiT số 570- Hoạt động liên tục 26 CMKiT số 580- Giải trình văn 27 CMKiT số 600- Lưu ý kiểm tốn BCTC tập đồn (kể cơng việc KTV đơn vị thành viên) 28 CMKiT số 610- Sử dụng công việc KTV nội 29 CMKiT số 620- Sử dụng công việc chuyên gia 30 CMKiT số 700- Hình thành ý kiến kiểm tốn báo cáo kiểm toán BCTC 31 CMKiT số 705- Ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận toàn phần 32 CMKiT số 706- Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” “Vấn đề khác” báo cáo kiểm tốn BCTC 33 CMKiT số 710- Thơng tin so sánh - Dữ liệu tương ứng BCTC so sánh 34 CMKiT số 720- Các thông tin khác tài liệu có BCTC kiểm tốn 35 CMKiT số 800- Lưu ý kiểm toán BCTC lập theo khn khổ lập trình bày BCTC cho mục đích đặc biệt 36 CMKiT số 805- Lưu ý kiểm toán BCTC riêng lẻ kiểm toán yếu tố, tài khoản khoản mục cụ thể BCTC 37 CMKiT số 810- Dịch vụ báo cáo BCTC tóm tắt B 10 chuẩn mực ban hành đợt ban hành kèm theo Thông tư Bộ Tài năm 2015: Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ soát xét số 2400 – Dịch vụ sốt xét báo cáo tài q khứ Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ soát xét số 2410 – Sốt xét thơng tin tài niên độ kiểm toán viên độc lập đơn vị thực Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ đảm bảo khác số 3000 – Hợp đồng dịch vụ đảm bảo ngồi dịch vụ kiểm tốn sốt xét thơng tin tài q khứ Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ đảm bảo khác số 3400 – Kiểm tra thơng tin tài tương lai Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ đảm bảo khác số 3420 – Hợp đồng dịch vụ đảm bảo báo cáo tổng hợp thơng tin tài theo quy ước cáo bạch CMKiT Việt Nam số 1000 – Kiểm toán báo cáo toán dự án hoàn thành Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ liên quan số 4400 – Hợp đồng thực thủ tục thỏa thuận trước thông tin tài Chuẩn mực Việt Nam dịch vụ liên quan số 4410 – Dịch vụ tổng hợp thơng tin tài chính.; Khn khổ Việt Nam hợp đồng dịch vụ đảm bảo 10 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán C Danh mục hệ thống văn pháp luật kiểm toán - Luật Kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội - Nghị định số 17/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kiểm toán độc lập - Nghị định 105/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn độc lập - Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC ngày 14/7/2005 Bộ trưởng Bộ Tài việc chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực số nội dung công việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán - Thông tư 39/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Ngân hàng Nhà nước Quy định kiểm toán độc lập tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Thông tư 129/2012/TT-BTC ngày 9/8/2012 Bộ trưởng Bộ Tài quy định việc thi cấp Chứng KTV Chứng hành nghề kế tốn - Thơng tư 150/2012/TT-BTC ngày 12/9/2012 Bộ trưởng Bộ Tài Hướng dẫn cập nhật kiến thức hàng năm cho KTV đăng ký hành nghề - Thông tư 56/2015/TT-BTC ngày 23/04/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 150/2012/TT-BTC ngày 12/9/2012 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn cập nhật kiến thức hàng năm cho KTV đăng ký hành nghề - Thông tư 202/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012 Bộ trưởng Bộ Tài Hướng dẫn đăng ký, quản lý công khai danh sách KTV hành nghề kiểm tốn - Thơng tư 203/2012/TT-BTC ngày 19/11/2012 Bộ trưởng Bộ Tài Về trình tự, thủ tục cấp, quản lý, sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn - Thơng tư 214/2012/TT-BTC ngày 6/12/2012 Bộ trưởng Bộ Tài Ban hành hệ thống CMKiT Việt Nam - Thông tư 78/2013/TT-BTC ngày 7/6/2013 Bộ trưởng Bộ Tài Hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm tốn lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kế tốn - Thơng tư 183/2013/TT-BTC ngày 4/12/2013 Bộ trưởng Bộ Tài kiểm tốn độc lập đơn vị có lợi ích cơng chúng - Thông tư 157/2014/TT-BTC ngày 23/10/2014 Bộ trưởng Bộ Tài quy định kiểm sốt chất lượng dịch vụ kiểm tốn - Thơng tư số 65/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành chuẩn mực Việt Nam hợp đồng dịch vụ soát xét; - Thông tư số 66/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành chuẩn mực Việt Nam hợp đồng dịch vụ đảm bảo khác; - Thông tư số 67/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 1000 – Kiểm toán báo cáo toán dự án hồn thành; - Thơng tư số 68/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành chuẩn mực Việt Nam dịch vụ liên quan; - Thông tư số 69/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Khn khổ Việt Nam hợp đồng dịch vụ đảm bảo; - Thông tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán * * ... Cung cấp dịch vụ kiểm toán, gồm kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tốn dự án hồn thành, kiểm tốn BCTC mục đích thuế cơng việc kiểm tốn khác; Dịch vụ sốt... luật kiểm toán độc lập đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán a2) Nội dung kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán, gồm: - Kiểm tra việc xây dựng, ban hành tổ chức thực sách thủ tục kiểm. .. - Kiểm tra trực tiếp chất lượng dịch vụ kiểm toán a4) Đối tượng kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán, gồm: 20 - DNKT - KTV hành nghề a5) Trách nhiệm DNKT việc kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm

Ngày đăng: 08/10/2018, 17:51

Mục lục

  • 3.5. Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ (CMKiT 510)

  • 3.6. Thủ tục phân tích (CMKiT 520)

  • 3.7. Kiểm toán các ước tính kế toán, bao gồm ước tính kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan (CMKiT 540)

  • 3.9. Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC (CMKiT 560)

  • 3.14. Sử dụng công việc của DNKT nội bộ (CMKiT 610)

    • 4.4. Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với BQT đơn vị được kiểm toán (CMKiT 260)

    • 3.5. Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ (CMKiT 510)

    • 3.6. Thủ tục phân tích (CMKiT 520)

    • 3.7. Kiểm toán các ước tính kế toán, bao gồm ước tính kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan (CMKiT 540)

    • 3.9. Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC (CMKiT 560)

    • 3.14. Sử dụng công việc của DNKT nội bộ (CMKiT 610)

    • 3.15. Sử dụng công việc của chuyên gia (CMKiT 620)

      • 4.4. Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm toán với BQT đơn vị được kiểm toán (CMKiT 260)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan