Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
55,37 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: SỬDỤNGTRUYỆNTRANHTRONGVIỆCMỞRỘNGVỐNTỪCHOHSKHIẾMTHÍNHLỨATUỔITIỂUHỌC I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài: Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người, phương tiện quan trọng để HS lĩnh hội văn hóa dân tộc, để giao lưu với người xung quanh, để tư duy, tiếp thu khoa học bồi bổ tâm hồn, hình thành, phát triển nhân cách HS Nhà ngôn ngữ học tiếng David A Wilkins (1972) nói: “Khơng có ngữ pháp, thơng tin truyền đạt Nhưng khơng có từ vựng chẳng thơng tin truyền đạt cả” Nhận định cho thấy, từ vựng yếu tố quan trọng hàng đầu học ngôn ngữ việcmởrộngvốntừchohọc sinh lứatuổitiểuhọc vô quan trọng để chuẩn bị điều kiện cần thiết cho em bước vào môi trường hòa nhập với sống cộng đồng đặc biệt học sinh khiếmthính Đối với học sinh khiếm thính, việchọc ngơn ngữ gặp nhiều khó khăn: HSkhiếmthính khơng tiếp thu lời nói người xung quanh bắt chước lời nói để học ngôn ngữ em bị giảm hồn tồn thính lực, Vốntừ ngữ trẻ khiếmthính nghèo nàn, nhiều so với trẻ bình thường lứa tuổi, hết em không hiểu nghĩa từ Vậy nên việcmởrộngvốntừchoHSlứatuổitiểuhọc vô cần thiết Truyệntranh coi phương tiện quan trọng giúp trẻ khiếmthính phát triển ngơn ngữ Thơng qua việc đọc tìm hiểu truyện tranh, vốntừ trẻ củng cố mở rộng, Truyệntranh với hình ảnh cụ thể, trực quan, sinh động coi phương tiện dạy học quan trọng, giúp kích thích trẻ khiếmthính quan sát, học cách gọi tên, diễn đạt hình ảnh tranh lời nói Thơng qua việc đọc, xem truyện tranh, trẻ khiếmthính trải nghiệm cách gián tiếp trực tiếp vấn đề sống thực, phát triển, trải nghiệm ngôn ngữ, trí tưởng tượng cách phong phú Với đặc điểm học tập thông qua thị giác giác quan khác học sinh khiếmthínhviệcsửdụngtruyệntranh không phương tiện giúp HSmởrộngvốntừ mà giúp em phát triển ngôn ngữ nhận thức Tuy nhiên thực tế cho thấy việcmởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọc yếu hạn chế, việchọc ngôn ngữ chủ yếu dựa vào môn tiếng việt trường, điều kiện giảng dạy Thiếu nhiều hình ảnh, đồ dùng trực quan, vật thật để em quan sát hạn chế, đa số em không hiểu hết nghĩa từ, vốntừ nghèo nàn khả ghi nhớ từ vựng ViệcsửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọc chưa ấp dụng nhiều, việc áp dụng chưa đạt hiệu quả, giáo viên gặp nhiều khó khăn việcsửdụngtruyệntranh để mởrộngvốntừ phát triển ngôn ngữ chohọc sinh Vì phải nghiên cứu việcsửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọc để bổ sung vào lí luận thực tiễn lí em lựa chọn đề tài: “sử dụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểu học” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, nghiên cứu thực trạng việcsửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọctừ đề xuất biện pháp sửdụngtruyệntranh phù hợp nhằm giúp việcmởrộngvốntừ đạt hiệu Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình mởrộngvốntừcho trẻ khiếmthínhlứatuổitiểuhọc Đối tượng nghiên cứu: sửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọc Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận HSkhiếm thính, sửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừchoHSkhiếmthính Khảo sát thực trạng sửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọc Đề xuất biện pháp sửdụngtruyệntranh phù hợp nhằm giúp việcmởrộngvốntừ đạt hiệu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 40 HSkhiếmthính bậc tiểuhọc 20 GV trường Địa bàn nghiên cứu trường PTCS Xã Đàn Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc sách, tham khảo tài liệu liên quan đến trẻ khuyết tật trí tuệ • Phương pháp thống kê tốn học: Sửdụng thống kê thơng thường để xử lý số liệu thu qua khảo sát thực trạng, tính tốn so sánh kết - - - Sửdụng phiếu quan sát, phiếu hỏi để thu thập liệu xem hiệu trò chơi vận động tới kĩ vận động tinh trẻ khuyết tật trí tuệ • Phương pháp thực nghiệm sư phạm Giải vấn đề Cơ sở lí luận sửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọc 1.1 Trẻ khiếmthính 1.1.1 Khái niệm • II Trong ngôn ngữ phổ thông, điếc thường hiểu thính giác hồn tồn,khơng nghe chút giảm sút nhiều thính giác, nghe khơng rõ Đócũng định nghĩa từ điển phổ thơng Trong ngành y, điếc có nghĩa suy giảm toàn hay phần sức nghe Trong giáo dục đặc biệt ta sửdụng thuật ngữ Thay cho thuật ngữ điếc ta gặp thuật ngữ khiếmthính hay khuyết tật thính giác 1.1.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ khiếmthính * Về ngơn ngữ nói Đối với trẻ nghe bình thường, từ năm tháng đời, đứa trẻ tiếp xúc với âm khác sống xung quanh từ trẻ có tập hợp phản xạ khác âm Như có khoảng trống tiến trình phát triển ngơn ngữ trẻ khiếmthính trẻ chưa có hỗ trợ phương tiện trợ thínhSự phát triển ngơn ngữ trẻ bình thường dựa sở thính giác, sở giao tiếp ngơn ngữ, nhờ thính giác trẻ tiếp thu lời nói người xung quanh, bắt chước lời nói ấy, tự trẻ bình thường bắt đầu học nói Còn trẻ khiếmthính q trình diễn theo cách khác Vì trẻ khiếmthính khơng nghe thấy âm thanh, tiếng nói xung quanh khơng có khả bắt chước tiếng nói nên trẻ khơng thể tựhọcSự hỗ trợ phương tiện trợ thính giúp cho trẻ khắc phục khó khăn việc nghe với điều kiện máy trợ thính phù hợp với trẻ Trẻ đeo máy trợ thính sớm có lợi cho phát triển ngơn ngữ Nếu trẻ bình thường nghe thấy âm bắt đầu học nói từ trẻ sinh đứa trẻ khiếmthính bắt đầu có hỗ trợ máy trợ thínhSự lĩnh hội ngơn ngữ nói trẻ khiếmthính nhờ vào hỗ trợ giác quan khác cảm giác vận động, thị giác, cách đọc hình miệng, cảm giác rung hầu, ngực Q trình phát triển ngơn ngữ trẻ khiếmthính trải qua giai đoạn tiến trình tương tự trẻ em nghe bình thường: Từ biết lắng nghe; nhận kết nối lời nói vật, tượng, việc làm; bập bẹ; trỏ, gọi tên đồ vật; nói từ; kết hợp từ thành cụm từ; gia tăng phức tạp lời nói Sự phát triển ngơn ngữ nói trẻ khiếmthính bị ảnh hưởng bao gồm ngơn ngữ nói phát triển chậm chạp khó học ngơn ngữ nói Thậm chí trẻ có khiếm khuyết nghe mức độ nhẹ có chậm trễ số mặt phát triển ngơn ngữ Trẻ khiếmthính tiếp thu qui tắc ngữ pháp chậm hơn, điều xảy với trẻ điếc sâu trẻ điếc nhẹ Nghiên cứu phát triển ngữ nghĩa ngữ dụng trẻ khiếmthính 2- tuổicho thấy trẻ sửdụng chức ngữ nghĩa ngữ dụng trẻ bình thường nhỏ tuổi Tuy nhiên, số chức ngữ nghĩa dạng cao trẻ khiếmthính khơng sửdụng Ở trẻ khiếmthính mức độ nặng đến sâu, phát triển ngữ dụng trẻ khiếmthính giống với trẻ bình thường, phát triển ngữ nghĩa bị chậm lại phía sau xa Nguyên nhân khiếm khuyết ngôn ngữ phân tích yếu tố chủ yếu thân khiếm khuyết nghe, hội tham gia vào hội thoại lời bị hạn chế, nên trẻ điếc khơng có hội để học qui tắc ngơn ngữ Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu cho thấy trẻ can thiệp sớm, cấy điện cực ốc tai trước tháng tuổi với hệ thống chăm sóc thínhhọc thích hợp đạt mức độ phát triển ngơn ngữ tương đương với trẻ nghe bình thường độ tuổi * Về ngơn ngữ kí hiệu (Ngơn ngữ tay) Cho đến nghiên cứu tập trung vào phát triển ngơn ngữ nói trẻ khiếmthính Tuy nhiên, số tác giả cho giao tiếp tay (ngơn ngữ kí hiệu) ngơn ngữ tự nhiên người điếc Sự phát triển ngơn ngữ kí hiệu trẻ khiếmthính tn theo tiến trình tương tự tiến trình thấy trẻ nghe bình thường trẻ tiếp thu ngơn ngữ nói Trẻ điếc bắt đầu dạng “bập bẹ” làm kí hiệu, phát triển thành giai đoạn “từ” đơn, sau phát triển thành việcsửdụng “cụm từ” gồm nhiều kí hiệu Đây thông tin quan trọng rõ thân phát triển ngôn ngữ không bị khiếm khuyết trẻ bị điếc, mà phát triển ngôn ngữ nói bị chậm lại Một thơng tin thú vị nhiều nghiên cứu nhận thấy phát triển ngôn ngữ nói trẻ khiếmthính mà cha mẹ chúng bị khiếmthính tốt phát triển ngơn ngữ trẻ khiếmthính mà cha mẹ người nghe bình thường (Bonvillian, Charrow, & Nelson, 1973; Brasel & Quigley, 1977) Đó cha mẹ người khiếmthính dễ chấp nhận đứa khiếmthínhviệc tiếp xúc sớm với ngơn ngữ kí hiệu hỗ trợ trẻ tiếp thu ngôn ngữ thứ hai (ngôn ngữ nói) Như vậy, ngơn ngữ mà cha mẹ sửdụng (kí hiệu lời nói) khơng quan trọng hội để nhận khuyến khích ngơn ngữ Đây điểm quan trọng giáo viên - người làm việc với trẻ khiếmthínhviệc tạo cho trẻ hội để tham gia vào tương tác, giao tiếp ngôn ngữ - dù ngơn ngữ kí hiệu hay ngơn ngữ nói - điều quan trọng So sánh trình phát triển ngơn ngữ trẻ khiếmthính trẻ nghe bình thường cho thấy phát triển ngơn ngữ kí hiệu trẻ khiếmthính tương tự phát triển ngơn ngữ nói trẻ nghe bình thường, chí số tác giả cho trẻ nhỏ việchọc cử diễn trước việchọc lời nói học cử trẻ dễ học lời nói * Về giao tiếp Mặc dù trẻ khiếmthính có ngơn ngữ nói hạn chế nhu cầu giao tiếp chúng mạnh mẽ khơng trẻ khác Trẻ khiếmthính cần học nhiều kỹ khác để giao tiếp như: Chú ý, nghe, bắt chước, lần lượt, chơi, hiểu, cử điệu bộ/lời nói Các kỹ hỗ trợ lẫn họctừ trẻ bắt đầu chào đời - Các kỹ không phát triển biệt lập mà phụ thuộc chặt chẽ với - Mỗi kỹ theo giai đoạn phát triển riêng - Chú ý bắt đầu phát triển trẻ lần nhìn thấy mặt mẹ phát triển thành khả dành thời gian tập trung vào hoạt động đơn lẻ - Nghe bắt đầu phát triển trẻ nhận thức âm bắt đầu phản ứng với chúng, phát triển thành khả nghe chọn lọc - Lần lượt bắt chước bắt đầu phát triển người mẹ bắt chước hành động âm trẻ phát đến lượt nó, trẻ bắt chước lại người mẹ Điều phát triển thành khả nói hội thoại - Chơi bắt đầu phát triển trẻ thích phát âm, lắng nghe âm đó, nhìn sờ vào mặt, phát triển thành khả chơi trò chơi có ngun tắc phức tạp - Hiểu bắt đầu phát triển trẻ bắt đầu nhận thấy vật mà nhìn nghe thấy có ý nghĩa phát triển thành khả hiểu ngôn ngữ người lớn tình phức tạp - Cử điệu bắt đầu phát triển trẻ khóc vặn người người mẹ đáp ứng lại, phát triển thành khả sửdụng cử điệu bật - Lời nói bắt đầu phát triển trẻ bập bẹ âm nói chuỗi âm phát triển thành khả nói từ câu rõ ràng 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngơn ngữ giao tiếp trẻ khiếmthínhSự phát triển ngôn ngữ trẻ em chịu tác động yếu tố: sinh lý hoàn thiện máy phát âm, khả nhận thức trẻ, yếu tố xã hội (trình độ văn hố bố mẹ, trình độ ngơn ngữ người xung quanh, tiếp xúc trẻ với môi trường, với phương tiện thông tin đại chúng ti vi, tranh ảnh ), trẻ sửdụng nhiều ngôn ngữ Ngoài yếu tố chung ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ em trên, phát triển ngơn ngữ trẻ khiếmthính chịu ảnh hưởng yếu tố khác có liên quan đến khuyết tật trẻ là: - Mức độ điếc hỗ trợ thínhhọccho trẻ khiếmthínhSự phát triển ngơn ngữ dựa tiền đề khả nghe, trẻ có suy giảm khả nghe phát triển ngôn ngữ bị ảnh hưởng Tuy nhiên, mức độ suy giảm khả nghe hay mức độ khiếmthính trẻ khác Thơng thường mức độ khiếmthính có ảnh hưởng nhiều đến khả nghe phát triển ngôn ngữ nói trẻ, điếc nặng ảnh hưởng tới phát triển ngôn ngữ Nhiều nghiên cứu có trẻ em bị điếc hoàn toàn từ sinh, hầu hết trẻ khiếmthính lại khả nghe định Do tận dụng tối đa sức nghe lại yếu tố tiên để phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ Ngay trẻ chẩn đốn bị điếc, điều quan trọng phải thực biện pháp hỗ trợ thínhhọc thích hợp Nếu khơng có phương tiện trợ thính, trẻ khiếmthính khó khơng thể tiếp nhận âm Các phương tiện trợ thính phải sửdụng sớm, phù hợp với trẻ, cần trì theo định nhà thínhhọc Có tương quan việc phát triển ngơn ngữ lời nói hiệu sửdụng phương tiện trợ thính Bên cạnh yếu tố phương tiện trợ thính, thời điểm trẻ sửdụng phương tiện trợ thính thời gian sửdụng có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngơn ngữ trẻ Trẻ cần đeo máy trợ thính sớm tốt, trẻ đeo máy sớm giúp trẻ sớm nghe âm thanh, tạo điều kiện choviệc phát triển ngơn ngữ trẻ Máy trợ thính nên đeo suốt ngày (trừ tắm ngủ), phương tiện giúp trẻ tiếp xúc với âm nhiều đẩy nhanh trình hình thành trẻ Ngoài ra, để giúp trẻ khiếmthính nghe qua phương tiện trợ thính tốt mơi trường nghe thích hợp điều kiện cần thiết Đối với trẻ đeo máy trợ thính, chất lượng âm mà trẻ nghe phụ thuộc nhiều vào yếu tố môi trường Môi trường nghe có vai trò quan trọngviệc giúp trẻ khiếmthính biết sửdụng sức nghe đeo máy trợ thính để phát triển khả giao tiếp học ngơn ngữ nói cách tự nhiên - Can thiệp sớm Sự phát triển kỹ thuật đo lường thính lực trẻ nhỏ phát đo thính lực cho trẻ từ sinh kỹ thuật đo điện thính giác thân não Nhờ kỹ thuật nhiều trẻ bị điếc nặng xác định tuần tuổi có lợi sửdụngdụng cụ trợ thính năm đầu đời trẻ Các nghiên cứu ảnh hưởng can thiệp sớm đến phát triển ngơn ngữ trẻ khiếmthính nhiều phương diện khác thống nhận định can thiệp sớm có đóng góp tạo nên khác biệt ngôn ngữ sau trẻ khiếmthính Mặc dù yếu tố thời điểm can thiệp sớm xác định khác nhau, song kết cho thấy, có khác biệt rõ ràng nhóm trẻ phát sớm, mốc phát triển phát âm, từ vựng khả diễn đạt có chênh lệch đáng kể nhóm trẻ can thiệp sớm với nhóm can thiệp muộn Ngoài yếu tố thời điểm can thiệp sớm, yếu tố tảng có liên quan đến cơng tác can thiệp sớm gia đình, động cha mẹ, quan tâm đến trẻ, hỗ trợ từ xã hội, có ảnh hưởng dài lâu đến phát triển ngôn ngữ trẻ Song điều thú vị là, yếu tố khác tuổi can thiệp sớm, tham gia cha mẹ, mức độ điếc, trí tuệ khơng lời kết nghiên cứu cho thấy, có hai yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến kết phát triển ngôn ngữ trẻ thời điểm can thiệp sớm tham gia cha mẹ Điều cho thấy thành công can thiệp sớm cho trẻ khiếmthính đặc biệt thành cơng phát triển ngôn ngữ không cần tới phát can thiệp sớm mà cần đến tích cực tham gia gia đình để tác động đến trẻ Lý giải cho vấn đề này, chuyên gia can thiệp sớm choviệc tạo môi trường thuận lợi choviệchọc ngôn ngữ yếu tố vô cần thiết để phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếmthính Điều này, chun gia can thiệp sớm thực chưa đủ mà cần có hợp tác gia đình trẻ đặc biệt người chăm sóc trẻ Yếu tố cần tiếp tục trì trẻ tham gia vào lớp hòa nhập Vai trò hỗ trợ tạo mơi trường thuận lợi cho trẻ học ngôn ngữ chuyển giao phần cho giáo viên bạn trang lứa Như vậy, hỗ trợ giáo viên tương tác với bạn bè hoạt động lớp học yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngơn ngữ trẻ khiếmthính - Các phương pháp tiếp cận giao tiếp lựa chọn ngôn ngữ cho phát triển ngôn ngữ Trong giáo dục trẻ khiếm thính, phương pháp tiếp cận giao tiếp có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngơn ngữ nói hay ngơn ngữ kí hiệu trẻ Các phương pháp tiếp cận giao tiếp suy vấn đề lựa chọn ngơn ngữ cho trẻ khiếmthínhhọcsửdụng Có ba phương pháp tiếp cận giao tiếp sửdụng giáo dục trẻ khiếmthính phương pháp tiếp cận lời, phương pháp giao tiếp tổng hợp phương pháp tiếp cận song ngữ Tuy vậy, phương pháp tiếp cận dùng lời có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngơn ngữ nói trẻ Phương pháp giao tiếp tổng hợp (Total communication) với việcsửdụng tất phương tiện giao tiếp: dấu hiệu, chữ tay, phát âm, nghe, đọc hình miệng, biểu lộ thơng qua nét mặt, cử điệu giao tiếp hỗ trợ choviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếmthính Phương pháp tiếp cận song ngữ phương pháp tiếp cận giao tiếp mà trẻ khiếmthínhsửdụng thành thạo hai ngơn ngữ (ngơn ngữ kí hiệu ngơn ngữ nói) Trong ngơn ngữ kí hiệu ngơn ngữ nói đánh giá cao, song cách tiếp cận coi ngơn ngữ kí hiệu ngơn ngữ thứ trẻ khiếmthính Do vậy, cách tiếp cận hỗ trợ phát triển ngơn ngữ kí hiệu cho trẻ Lựa chọn phương pháp tiếp cận giao tiếp ngơn ngữ cho trẻ khiếmthínhhọcsửdụng có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ vấn đề giáo dục trẻ sau 1.2 1.2.1 Những sở lí luận truyệntranh Khái niệm Truyện tranh, câu chuyện xảy sống hay chuyện tưởng tượng thể qua tranh có không kèm lời thoại hay từ ngữ, câu văn kể chuyện Truyệntranh không thứ để giải trí, chúng dùngcho mục đích giáo dục, ăn người bạn tinh thần thiếu nhiều người lứatuổi trẻ thơ Chúng đánh giá có tác động tốt với tinh thần, tâm hồn hành vi trẻ em mà nhân vật cho trẻ em thấy mặt tốt ấn tượng, chúng bắt chước theo với tính học hỏi bắt chước vốn có Đó cách để trẻ em rèn thói quen đọc sách Đây sở thích em, thú vui thư giãn, giải trí sau phút học tập căng thẳng Với truyệntranh bổ ích lý thú giúp giáo dục giáo dưỡng trẻ, giúp trẻ phát huy khả sáng tạo phong phú, phát triển khiếu Với phát triển trí tuệ truyệntranh đánh giá là: chưa hiểu nội dung truyện, với truyệntranh vật, nhiều màu sắc hấp dẫn, truyện có nhiều tranh ảnh phong phú…cũng giúp trẻ phát triển khả nhận thức màu sắc, thiên nhiên… kích thích trẻ nhận biết quan sát đồ vật, tạo đà cho trẻ khám phá giới xung quanh Khi bé lớn hơn, với hình thức vừa đọc truyệncho bé vừa đặt câu hỏi diễn biến truyện giúp trẻ phát triển tư phán đoán trí tưởng tượng phong phú Việc khuyến khích trẻ kể lại truyện nghe giúp cho trẻ phát triển trí nhớ tốt, lời khen ngợi bé trả lời câu hỏi phán đoán đồ vật, nhận vật, kết truyện động viên khuyến khích trẻ yêu thích nghe đọc sách sau Truyệntranh giúp trẻ em tập đọc có vốntừ phong phú đọc 1.2.2 Lựa chọn truyệntranh giáo dục hồ nhập cho trẻ khiếmthínhTruyệntranh để dạy trẻ khiếmthính khơng nên nhiều tình tiết, hình ảnh Khi thể hiện, tác phẩm cần lựa chọn và xác định cách tóm tắt, khái quát để trẻ tưởng tượng nội dung, tư tưởng tác phẩm Bằng phương tiện biểu hiện, người họa sỹ phải làm bật lên điểm sáng thẩm mỹ tác phẩm, phải ý đến mối liên hệ nội tranh trì logic, nhịp điệu thể Vì thế, tranhtruyện phải thống hình ảnh văn tác phẩm Kích thước hình ảnh truyệntranh cần có tỉ lệ phù hợp với mục đích sửdụngcho nhóm lớp hay cho cá nhân để đảm trẻ quan sát rõ chi tiết hình ảnh Hình ảnh truyệntranh nên đơn giản, gần gũi, màu sắc đẹp, có điểm nhấn để gây hứng thú, giúp trẻ dễ dàng nhận biết hiểu Do đặc điểm tâm lý, lớn trẻ quan tâm đến nội dungtranh nên tranhtruyện cần thể phong phú, đa dạng theo mức độ tăng dần Lựa chọn truyệntranh vào mục đích phát triển lời nói cho trẻ khiếmthính ngồi việc đảm bảo u cầu nội dungtranh xếp theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp, nhằm phát triển khả tư trẻ hình ảnh truyện phải đảm bảo nguồn tư liệu để trẻ học luyện nghe, luyện nói phát triển vốntừ Để trẻ khiếmthính có hội phát triển ngơn ngữ nói chung mởrộngvốntừ nói riêng cách tốt thông qua truyện tranh, giáo viên, phụ huynh cần lưu ý yếu tố sau: - Truyện phù hợp khả nghe nhu cầu trẻ - Truyện phù hợp mức độ ngôn ngữ trẻ Giáo viên phụ huynh nên lựa chọn 10 truyện có nội dungtừ đơn giản đến phức tạp Với trẻ học nghe nói truyện đọc nên có từ ngữ, cấu trúc câu đơn giản, lặp lặp lại nhiều lần để trẻ có hội nghe, bắt chước, ghi nhớ trải nghiệm Với trẻ có kĩ nghe có vốn từ, giáo viên phụ huynh nên ý mởrộngvốn từ, cấu trúc câu để đáp ứng nhu cầu nghe học ngôn ngữ trẻ - Truyệntranh phát triển kỹ giao tiếp - Truyệntranh phát triển câu, mởrộngvốntừ 1.2.3 Kĩ sửdụngtruyệntranh giáo viên phát triển ngôn ngữ trẻ khiếmthính Do đặc trưng trẻ khiếmthính khó khăn nghe nên đọc truyện kể chuyện giọng giáo viên cần rõ ràng, truyền cảm, thể sắc thái, nội dung để vừa gây hứng thú cho trẻ, vừa giúp trẻ lắng nghe, bắt chước học hỏi Quá trình đọc truyện giáo viên cần có chắt lọc nội dung, sửdụng hình ảnh có động tác minh họa phù hợp với lực nghe, nhận thức ngôn ngữ trẻ Giáo viên cần lưu ý giải thích từ, chi tiết nội dung khó hiểu để đảm bảo trẻ có tiếp nhận tốt nội dung câu chuyện Với mục tiêu phát triển ngơn ngữ vốntừcho trẻ khiếm thính, truyệntranh trẻ không đơn đọc truyện mà hoạt động rèn kỹ nghe cho trẻ khiếmthính Thơng qua truyệntranh trẻ nghe âm lời nói nhiều chuỗi câu liên tục với biểu âm sắc, nhịp điệu, cường độ, trọng âm Khơng trẻ nhận diện từ với khối lượng từ với dấu hiệu liên quan Qua truyệntranh trẻ hiểu mối liên hệ lời nói hình ảnh trực quan truyện Khi đọc truyệncho trẻ nên đặt câu hỏi liên quan đến câu chuyện, cần giải thích cho trẻ cách dễ hiểu khuyến khích trẻ đặt câu hỏi Sự tương tác qua lại giúp trẻ tăng hứng thú với truyện đọc Khi trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện, nên để bé tập kể lại nội dung câu chuyện đó, khuyến khích bé kể chuyện cho người khác nghe khen ngợi lúc kể Giáo viên nên tổ chức cho trẻ sắm vai nhân vật truyện để trẻ có hội trải nghiệm ngơn ngữ, tích lũy kinh nghiệm cho thân Những hoạt động phát 11 triển ngôn ngữ thông qua sửdụngtruyệntranhcho trẻ khiếmthính quan trọng Hoạt động khơng tổ chức lớp mà cần củng cố thường xun gia đình Giáo viên nên có hướng dẫn, chia sẻ cho phụ huynh để hoạt động đọc truyệntranhcho trẻ gia đình hiệu Như thấy, sửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừ trẻ khiếmthính phải đảm bảo mục tiêu trẻ rèn luyện kĩ nghe, rèn luyện kĩ phát âm diễn đạt lời nói kí hiệu Tuy nhiên, việc rèn luyện phát triển lời nói trẻ phải dựa sở câu truyện tranh, trình hội thoại giáo viên trẻ Vật liệu trình hội thoại hình ảnh, từ ngữ tình tiết câu truyện mà trẻ cô diễn đạt ra, kể từ hình ảnh tranh Qua đó, trẻ phát triển lời nói, phát triển vốntừ phát triển khả nhận thức 1.2.4 Các bước sửdụngtruyệntranhviệc phát triển ngôn ngữ choHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọc Bước Xây dựng mục tiêu Bước 2.Lựa chọn truyện tranh, phương pháp, phương tiện phát triển lời nói cho trẻ khiếmthính Bước Tiến hành hoạt động nghe-đọc tìm hiểu truyệntranh Bước 4: Đánh giá Thực trạng sửdụngtruyệntranhmởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọc 2.1 Q trình khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục đích khảo sát Thực trạng sửdụngtruyệntranh dạy họccho trẻ khiếmthính thực trạng việu mởrộng ngơn ngữ thơng qua truyệntranhchoHSkhiếmthính 2.1.2 Nơi dung khảo sát Thực trạng việcsửdụngtruyệntranh GD cho HSKT thơng qua n ội dung, hình thức tổ chức biện pháp thực GV 12 2.1.3 • • • • • Phương pháp cơng cụ khảo sát Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc sách, tham khảo tài liệu liên quan đến trẻ khuyết tật trí tuệ Phương pháp thống kê tốn học: Sửdụng thống kê thông thường để xử lý số liệu thu qua khảo sát thực trạng, tính tốn so sánh kết Phương pháp quan sát: quan sát để dự giờ, ghi chép thông tin tiết học lớp hoạt động lên lớp GV dạy HS Phương pháp điều tra bảng hỏi: sửdụng Phiếu điều tra ý kiến để điều tra 20GV trường PTCS Xã Đàn Phương pháp thực nghiệm sư phạm Xây dựng công cụ khảo sát Phiếu hỏi trình khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán bộ, giáo viên trườngPTCS Xã Đàn) Xin q Thầy(cơ) vui lòng đánh dấu “X” vào ý Thầy(cô) chọn Phần 1: Thông tin cá nhân - Trình độ chun mơn: o Trung cấp o Cao đẳng o Đại học o Khác - Thâm niên công tác: o Dưới năm o – 10 năm o Trên 10 năm 13 - Số năm dạy học sinh khiếmthínhlứatuổitiểu học: o Dưới năm o – 10 năm o Trên 10 năm Phần 2: Nội dung khảo sát Hãy cho biết mức độ mà Thầy(cô) sửdụngsửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừchohskhiếmthínhlứatuổitiểuhọc o Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Khơng Theo Thầy(cơ), hình thức sau có tác dụng hiệu việc phát triển vốn từ? o Hoạt động tạo hình o Hoạt động âm nhạc o Hoạt động giáo dục thể chất o Hoạt động làm quen với toán o Hoạt động kể chuyện o Hoạt động khám phá Theo Thầy(cô), mức độ ảnh hưởng việcsửdụngtruyệntranh đến việc phát triển từ vựng choHSlứatuổitiểuhọc 14 o Cao o Trung bình o Thấp Theo Thầy(cô), việcsửdụngtruyệntranh giúp trẻ cách dễ dàng: o Rèn luyện kỹ nói mạch lạc o Cung cấp nhiều từ o Giúp trẻ hiểu nghĩa từ trừu tượng cách dễ dàng o Tạo hội cho trẻ thực hành sửdụngtừ cung cấp o Phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo Theo Thầy(cơ), loại truyệntranh sau đây: Kích thích hứng thú trẻ? o Truyện cổ tích o Truyện đại o Truyệntruyền thuyết o Truyện thần thoại o Truyện ngụ ngôn o Truyện dân gian Theo Thầy(cơ), loại truyện sau đây: Có tác dụng cung cấp vốntừcho trẻ tốt nhất? o Truyện cổ tích o Truyện đại 15 o Truyệntruyền thuyết o Truyện thần thoại o Truyện ngụ ngôn o Truyện dân gian Theo Thầy(cô), nhằm thay đổi phương pháp cho hoạt động phát triển vốntừ nội dung có sẵn có tự thiết kế hay sưu tầm loại truyện hình thức kể chuyện không? o Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Không 14 khảo sát thực nghiệm thực học sinh Quan sát 40 HS chọn cách ngẫu nhiên điền vào bảng sau: STT Các hành động Khả nghe hiểu câu hỏi đơn giản Trả lời câu hỏi Khả hình thành biểu tượng nhớ từ Khả diễn đạt Cách xếp trật tự cấu trúc câu Trước thực nghiệm 16 Sau thực nghiệm Khả hiểu từ vựng Tổng 40 HS 40 HS Xin chân thành cám ơn q thầy cơ! Phân tích số liệu: Bảng Kinh nghiệm dạy họcHS GV Thời gian công tác Dưới năm 5-10 năm Trên 10 năm Tổng Dạy HS không khuyết Dạy HSkhiếmthính tật 10 20 V Nhận xét: dựa vào bảng thống kê ta thấy GV có thời gian dạy HS không khuyết tật nhiều thời gian dạy HSkhiếmthính Thời gian dạy HS khơng khuyết tật, GV có kinh nghiệm dạy 10 năm có số lượng nhiều (9/20 GV, chiếm 45%), GV có kinh nghiệm năm có số lượng (4/20 GV, chiếm 20%) Tuy nhiên, thời gian dạy HSkhiếmthính GV ngược lại GV có kinh nghiệm dạy năm chiếm số lượng nhiều (10/20 GV, chiếm 50%), GV có kinh nghiệm dạy 10 năm chiếm số lượng (4/20 GV, chiếm 20%) Việc dạy học sinh khiếmthính đa phần GV vào nghề dạy Như vậy, kết cho thấy, kinh nghiệm GV tiểuhọc trường hạn chế gặp khó khăn việcdụng thành thạo linh hoạt phương pháp giáo dục nói đến gặp khó khăn việcsửdụngtruyệntranh nhằm mởrộngvốntừchoHSkhiếmthính 17 Bảng 2: Thực trạng sửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừhọc sinh khiếmthínhlứatuổitiểuhọc GV STT Các hành động Không 15 85 90 Sửdụngtruyệntranh Thay đổi thể loại truyện Thay đổi phương pháp Tổng Mức độ Thỉnh thoảng 65 5 100% Thường xuyên 20 10 Nhận Xét: Thực trạng sửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừhọc sinh khiếmthínhlứatuổitiểuhọc GV trường hạn chế Thỉnh thoảng sửdụng chiếm tỉ lệ cao 65% không chiếm tỉ lệ 15% Với vôn kinh nghiệm không nhiều việc giáo dục học sinh khiếm thính, nên việcsửdụng phương pháp để phát triển mởrộngvốntừ gặp nhiều khó khăn, không việc thay đổi thể loại truyệntranh thay đổi phương pháp giảng dạy để phát triển vốntừ chưa linh hoạt Bảng 3: Loại truyệntranh thường sửdụng STT Loại truyệntranhTruyện cổ tích Truyện đại Truyệntruyền thuyết Truyện thần thoại Truyện ngụ ngôn Truyện dân gian Tổng Tỉ lệ 15 40 15 20 100% Nhận xét: Truyệntranhsửdụng nhiều nhật việcmởrộng vố từchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọctruyệntranh đại (chiếm 40% tổng số 18 100%) nhìn chung loại truyện ưa dùngtruyện thiết kế theo chủ đề, theo mục đích nội dunghọc tập, VD chủ đề cây, hoa, xe cộ, động vật, … với hình ảnh chân thực gần gũi với sống, dễ học, dễ áp dụng tình cụ thể,… ngồi truyện ngụ ngơn, dân gian hay truyền thuyết sửdụng nhiều Truyệntranhsửdụng thần thoại (chỉ chiếm %) thứ truyệntruyền thuyết (chiếm 7%) hai truyện ngôn ngữ xa đời thực trừu tượng, không phù hợp choviệc phát triển mởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọc Bởi việc hình thành biểu tượng với em khó khăn rồi,… Bảng 4: kết quan sát thực nghiệm STT Các hành động Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Khả nghe hiểu câu hỏi đơn giản 40 60 40 60 45 75 40 55 Trả lời câu hỏi Khả hình thành biểu tượng nhớ từ Khả diễn đạt Cách xếp trật tự cấu trúc câu 35 50 Khả hiểu từ vựng 35 60 100% 100% Tổng Số liệu bảng sơ đồ hóa dạng biểu đồ đây: 19 Biều đồ: kết thực nghiệm Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta có thấy thấy rõ thay đổi em HS trước sau sửdụngtruyệntranh để phát triển mởrộngvốntừchohọc sinh khiếmthínhlứatuổitiểuhọc Tất hoạt động có phát triển theo hướng tích cực, phát triển hoạt động Khả hình thành biểu tượng nhớ từ thơng việcsửdụngtruyệntranhHSkhiếm thính: từ 45% lên 75% (tăng 30%) Đối với trẻ khiếmthính đa số hoạc tập thơng qua nhìn, thơng qua thị giác nên việcsửdụngtruyệntranh để mởrộngvốntừ vựng vô thuận lợi, với hình ảnh truyệntranh thể vật, việc, hành động hay trạng thái,… Việc vừa nhìn thấy tranh minh họa vừa họctừ tăng khả hình thành biểu tượng từ vựng, việc hình thành biểu tượng học sinh khiếmthính giúp em ghi nhớ dễ dàng ghi nhớ cách máy móc Hoạt động phát triển chậm hoạt động khác hoạt động Khả diễn đạt (Từ 40% lên 55%) hoạt động Cách xếp trật tự cấu trúc câu (từ 35% lên 50%) Cả hai hoạt động đề tăng lên 15% Điều cho thấy việc phát triển ngữ phát câu cho trẻ khiếmthínhviệcmởrộngvốntừ gặp khó khăn hoạt động khác, dù tỉ lệ tăng sửdụngtruyệntranh với hệ thống ngữ phát khó nhớ việc phát triển cần thời gian lâu dài kết hợp với nhiều phương pháp khác để có hiệu cao III Kết luận khuyến nghị Kết luận Vốntừ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng phát triển trí tuệ trẻ Vốntừsửdụng lới nói coi phương tiện tác động tinh tế hệ thống xây dựng môi trường sư phạm coa định hướng, ngơn ngữ nói khơng có thơng tin mà có 20 ý nghĩa tình cảm Ngơn ngữ nói tạo nên thực tâm lý coa sức mạnh đặc biệt Trên đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, giáo dục xã hội chủ nghĩa cần ầo tạo người hồn thiện mặt Trong phát triển vốntừ phong phú nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc Việc phát triển vôntừ vô quan trọng trẻ khiếm thính, Sửdụngtruyệntranhviệcmở rộng, phất triển vốntừcho trẻ khiếmthính Với mục tiêu phát triển lời nói cho trẻ khiếm thính, truyệntranh trẻ khơng đơn đọc truyện mà hoạt động rèn kỹ nghe cho trẻ khiếmthính Thơng qua truyệntranh trẻ nghe âm lời nói nhiều chuỗi câu liên tục với biểu âm sắc, nhịp điệu, cường độ, trọng âm Không thế, truyệntranh với hình ảnh sinh động, lời thoại phong phú giúp trẻ có hội trải nghiệm với nhiều mẫu câu qua vốntừ trẻ củng cố mở rộng, mẫu câu trẻ sửdụng đa dạng, trẻ nhận diện từ, hiểu mối liên hệ lời nói hình ảnh trực quan truyện Tóm lại, thấy sửdụngtruyệntranh phát triển lời nói trẻ khiếmthính biện pháp hiệu Qua đó, trẻ khiếmthính cung cấp nguồn đầu vào phong phú, từ trẻ tích luỹ vốn từ, mẫu câu, trẻ nhớ lại cố gắng sửdụngtừ ngơn ngữ nói ViệcsửdụngtruyệntranhviệcmởrộngvốntừchoHSkhiếmthínhlứatuổitiểuhọc chưa ấp dụng nhiều, việc áp dụng chưa đạt hiệu quả, giáo viên gặp nhiều khó khăn việcsửdụngtruyệntranh để mởrộngvốntừ phát triển ngôn ngữ chohọc sinh Khuyến nghị Nên có khóa hoc, đào tạo, tập huấn cán giáo viên việcsửdụngtruyệntranh nhằm mởrộngvốntừchohọc sinh lứatuổitiểuhọc Nhà trường tạo điều kiện, GV sửdụng linh hoạt phương pháp giáo dục để hỗ trợ em học sinh phát triển tốt khả TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm ( 2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB giáo dục, Hà Nội 21 Bùi Thị Lâm (2016), Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính, NXB Đại họcsư phạm Lê Văn Tạc, (2006), Phương pháp nâng cao khả giao tiếp cho trẻ khiếmthínhtuổi Mẫu giáo tiểuhọc mơi trường giáo dục hoà nhập, Đề tài cấp Bộ, mã số B98 – 49 – 62 22 ... sở lí luận HS khiếm thính, sử dụng truyện tranh việc mở rộng vốn từ cho HS khiếm thính Khảo sát thực trạng sử dụng truyện tranh việc mở rộng vốn từ cho HS khiếm thính lứa tuổi tiểu học Đề xuất... khó khăn việc sử dụng truyện tranh để mở rộng vốn từ phát triển ngơn ngữ cho học sinh Vì phải nghiên cứu việc sử dụng truyện tranh việc mở rộng vốn từ cho HS khiếm thính lứa tuổi tiểu học để bổ... nghiên cứu: Quá trình mở rộng vốn từ cho trẻ khiếm thính lứa tuổi tiểu học Đối tượng nghiên cứu: sử dụng truyện tranh việc mở rộng vốn từ cho HS khiếm thính lứa tuổi tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu