1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu nước mắm cá cơm

35 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 892,58 KB

Nội dung

 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NƯỚC MẮM CƠM I TỔNG QUAN VỀ CƠM I.1 Giới thiệu vài nét cơm cơm họ lồi chủ yếu sống nước mặn (có số lồi sống nước hay nước lợ), có kích thước nhỏ (chiều dài tối đa 50 cm, phổ biến 15 cm) phổ biến bơi thành đàn ăn loại sinh vật phù du, chủ yếu thực vật phù du, trừ số loài ăn Chúng phân bổ khắp giới I.1.1Phân loại khoa học  Giới (Kingdom): Animalia  Ngành (Phylum): Chordata  Lớp (Class): Actinopterygii  Bộ (Ordo): Clupeiformes  Họ (Familia): Engraulidae  Các chi :  Amazonsprattus  Anchoa  Anchovia  Anchiovella  Cetengraulis  Coilia  Encrasicholina  Engraulis  Jurengraulis  Lycengraulis  Lycothrissa  Papuengraulis  Pterengraulis  Setipinna  Stolephorus  Thryssa cơm có thân trắng, dài chừng đốt ngón tay cơm có vào mùa nước cạn, khoảng tháng ba âm lịch Tuy nhiên, trước khoảng nửa tháng, người ta thấy xuất hiện, lúc chúng nhỏ, to tăm chút, dân gian khơng gọi cơm mà gọi mờm Do chúng sống tầng nước mặt nên không dùng lưới sâu dạo, cần dài, dài bắt nhiều cá, phạm vi bao chiếm lưới rộng, thường khoảng nửa sông Mùa cơm diễn nhanh tháng người ta tranh thủ thả lưới ban đêm Ở nước ta, cơm tập trung chủ yếu tỉnh miền Trung Nam bộ, đặc biệt vùng biển Nha Trang, Vũng Tàu, Phan Thiết, Phú Yên, Quảng Ngãi, Phú Quốc Ở vùng biển miền Trung, cơm ruồi loại có trữ lượng đánh bắt lớn nhất, cơm trắng, cơm săng Được biết, sản lượng cơm có năm lên đến hàng ngàn tấn, cơm ruồi chiếm 60-65%, cơm trắng 20-25% Phan Thiết vùng có trữ lượng cơm lớn, có đêm ngư dân đánh bắt tới 40 Cơm loại thực phẩm quan trọng, ưa thích khơng ưa thích hương vị mạnh chúng Vào thời La Mã, cơm nguyên liệu để làm nước sốt lên men gọi garum, cơm chế biến thành nhiều ăn khác như: cơm kho tiêu, khô cơm,… tiếng nước mắm cơm I.1.2 Một số loài cơm phân bố Việt Nam I.1.2.1 cơm châu Âu (Engraulis encrasicolus) lồi cơm có giá trị thương mại cơm Châu Âu I.1.2.2 cơm săng  Tên tiếng Anh: Spined anchovy  Tên khoa học: Stolephorus tri  Nguồn nguyên liệu : khai thác  Vùng phân bố : Vịnh Bắc Bộ, vùng biển miền Trung Nam Bộ  Mùa vụ khai thác: quanh năm  Ngư cụ khai thác: lưới vây, lưới kéo, mành  Kích thước khai thác: 40 - 55 mm  Dạng sản phẩm : đông lạnh tươi, khô, Cơm Săng làm nước mắm I.1.2.3 cơm thường  Tên tiếng Anh: Commerson's anchovy  Tên khoa học: Stolephorus commersonii  Nguồn nguyên liệu : khai thác  Vùng phân bố : Vịnh Bắc Bộ Trung cơm thường Nam Bộ  Mùa vụ khai thác: quanh năm  Ngư cụ khai thác: lưới vây, kéo, mành  Kích thước khai thác: 50-70 mm  Dạng sản phẩm : khô, làm nước mắm I.2 Giá trị dinh dưỡng cơm Ngồi cơm, số hãng nước mắm nước ta sử dụng linh, nục, thu để làm nước mắm… nước mắm làm từ loại giá thành cao, cho độ đạm nước mắm không cao cho Do Cơm nguyên liệu sản xuất nước mắm hãng nước mắm nối tiếng nước ta như: hãng nước mắm Phú Quốc, Nha Trang, Phan Thiết…, giá cơm rẻ, đánh bắt quanh năm,thời gian thuỷ phân cơm để làm nước mắm nhanh loài khác Ngoài ra, thành phần dinh dưỡng cơm đảm bảo cho đủ độ đạm nước mắm: Lượng protid tương đối ổn định: 16 - 17% Chất lượng: tương tự thịt; tính chất liên kết thấp phân phối đều, gần khơng có elastin, protid dễ hấp thu, đồng hóa thịt Chất béo tốt hẳn thịt Các acid béo chưa no có hoạt tính cao chiếm 90% tổng số lipid, bao gồm: oleic, linoleic, linolenic, arachidonic Nhược điểm mỡ có mùi khó chịu nước mặn Đồng thời mỡ có nhiều acid béo chưa no có nhiều mạch kép nên mỡ khơng bền, dễ bị oxy hóa dễ biến đổi tính chất cảm quan Vitamin A, D có nhiều gan , vitamin nhóm B gần giống thịt cơm biển nhiều khoáng nước ngọt, tỷ lệ canxi / phospho tốt thịt Các yếu tố vi lượng biển cao đầy đủ Chất chiết xuất thấp thịt, tác dụng kính thích tiết dịch vị thua thịt Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng cơm Thành phần dinh dưỡng 100g thực phẩm ăn Năng lượng Thành Phần Chính Muối khống Vitaminin Kcal 81 Nước 78,9 Protein 18,5 g Lipid 0,7 Tro 1,8 Calci 168 Photpho 226 Sắt mg 1,0 Natri 584 Kali 133 A 18 B1 µg 0,06 B2 0,07 PP 1,8 C mg I.3 Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến chất lượng cơm Tuỳ thuộc vào loại cơm nơi mà nước mắm có mùi vị đặc trưng riêng, ví dụ Nước mắm Phan Thiết làm từ nguồn cơm như: cơm sọc tiêu, cơm than, cơm đỏ, sọc phấn, phấn chì, cơm lép Nhưng ngon cơm than, cơm săng sọc tiêu, loại to ngón tay út hay đũa, chúng phân rã mắm nhanh, nên thời gian thành nước mắm ngắn, trường hợp tươi Một số lưu ý chọn : bề ngồi màu sắc tươi sáng, vảy khơng bị bong tróc, chất nhớt ngồi da suốt , mùi tự nhiên Mồm mang khép chặt Khi ươn màu sắc tối sầm lại da bị khô dần kết thành màng, vảy bị bong tróc, chất nhớt đục dần mùi thối xuất sống tiết chất nhớt ngồi da mục đích bảo vệ lớp da chống xâm nhập chất có hại từ mơi trường xung quanh vào thể làm giảm ma sát bơi lội Sau chết, chúng tiếp tục tiết chất nhớt tê cứng lượng chất nhớt tăng dần lên Chất nhớt hạt nhỏ thuộc loại glucoprotein tổ chức tế bào sau hút nước trương lên tích tụ lại tế bào tiết da Thành phần chủ yếu mucin môi trường tốt cho VSV phát triển, lúc sau VSV xâm nhập chất nhớt biến từ thành đục tạo điều kiện cho trình thối rửa Nhưng thực tế, để đến sở sản xuất nước mắm, trải qua thời gian khơng phải ngắn, thời gian ảnh hưởng nhiều đến chất lượng như: Thông thường, thời gian từ đánh bắt tới lúc vơ bờ kéo dài 6-8 nên khơng tươi, nên để bảo quản trước đưa đến sở sản xuất, người ta trộn với số chất như:hàn the (hàn the để giữ cho nguyên liệu tươi lâu, tăng độ giòn dai cá), rượu (để át phần mùi ươn), urê, số nơi sử dụng chất kháng sinh (chloramphenicol),…để làm cho tươi đánh bắt Các thuyền đánh bắt chủ yếu thuyền nhỏ Do khơng có kho lạnh bảo quản qua đêm nên đưa vào bờ bị hôi bị ươn, chế biến nước mắm cho nước mắm có mùi Trước đưa vào chế biến, trình bảo quản có sử dụng hàn the urê, làm ảnh hưởng đến thuỷ phân tự nhiên cá, kéo dài thời gian thuỷ phân Theo chuyên gia chế biến nước mắm thời gian để trình phân huỷ tự nhiên tạo mùi thơm đặc trưng nước mắm Còn sở thu mua, chưa đầu tư nhiều hệ thống bảo quản hiên đại, sử dụng phương pháp bảo quản cũ như: bảo quản nước đá số chất bảo quản bán thị trường nên chất lượng nguyên liệu đưa vào chế biến bị giảm Do đó, để đảm bảo chất lượng nguyên liệu đưa vào chế biến nước mắm, ngư dân, sở thu mua hãng chế biến nước mắm cần ý số vấn đề sau: Đối với ngư dân: cần phải trang bị kho bảo quản lạnh thuyền đánh bắt, sử dụng nước đá an toàn loại nước đá làm từ nước sạch_ nước đạt tiêu chuẩn sử dụng cho sản xuất nước đá (tiêu chuẩn vệ sinh nước , ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT, ngày 11 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế), nên ướp thêm muối chung với nước đá để tăng độ lạnh giúp kéo dài thời gian bảo quản Hoặc sử dụng muối cloruacanxi không ướp trực tiếp vào mà phải cách lớp để đảm bảo an toàn cho nguyên liệu Bảng giá trị tiêu chuẩn Đơn vị TT Tên tiêu tính Mức độ Giới hạn tối đa Phương pháp thử kiểm tra(*) I Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc TCU 15 TCVN 6187 -1996 I (ISO 7887 -1985) Mùi vị Khơng có mùi vị Cảm quan I TCVN 6184 -1996 I 6.0-8.5 (**) TCVN 6194 - I lạ Độ đục pH NTU 1996 Độ cứng mg/l 350 TCVN 6224 -1996 I Amoni (tính theo mg/l TCVN 5988 -1995 I NH4+) Nitrat (tính theo (ISO 5664 -1984) mg/l 50 NO3- ) Nitrit (tính theo mg/l NO2 ) Clorua I (ISO 7890 -1988) - TCVN 6180 -1996 TCVN 6178 -1996 I (ISO 6777 -1984) mg/l 300 TCVN 6194 -1996 I (ISO 9297 -1989) 10 Asen mg/l 0.05 TCVN 6182-1996 I (ISO 6595-1982) 11 Sắt mg/l 0.5 TCVN 6177 -1996 I (ISO 6332 -1988) 12 Độ ơ-xy hố theo mg/l KMn04 Thường quy kỹ thuật Viện Y học lao động I Vệ sinh môi trường 13 Tổng số chất rắn mg/l 1200 hoà tan (TDS) 14 Đồng TCVN 6053 -1995 II (ISO 9696 -1992) mg/l TCVN 6193-1996 II (ISO 8288 -1986) 15 Xianua mg/l 0.07 TCVN 6181 -1996 II (ISO 6703 -1984) 16 Florua mg/l 1.5 TCVN 6195-1996 II (ISO 10359 1992) 17 Chì mg/l 0.01 TCVN 6193 -1996 II (ISO 8286 -1986) 18 Mangan mg/l 0.5 TCVN 6002 -1995 II (ISO 6333 -1986) 19 Thuỷ ngân mg/l 0.001 TCVN 5991 -1995 II (ISO 5666/1 -1983 ISO 5666/3 -1989) 20 Kẽm mg/l TCVN 6193 -1996 II (ISO 8288 -1989) II Vi sinh vật 21 Coliform tổng số vi khuẩn 50 /100ml TCVN 6187 - I 1996 (ISO 9308 – 1990) 22 E coli Coliform chịu nhiệt vi khuẩn /100ml TCVN 6187 - I 1996 (ISO 9308 1990) Ngồi tiêu chuẩn qui định sở sản xuất nước đá theo TCN 130:1998 (Cơ sở chế biến thuỷ sản - Ðiều kiện chung đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm), tránh sử dụng chất bảo quản cấm sử dụng ure, hàn the, kháng sinh… để bảo quản Đối với sở thu mua nhà sản xuất: cần đầu tư thêm kĩ thuật bảo quản đạt hiệu cao an toàn Vì việc bảo quản nước đá chưa thực an tồn nước đá “bẩn” Trên giới nước tiên tiến Nhật Bản, Hàn Quốc áp dụng phương pháp bảo quản nước đá làm từ dung dịch hoạt hoá điện hoá (Anolyt) từ lâu thu hiệu cao, an toàn II NƯỚC MẮM CƠM Nước mắm cơm sản phẩm lên men từ cơm, cơng trình nghiên cứu nước mắm thực người Pháp _Bs.Rode ( 1914 ) Nước mắm hỗn hợp axit amin, sản phẩm thu từ thủy phân protein proteaza vi sinh vật ( VSV ) tổng hợp nên II.1 Dinh dưỡng II.1.1 Giới thiệu tình hình sản xuất nước mắm cơm Trên thị trường nước chấm nay, nước mắm chiếm thị phần lớn truyền thống Việt Nam, hợp vị người Việt Nam Vì thế, khẳng định nước mắm phổ biến với nhãn hiệu II.1.1.1 Ở Miền Bắc  CT TNHH TM Phương Trang 160 Minh Khai Hà Nội  Doanh nghiệp nước mắm Long Hải 104 Trương Định Hai Bà Trưng Hà Nội 10 sống tầng nước tầng đáy phèn, mối cho nước mắm có chất lượng thiếu thức ăn (ăn rong, rêu, bùn thực vật đáy) làm cho thịt thiếu dinh dưỡng bụng có bùn đất ảnh hưởng đến màu sắc nước chượp II.2 Vệ sinh an toàn thực phẩm II.2.1 Chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn vi sinh cho phép thực phẩm, y tế 4/1998 Tổng vi khuẩn hiếu khí 104 Coliforms 102 E.coli Staphylococcus aureus Salmonella spp Vibrio parahaemolyticus 10 Clostridium perfringens 10 Tiêu chuẩn việt nam 5526/91 vi sinh nước mắm Tổng vi khuẩn hiếu khí x 104 Coliforms 10/ml E.coli Staphylococcus aureus Salmonella spp Shigella spp Clostridia 2/ml 300C/72h Tiêu chuẩn quy định điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất nước mắm có quy mơ cơng suất từ 100.000 lít/năm trở lên II.2.2 Yêu cầu sở sản xuất nước mắm II.2.2.1 Ðịa điểm 21 Cơ sở sản xuất nước mắm phải xây dựng vị trí thích hợp, cách xa nguồn lây nhiễm, không ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường khu dân cư Có đủ nguồn nước theo yêu cầu sản xuất Có đường giao thơng thuận tiện II.2.2.2 Bố trí mặt kết cấu nhà xưởng Cơ sở sản xuất phải có mặt đủ rộng, thống; có tường bao ngăn cách với bên ngồi Khu vực thành phẩm khu đóng gói phải bố trí cách biệt với khu chế biến sản phẩm Nhà xưởng xây dựng phù hợp với dạng quy trình, đảm bảo yêu cầu vệ sinh, hạn chế tối đa lây nhiễm, thuận lợi cho hoạt động sản xuất làm vệ sinh Kết cấu nhà xưởng phải thoả mãn yêu cầu sau :  Mái nhà ngăn chặn nước mưa, bụi bẩn từ phía rơi xuống  Bề mặt tường làm vật liệu phù hợp, dễ làm vệ sinh bảo trì tốt  Nền xưởng sân phơi chượp làm vật liệu phù hợp, không đọng nước, không rạn nứt có rãnh nước  Các bể chượp phải xây dựng vị trí thích hợp, kết cấu bền chắc, khơng rò rỉ, thuận tiện cho hoạt động sản xuất làm vệ sinh  Khu nấu chượp phải có diện tích đủ rộng, kết cấu đảm bảo thoát nhiệt tốt  Khu chứa sản phẩm đóng gói phải xây dựng vị trí thống Trần nhà có màu sáng, tường làm vật liệu phù hợp, dễ làm vệ sinh II.2.2.3 Hệ thống cung cấp nước Cơ sở phải có nguồn nước đảm bảo yêu cầu quy định Bộ Y tế Các thiế bị cung cấp nước dùng cho chế biến đường ống, bể chứa thiết kế hợp vệ sinh, khơng rò rỉ, không độc hại, dễ làm vệ sinh II.2.2.4 Hệ thống thoát nước thải phải đảm bảo thải hết lưu lượng nước cần thải hoạt động sản xuất hàng ngày sở Cống có độ dốc thích hợp 22 II.2.2.5 Khu vực vệ sinh công nhân  Cơ sở phải có phòng thay đồ bảo hộ lao động cho công nhân  Nhà vệ sinh phải đáp ứng yêu cầu quy định Ðiều 3.11.4.1 Tiêu chuẩn Ngành 28 TCN 130 : 1998 II.2.2.6 Thiết bị dụng cụ  Thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với chượp nước mắm phải làm vật liệu bền, không độc, không gỉ, không làm ảnh hưởng tới chất lượng nước mắm, chịu tác động muối, không bị hư hỏng cọ rửa khử trùng nhiều lần  Thiết bị, dụng cụ bố trí thuận tiện cho hoạt động sản xuất, kiểm tra vệ sinh khử trùng Bề mặt thiết bị, dụng cụ phải nhẵn, dễ làm vệ sinh  Các loại bể xây, ang sành, thùng gỗ dùng để chế biến chượp phải làm vật liệu phù hợp, chất lượng tốt, đảm bảo không gây độc, khơng rò rỉ bền Tuyệt đối khơng dùng hắc ín để sơn phủ bề mặt dụng cụ chứa đựng  Dụng cụ chứa đựng nhựa phải loại phép dùng cho thực phẩm, kết cấu bền chắc, dễ làm vệ sinh tửa rửa  Dụng cụ chứa thuỷ tinh phải loại tốt, trung tính II.2.3 Yêu cầu sản xuất nước mắm II.2.3.1 Yêu cầu nguyên liệu  dùng để sản xuất nước mắm phải loại đạt tiêu chuẩn biển ướp muối làm chượp theo TCVN 3521-79 Nguyên liệu sản xuất nước mắm ướp đá ướp muối Ðối với nguyên liệu sinh Histamin phải đảm bảo độ tươi tự nhiên theo 58 TCN 9-74  Chỉ sử dụng muối loại dùng cho thực phẩm, qua bảo quản từ đến tháng để loại bỏ vị chát, đắng  Nguyên liệu để sản xuất nước mắm phải sạch, không lẫn tạp chất, không nhiễm bẩn bốc dỡ, vận chuyển II.2.3.2 Yêu cầu chế biến  Hoạt động sản xuất sở phải thực Chương trình quản lý chất lượng an toàn thực phẩm theo HACCP quy định Tiêu chuẩn Ngành 28 TCN 129:1998 23  Quá trình chế biến chượp phải thực quy phạm thực hành sản xuất tốt (GMP)  Quá trình chăm sóc chượp phải thực quy phạm vệ sinh chuẩn (SSOP)  Cơ sở phải có biện pháp ngăn ngừa ruồi nhặng, động vật gây hại khác làm ảnh hưởng xấu tới vệ sinh an toàn chượp  Nếu có nhu cầu nấu phá bã, sở phải có thiết bị giảm mùi khói bụi bảo vệ môi trường khu dân cư II.2.4 Yêu cầu vệ sinh an toàn II.2.4.1 Vệ sinh sở sản xuất  Cơ sở phải có kế hoạch vệ sinh toàn khu nhà xưởng theo định kỳ làm vệ sinh tuần lần Hàng ngày phải có người chuyên trách quét dọn, thu gom chất thải  Khu pha chế chứa thành phẩm phải làm vệ sinh Các thiết bị dụng cụ chứa đựng phải rửa sau lần sử dụng Chất lắng cặn đáy bể phải tẩy sau lần xuất hết sản phẩm  Khu đóng gói thành phẩm phải thường xun trì Khơng đóng chai, dán nhãn sản phẩm trực tiếp sàn nhà  Khu chứa phế liệu phải làm vệ sinh sau lần chuyển hết bã chượp Khi chuyển bã chượp khỏi khu vực sản xuất phải tiến hành nhanh tốt, không làm rơi vãi bã chượp khu nhà xưởng  Các đường ống dẫn nước mắm phải thường xuyên trì sẽ, khơng để tồn đọng nước mắm đường ống sau lần truyền dẫn  Các cống rãnh thoát nước thải phải quét dọn thường xun, đảm bảo khơng có bùn rác, khơng đọng nước, khơng có mùi thối  Cơ sở phải có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn ruồi, nhặng, dòi, bọ động vật gây hại xâm nhập vào khu vực sản xuất 24 II.2.4.2 Vệ sinh thiết bị, dụng cụ Các loại thiết bị, dụng cụ  Các loại thiết bị, dụng cụ sản xuất, dụng cụ chứa đựng có bề mặt tiếp xúc trực tiếp với chượp nước mắm phải trì điều kiện vệ sinh; rửa trước sau sử dựng; cần thiết phải tiến hành khử trùng  Thiết bị, dụng cụ sau làm vệ sinh, khử trùng phải cất giữ bảo quản nơi quy định  Dụng cụ dùng để pha chế thành phẩm phải vệ sinh, khử trùng sau lần sử dụng, đảm bảo khô trước dùng  Dụng cụ thuỷ tinh phải ngâm rửa làm khô trước sử dụng  Dụng cụ chứa thành phẩm phải để riêng khơng sử dụng với mục đích khác  Trong trình làm vệ sinh khử trùng thiết bị dụng cụ, tuyệt đối không làm nhiễm bẩn sản phẩm  Dụng cụ để làm vệ sinh, khử trùng phải làm sau lần sử dụng để nơi quy định II.2.4.3 Quy định việc sử dụng hoá chất chất phụ gia  Phụ gia sử dụng để chế biến nước mắm phải nằm danh mục chất phụ gia phép sử dụng cho thực phẩm theo Quyết định số 867/1998/QÐ-BYT Bộ Y tế theo quy định Tiêu chuẩn Ngành 28 TCN 156 : 2000  Tuyệt đối không sử dụng loại hoá chất độc hại chất mang tính gian lận thương mại v việc sản xuất nước mắm  Việc sử dụng loại hoá chất để tẩy rửa khử trùng phải theo quy định Ðiều 3.11.5.5 Tiêu chuẩn Ngành 28 TCN 130 : 1998  Khơng sử dụng hố chất diệt chuột động vật gây hại khu vực sản xuất II.2.4.4 Vệ sinh nhân  Công nhân trực tiếp sản xuất phải trang bị đầy đủ quần áo mũ bảo hộ lao động  Nhân viên kỹ thuật, kiểm nghiệm, pha đấu nước mắm phải trang bị áo blu trắng, mũ trắng, trang găng tay cao su loại mỏng 25  Trước sau tiếp xúc với sản phẩm, sau vệ sinh, công nhân phải rửa tay xà phòng diệt khuẩn  Cơng nhân sản xuất phải đảm bảo vệ sinh nhân, không mắc bệnh truyền nhiễm Công nhân phải khám sức khoẻ trước vào làm việc sở định kỳ năm lần II.2.5.Các tiêu phân loại, kiểm tra chượp nước mắm II.2.5.1 Phân loại chượp Chia làm loại  Chượp loại A: gồm tất loại chượp như: cơm, nục, linh Chượp tốt loại dùng để sản xuất nước mắm thượng hạng  Chượp loại B: gồm loại chượp có chất lượng loại chượp khác có chất lượng tốt Chượp dùng để sản xuất nước mắm đặc biệt loại I  Chượp loại C: chượp loại đáy có chất lượng xấu phèn, mối II.2.5.2 Chỉ tiêu đánh giá chượp chín  Cảm quan  Màu sắc: màu nâu tươi, nâu xám xám Riêng nước cốt có màu vàng rơm đến cánh gián Muốn kiểm tra thật chuẩn màu chai nước mắm, nên để chai đối diện với nguồn sáng Khi kiểm tra, nên lắc chai mạnh, sau dốc ngược, để đối diện với nguồn sáng, thấy có cục lởn vởn từ đáy chai rơi xuống, nghĩa có dấu hiệu kết tủa, tuyệt đối không nên dùng Các chất kết tủa muối số phụ gia khác cho thêm q trình đóng gói Nước mắm ngon, mở nút chai có mùi thơm dịu, ngọt, bùi Nếm thử, thấy nước mắm có vị mặn loại nước mắm có độ đạm Nếu nếm thấy vị chát đầu lưỡi, chắn nước mắm có sử dụng phụ gia không tốt 26 Trong trường hợp, thấy mùi thơm đặc trưng, đậm, dịu xuống cổ họng, chắn nước mắm có độ đạm tốt Nước mắm có độ đạm 15 trở lên bắt buộc phải có yếu tố trên, khơng có mùi chua, mùi lạ  Trạng thái Đối với chượp gài nén: nguyên con, thịt tách khỏi xương, khuấy thịt nát vụn Đối với chượp đánh khuấy: nát nhuyển, chượp sáng, đánh khuấy khơng có tượng sủi bọt  Hóa học:  Tỉ lệ nitơ amin đạm toàn phần nước cốt Đối với chượp tỉ lệ > 45% Đối với chượp đáy tỉ lệ > 40%  chượp chín , thủy phân hồn toàn  Tỉ lệ nitơ amoniac so với đạm toàn phần 50% nước mắm bổ ích cho thể  Một vài phương pháp khác  Phương pháp phơi nắng sấy 50oC, nước mắm khơng có biến đổi so với mẫu đối chứng nước mắm chín Nếu màu từ vàng rơm cánh gián chuyển sang vàng nhạt hương vị đặc trưng, đục chượp chưa chín  Phương pháp lắng đọng: người ta sử dụng phương pháp học lắc mạnh mẫu nước mắm, lắc 30-40 lần sau để yên 20 phút, mẫu nước mắm khơng có biến đổi so với mẫu đối chứng chượp chín II.3 Các nguy sản xuất nước mắm II.3.1.Những tượng hư hỏng chượp II.3.1.1 Chượp chua  Hiện tượng: chượp bốc mùi chua, màu xám đượm mùi khó chịu  Ngun nhân  Chua mặn đầu: lượng muối lúc đầu nhiều, lượng muối ngấm vào lớp thịt phía bên ngồi, bên nội tạng chưa kịp ngấm muối làm cho thịt bị 27 nhạt muối, xảy trình phân giải sinh nhiều acid bay phức tạp như: glycogen, glucose bị phân giải yếm khí tạo acid lactic.Các chất phân giải hiếu khí tạo acid acetic, acid butyric Ngoài chất béo bị thủy phân tạo glycerin acid béo chất đạm khử amin thành acid béo  Chua nhạt đầu: nhạt muối không đủ sức kiềm hãm phát triển vi sinh vật, phân giải tạo nhiều acid bay phức tạp làm phát sinh mùi chua, thối nhanh chóng chuyển sang hư thối  Cách phòng chữa  Cần phải cho muối đủ  Náo đảo, phơi nắng kéo rút qua bã chượp tốt  Dùng rượu chuyển acid sang dạng ester có mùi thơm trung hòa NaHCO3  Dùng thính để hấp phụ mùi  Chua mặn đầu tiến hành cho thêm nước lã vào chượp tiến hành chế biến chượp II.3.1.2 Chượp đen  Hiện tượng: nước bị xám đen, nhợt nhạt mức độ cao bị đen  Nguyên nhân  Do có bùn đất tạp chất khơng mang, nhớt bên ngồi mà nội tạng  Do sắc tố có da, thịt nội tạng như: Lutein, astaxanthin, taraxantin dẫn xuất khác như: sepiamelanin có mực  Do phân hủy chất khác  Do trộn muối không gây ngưng tụ nhóm amin nhóm aldehyde  Sự oxy hóa chất béo chưa bão hòa 28  Những chất gây đen phần lớn có chứa S, phân hủy hình thành H2S, CH3-HS cho màu đen, chất tác dụng với ion kim loại cho màu đen  Cách phòng chữa  Tùy theo nguyên nhân có cách phòng chữa khác  Xử lý nguyên liệu ban đầu cho tốt  Cần chọn lựa nguyên liệu ban đầu cho kỹ, tránh nhiểm bẩn  Cho thính rang kỹ bã chượp tốt vào bã chượp bị đen, tiến hành đánh khuấy tăng cường phơi nắng  Dùng chất chống oxy hóa KMnO4, KClO3, H2O2 để oxy hóa chất đen  Khi chượp trở mùi kịp thời cho muối vào để ngăn chặn phát triển vi sinh vật  Đun sôi nước bổi, màu đen bị phá hủy bay hơi, vi sinh vật bị tiêu diệt II.3.1.3 Chượp thối  Hiện tượng: chượp thối đen có mùi thối chượp đen chưa thối  Nguyên nhân: Chủ yếu muối nhạt sau đòi muối ta khơng kịp thời cho muối vào Khi vi sinh vật hoạt động phân hủy chất có đạm chủ yếu acid amin thành sản vật cấp thấp làm cho chượp bị thối Vd:  Cách phòng chữa  Cần xử lý nguyên liệu cho tốt để tránh nước mưa vào  Dụng cụ chế biến phải sẽ, không để chượp nơi ẩm thấp, bẩn thỉu  Cần áp dụng kỹ thuật chế biến, đồng thời cần nắm vững tượng đòi muối muối đủ, kịp thời 29  Nếu chượp bị thối khó chữa  Có thể trộn với chượp khác đem nấu  Chượp bị nước mưa nhiểu vào múc riêng phần cho muối vào, tăng cường phơi nắng náo đảo II.3.1.4 Nước mắm thối cách phòng chữa  Hiện tượng: nước mắm thối lên bọt nhỏ nước bị đục, màu nâu xám đến xanh xông lên mùi hôi thối  Nguyên nhân:  Chượp chưa chín phân giải đến sản vật trung gian dễ bị đóng vón, keo tụ mà ta đem kéo rút  Do nước mắm lọc khơng (còn lại xác cũ)  Do nước hâm bị nhạt muối hay nóng tạo nhiệt độ mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển  Do bể thùng lọc dụng cụ chứa khơng có lẫn xác chượp sống  Do nước mắm bị nước mưa hay nước lã đổ vào  Cách phòng chữa:  Cần tránh nguyên nhân  Cách chữa dùng nhiệt độ làm bay mùi hôi thối II.3.2.Nước mắm giả Nước mắm bán khắp thị trường đa phần hàng giả sau nhập nước mắm cốt về, nhiều sở pha thêm nước muối với tỉ lệ 1-2 mắm/10 muối Chưa hết, để bảo quản lâu tạo màu sắc bắt mắt, nhiều loại hóa chất độc hại cho vào sản phẩm Nghĩa họ nhập nước mắm cốt từ nhiều nguồn như: Phan Thiết, Đà Nẵng, Nha Trang… pha chế thêm nguyên liệu (nước muối), đem đóng chai tự dán nhãn mác thật nổi, Phú Quốc gốc, mắm cốt hồi hay cốt chim trắng cao đạm,… tung thị trường Các sở sản xuất nước mắm không vệ sinh thùng chứa lại có trùng chết thằng lằn, chuột, gián… 30 Bể chứa nước mắm có xác thằng lằn Đoàn tra Y tế tiến hành xét nghiệm 39 mẫu nước mắm kết cho thấy 27/39 mẫu có chứa chất urê- chất độc hại ảnh hưởng đến thần kinh sức khỏe người Một cán thuộc phòng quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm cho biết gần nhà sản xuất dùng urê để ướp giữ cho tươi trình vận chuyển từ nơi đánh bắt đến sở sản xuất để làm tăng nồng độ đạm nước mắm nên lạm dụng nhiều urê Phân đạm (hay gọi phân urê) chất amoni nitrat (NH4NO3) loại phân bón làm tăng độ đạm cho đất Phân đạm có gốc vơ độc amoni (NH4+) nitrat (NO3-) Amoni ngăn cản q trình vận chuyển ơxy máu, nên da niêm mạc người bị ngộ độc thường tím thẫm lại, gần đen bầm; rõ mơi, mũi, tai đầu ngón tay ngón chân Còn nitrat vào đến ruột chuyển hố thành nitrit (NO2), chất gây độc thần kinh Hàm lượng nitrat cao độc Nó gây ngộ độc thần kinh, rối loạn thần kinh, đau nhức Vì biểu ngộ độc nitrat người bệnh nơn ói, chống váng, chóng mặt, tay chân bủn rủn Trong trường hợp nặng, bệnh nhân bị truỵ tim mạch dẫn đến tử vong 31 Việc sản xuất urê cơng nghiệp làm phân bón dễ chứa tạp chất độc thạch tín (As), thủy ngân (Hg), chì (Pb)… Còn nói việc tăng độ đạm, khơng riêng phân urê, người sản xuất nước mắm sử dụng hóa chất khác có nitơ Thậm chí có hóa chất khác có nitơ khơng, đạm thực vật Tiêu biểu mục sở thị sở nước mắm Tân Liên Hưng B7/39 ấp Tân Phước, huyện Bình Chánh nhiều người gần nơn mửa mùi thối khó chịu sở xộc thẳng vào mũi 14 cơng nhân chế biến nước mắm, khơng có trang, áo quần bảo hộ; nơi phơi đến nơi sản xuất nước mắm thông qua hệ thống ống dẫn vệ sinh, ruồi bám đầy ống sản phẩm phơi Ngày 31/7, Trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng có kết báo cáo tiến hành xét nghiệm mẫu nước mắm 24 sở sản xuất nước mắm địa bàn TPHCM có chứa chất u rê Cơ sở Hưng Thịnh Công ty nước mắm Phú Quốc đóng đường Lê Minh Xuân- Bình Chánh có cơng suất 90.000 lít/ngày có mặt tất siêu thị kiểm tra kho nguyên liệu nhiều ruồi, muỗi trú chân Ngồi ra, mặt hàng đăng ký khơng cơng bố thành phần vitamine nhãn mác sản phẩm lại ghi có vitamine 32 Tại DNTN Chế biến thực phẩm Trung Vị (ấp xã Tân Kiên, Bình Chánh), tình hình khơng Với cơng suất nước mắm thành phẩm 30.000 lít/tháng, DN khơng làm hợp đồng đảm bảo tiếp nhận nguồn nguyên liệu đầu vào Tại khu sản xuất, kiểm tra đôi bàn tay 10 nhân viên có đến… đơi tay khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm: móng tay dài, đeo nữ trang, có vết thương hở Bồn chứa nước mắm xây dựng chất liệu xi măng - nguy dễ ô nhiễm trực tiếp lên thực phẩm Những bao Soda (sut) nằm la liệt thành đống bên cạnh can nước mắm nguyên chất để trời II.4 Cách bảo quản kiến nghị II.4.1.Bảo quản nước mắm Nhờ muối hàm lượng đạm cao, tạo áp suất thẩm thấu lớn ức chế hoạt động vi sinh vật Hàm lượng đạm cao thời gian bảo quản dài từ hàng năm đến hàng chục năm hương vị không nước mắm nguyên chất.fy Dụng cụ chứa phải vệ sinh Nước mắm bảo quản nơi thoáng mát, chai lọ đậy nắp cẩn thận 33 II.4.2.kiến nghị Nhà nước cần quan tâm kiểm tra xử lý nghiệm sở sản xuất nước mắm giả, nước mắm không vệ sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất nước mắm an toàn, vệ sinh để ngày nâng cao vị sản phẩm việt nam giới Nhà nước nên qui hoạch khu sản xuất nước mắm để dễ quản lý, xử lý môi trường ô nhiễm dễ dàng Các sở phải ngày nâng cao chất lượng nước mắm với tiến khoa học kỹ thuật Để tạo loại nước mắm ngon mà thời gian sản xuất rút ngắn để tạo lợi nhuận ngày cao 34 Tài liệu tham khảo Nguyễn Lân Dũng Nguyễn Đình Quyến Phạm Văn Ty, Vi Sinh Vật Học, NXB Giáo Dục, 2003 Nguyễn Đức Lượng, Thực Phẩm Lên Men Truyền Thống, trường ĐH Kỹ Thuật TP.HCM Nguyễn Đức Lượng Phạm Minh Tâm, Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2005 Trần Thị Thanh, Công Nghệ Vi Sinh, NXB Giáo Dục, 2007 http://www.vocw.edu.vn/content/m10610/latest/ http://www.Chonongsan.com http://www.dantri.com.vn/Sukien/2007/6/182401.vip http:/www.vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Kien-nghi-cho-phep-nuoc-mam-coure/11020756/111/ http://www.vietnamnet.vn/khoahoc/tdsk/2007/08/726353/ 10 http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=0&cat=1457&ID=5 466 11 http://www.nuocmamhanhphuc.com 35 ... Ngồi cá cơm, số hãng nước mắm nước ta sử dụng cá linh, cá nục, cá thu để làm nước mắm nước mắm làm từ loại cá giá thành cao, cho độ đạm nước mắm không cao cho Do Cá Cơm nguyên liệu sản xuất nước. .. khác như: cá cơm kho tiêu, khô cá cơm, … tiếng nước mắm cá cơm I.1.2 Một số loài cá cơm phân bố Việt Nam I.1.2.1 Cá cơm châu Âu (Engraulis encrasicolus) lồi cá cơm có giá trị thương mại Cá cơm Châu... loại cá cơm nơi mà nước mắm có mùi vị đặc trưng riêng, ví dụ Nước mắm Phan Thiết làm từ nguồn cá cơm như: cá cơm sọc tiêu, cơm than, cơm đỏ, sọc phấn, phấn chì, cơm lép Nhưng ngon cá cơm than, cá

Ngày đăng: 06/10/2018, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trần Thị Thanh, Công Nghệ Vi Sinh, NXB Giáo Dục, 2007 5. http://www.vocw.edu.vn/content/m10610/latest/ Link
1. Nguyễn Lân Dũng cùng Nguyễn Đình Quyến và Phạm Văn Ty, Vi Sinh Vật Học, NXB Giáo Dục, 2003 Khác
2. Nguyễn Đức Lượng, Thực Phẩm Lên Men Truyền Thống, trường ĐH Kỹ Thuật TP.HCM Khác
3. Nguyễn Đức Lượng và Phạm Minh Tâm, Vệ Sinh và An Toàn Thực Phẩm, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2005 Khác
8. http:/www.vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Kien-nghi-cho-phep-nuoc-mam-co-ure/11020756/111/ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w