1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng của nhóm linh trưởng ăn thực vật tại vườn quốc gia cúc phương làm cơ sở cho công tác bảo tồn

63 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Minh Dƣơng NGHIÊN CỨU SINH THÁI DINH DƢỠNG CỦA NHÓM LINH TRƢỞNG ĂN THỰC VẬT TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Minh Dƣơng NGHIÊN CỨU SINH THÁI DINH DƢỠNG CỦA NHÓM LINH TRƢỞNG ĂN THỰC VẬT TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN VĂN THỤY Hà Nội – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi vô biết ơn PGS.TS Trần Văn Thụy giúp đỡ hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy mà may mắn nhận Những kiến thức chuyên môn Sinh thái học thực vật, tư liệu nghiên cứu, kinh nghiệm quý giá hoạt động thực địa lời động viên thầy sở, động lực thúc đẩy tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới thầy cơ, cán Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện học tập, nghiên cứu tốt giúp tơi hồn thành khóa luận Nhờ giúp đỡ em Bùi Tuấn Anh, sinh viên khóa 58, Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên ông Nguyễn Tuấn Anh, cán Trung tâm Bảo tồn Phát triển người tơi hồn chỉnh, phân tích, đánh giá số liệu thực địa phục vụ luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hai người Lời cảm ơn xin gửi đến gia đình tơi, Vườn quốc gia Cúc Phương tạo điều kiện thuận lợi, dành giúp đỡ nhiệt tình thời gian tơi thực đề tài thực địa thực tế Một lần xin chân thành cảm ơn! Học viên, Phạm Minh Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U 1.1 Tổng quan sinh thái dinh dƣỡng linh trƣởng ăn thực vật .3 1.2 Tổng quan nghiên cứu sinh khối thực vật rừng .5 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới .5 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .11 1.3 Tổng quan Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 13 1.3.1 Vị trí địa lý diện tích Vườn Quốc gia Cúc Phương 13 1.3.2 Địa hình, địa chất 14 1.3.3 Khí hậu, thuỷ văn 14 1.3.4 Thổ nhưỡng 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp điều tra thực địa 16 2.2.2 Phương pháp hồi cứu kế thừa tài liệu nghiên cứu có sẵn nhằm xây dựng danh mục loài thực vật làm thức ăn cho linh trưởng .17 2.2.3 Phương pháp viễn thám hệ thống thông tin địa lý kết hợp điều tra khảo sát thực địa 17 2.2.4 Phương pháp thống kê tính tốn sinh khối thực vật làm thức ăn cho Linh trưởng 18 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .20 3.1 Đặc điểm thảm thực vật vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 20 3.2 Sinh khối loài thực vật làm thức ăn cho linh trƣởng Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng theo sinh cảnh 25 3.2.1 Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất feralite hình thành từ đá Vơi .41 3.2.2 Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất feralite hình thành từ đá phiến 44 3.2.3 Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất dốc tụ thung lũng .46 3.3 Đánh giá khả cung cấp thức ăn cho loài linh trƣởng ăn thực vật Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng .49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AGB Sinh khối mặt đất (Above ground biomas) BEF Chỉ số giãn nở sinh khối (Biomass Expansion Factor) DBH Đường kính ngang ngực (Diameter at breast height) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế JIFPRO Trung tâm Hợp tác Xúc tiến Lâm nghiệp Quốc tế Nhật Bản R/S Tỉ lệ rễ/cành non (Root/shoot) VOB Thể tích vỏ (Volume over bark) WD Mật độ gỗ tính theo khối lượng – thể tích (Weight density) DANH MỤC BẢNG Bảng Phương trình tính tốn sinh khối cá lẻ vùng khí hậu khác theo Brown (1992): Bảng Tỉ lệ rễ/cành non 11 Bảng Quan hệ sinh khối rừng nhiệt đới với đường kính ngang ngực (DBH)(cao 1,37m tính từ mặt đất) chiều cao (H) (Đơn vị tính sinh khối: Kg) 19 Bảng Danh lục loài linh trưởng ăn thực vật tự nhiên Vườn Quốc gia Cúc Phương 25 Bảng Danh lục thực vật làm thức ăn cho linh trưởng 28 Bảng Sinh khối thực vật làm thức ăn cho linh trưởng sinh cảnh Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất feralite hình thành từ đá Vơi 42 Bảng Sinh khối thực vật làm thức ăn cho linh trưởng sinh cảnh Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất feralite hình thành từ đá phiến 45 Bảng Sinh khối thực vật làm thức ăn cho linh trưởng sinh cảnh Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, rộng, đất dốc tụ thung lũng 47 Bảng Bảng tổng hợp sinh khối thực vật làm thức ăn cho linh trưởng .49 MỞ ĐẦU Trong hệ sinh thái, loài sinh vật yếu tố mơi trường góp phần quan trọng việc trì tính cân dòng vật chất – lượng, tính ổn định bền vững hệ thống Bất thay đổi thành phần tạo hiệu ứng ảnh hưởng tới trạng thái cân hệ việc trì trạng thái cân hệ mang ý nghĩa sống hệ sinh thái nào, tự nhiên hay nhân tạo Trong tự nhiên, hệ sinh thái ln có chế tự bảo vệ hay tự phục hồi cân nhiên khả ln có điểm tới hạn mà nhiều thành phần hệ bị tác động q mạnh, khơng khơi phục lại từ kéo theo sụp đổ mang tính hệ thống Do vậy, hiểu biết thành phần, mối quan hệ chúng yêu cần tiên trước cân nhắc tác động lên thành phần đóđể khơng tác động xấu đến cân toàn hệ thống đồng thời sở khoa học vững cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm địa phận ranh giới khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa Vườn quốc gia có hệ động thực vật phong phú đa dạng mang đặc trưng rừng mưa nhiệt đới Nhiều loài động thực vật có nguy tuyệt chủng cao phát bảo tồn Trong đó, Linh trưởng nhóm sinh vật quan trọng bảo tồn với loài sinh sống tự nhiên trung tâm cứu hộ thú linh trưởng nuôi dưỡng 160 cá thể thuộc 15 lồi Về tập tính , lồi li nh trưởng thường lựa cho ̣n ăn các bô ̣ phâ ̣n th ực vâ ̣t (lá, hoa, quả, hạt, ) số định loài có t ự nhiên để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng mình Tuy nhiên, tự nhiên, thành phần sinh khối loài th ực vâ ̣t th ường biế n đô ̣ng nhiề u theo th ời gian và khơng gian Vì vậy, q trình tiến hóa , mỡi loài linh tr ưởng hin ̀ h thành c chế thić h nghi nhấ t định đố i với biế n đổ i này Nghĩa là, mỗi loài linh trưởng chỉ lựa cho ̣n ăn mô ̣t số bô ̣ phâ ̣n số loài th ực vâ ̣t nhấ t định Nế u thiế u các nguồ n th ực vâ ̣t này , số ng của quầ n thể linh trưởng sẽ bi ̣ảnh h ưởng, thâ ̣m chí quầ n thể có thể bi ̣suy giảm ho ặc tuyê ̣t chủng nguồ n th ức ăn bi ̣thiế u nghiêm tro ̣ng và kéo dài Vì vậy, hiểu biết nhu cầu dinh dưỡng và c chế lựa cho ̣n các loa ̣i th ức ăn thiên nhiên của loài sẽ giúp ích cho cơng tác quản lý bảo tồn loài linh tr ưởng bị đe ̣a tuyê ̣t chủng bao gồm việc kiểm soát số lượng cá thể linh trưởng tự nhiên điều kiện ni nhốt Mặc dù có nhiều nghiên cứu tập tính, đặc điểm sinh học loài linh trưởng Vườn quốc gia Cúc Phương phục vụ công tác bảo tồn nhiên việc phân tích, đánh giá, xác định khu vực, khả cung cấp thức ăn cho nhóm linh trưởng ăn thực vật thực Do đó, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng nhóm linh trưởng ăn thực vật vườn quốc gia Cúc Phương làm sở cho công tác bảo tồn” với mong muốn bổ sung phần tư liệu sinh thái dinh dưỡng, sinh cảnh đặc trưng sinh khối thực vật làm thức ăn cho nhóm linh trưởng ăn thực vật góp phần làm sở cho công tác bảo tồn tương lai Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, học viên lựa chọn số khía cạnh sinh thái dinh dưỡng bao gồm phân bố, thành phần loài thực vật, sinh khối thực vật làm thức ăn cho linh trưởng sinh cảnh đặc trưng linh trưởng Vườn Quốc gia Cúc Phương làm đối tượng nghiên cứu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sinh thái dinh dƣỡng linh trƣởng ăn thực vật Sinh thái dinh dưỡng hướng nghiên cứu xuất khoảng vài thập kỷ gần Nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng (feeding ecology) bao gồm đánh giá toàn hệ thống thức ăn từ việc lấ y thức ăn , vận chuyển, tiêu thụ thức ăn đến việc tiêu hóa tiết Sinh thái dinh dưỡnglinh trưởng (Primate Nutritional Ecology ) tương tác môi trường, hấp thudinh dưỡng (hoặc nhiều) loài linh trưởng yếu tố sinh lý cá thể.Đây lĩnh vực rộng với nhiều hướng tiếp cận, đối tượng nghiên cứu khác bao gồm sinh lý [30], hình thái [32], sinh sản sinh trưởng phát triển [22] sinh tháihọc loài [27] Nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng thú linh trưởng có ý nghĩa lớn xác định yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến đa dạng lồi, nhân học tập tính xã hội chúng, sở khoa học cốt lõi cho công tác bảo vệ, bảo tồn phục hồi loài linh trưởng Trong "Primate ecology: Studies of feeding and ranging behavior in lemurs, monkey and apes" xuất năm 1977 nhà xuất Academic Press Inc (London) Ltd với nội dungvề hoạt động , lựa chọn thức ăn tập tính khác 17 lồi linh trưởng , đồng thời phân tích số lượng, nhóm thói quen ăn uống chúng tổng hợp từ 500 báo sách tham khảo khác Sau là loạt nghiên cứu Milton bao gồm : Factors influencing leaf choice by howler monkeys: a test of some hypotheses of food selection by generalist herbivores American Naturalist [23], Food choice and digestive strategies of two sympatric primate species American Naturalist[24], Dietary quality and demographic regulation in a howler monkey population The Ecology of a Tropical Forest: Seasonal Rhythms and Long-Term Changes[25]…là tiền đề cho nghiên cứu sau sinh thái dinh dưỡng linh trưởng Hiê ̣n nay, nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng là mô ̣t hướng nghiên cứu quan tro ̣ng nghiên cứu sinh thái bảo tồn thú linh trưởng giới Việt Nam Bảng Sinh khối thực vật làm thức ăn cho linh trƣởng sinh cảnh Rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất feralite hình thành từ đá Vơi STT Tên Việt Tên khoa học Nam Sinh khối thân Sinh khối cành Sinh khối Bộ phận (Tấn) (Tấn) (Tấn) làm thức ăn Vàng Anh Saraca dives Pierre 229.784,77 45.293,50 2.328,65 Lá Nang trứng Hydnocarpus kurzii (King) 22.275,57 3.826,02 420,67 Lá Warb Chay mít Artocarpus nitidus Tréc 17.282,46 2.924,29 349,28 Lá Cà lồ 57.151,33 10.377,38 839,27 Lá 15.200,79 2.552,66 317,92 Lá Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) A Shaw Bứa Garcinia fagraeoides A Chev Thị rừng Diospyros sylvatica Roxb 20.808,87 3.559,77 400,19 Lá Quế lợn Cinnamomum bejolghota 70.708,19 13.001,25 981,03 Lá, Hoa, (Buch.-Ham ex Nees) Sw Vỏ Nhội Bischofia javanica Blume 165.240,46 31.943,46 1.828,31 Lá, Quả Máu chó Horsfieldia amygdalina 31.937,66 5.603,43 547,81 Lá (Wall.) Warb 42 10 Sấu Dracontomelon duperrealum 200.476,05 39.199,53 2.106,83 Lá Pierre 11 Sung rừng Ficus fistulosa Reinw 4.180,91 650,61 123,50 Lá, Quả 12 Ruối rừng Mallotus cuneatus Ridl 668,05 93,30 32,25 Lá 13 Dung giấy Symplocos lucida (Thunb.) 15.858,47 2.669,77 327,95 Lá Siebold & Zucc 14 Vả rừng Ficus aurantiala Griff 990,49 141,58 43,03 Lá 15 Ngái Ficus hispida L.f 20.347,38 3.034,64 728,83 Lá 16 Hoắc Wendlandia paniculata A 10.512,78 1.507,98 449,44 Lá 53.906,95 8.515,47 1.487,61 Lá 105.789,28 17.389,23 2.437,69 Lá 37.934,82 5.869,46 1.150,06 Lá 110.569,75 18.222,48 2.517,91 Lá 1.250.964,99 272.508,03 8.076,87 Lá quang trắng DC 17 Nóng Sarcosperma laurinum (Bentham) J D Hooker 18 Ngát Gironniera subaequalis Planch 19 Tèo nông Streblus tonkinensis (Eberh & Dubard) Corner 20 Kháo Machilus bombycina King ex Hook.f 21 Chò xanh Terminalia myriocarpa Van 43 Heurck & Muell.-Arg 22 Chân chim Schefflera palmiformis 42.359,71 7.556,83 673,81 Lá Grushv & Skvorts 23 Bồ Sapindus saponaria L 3.219,91 493,40 102,00 Lá 24 Đẹn Vitex quinata (Lour.) F.N 314.353,72 63.119,42 2.930,63 Lá 339.013,77 68.374,92 3.097,62 Lá 3.141.537,15 628.428,42 34.299,15 Williams 25 Chò Parashorea chinensis H Wang Tổng cộng 3.2.2 Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất feralite hình thành từ đá phiến Tại sinh cảnh này, chúng tơi xác định 20 lồi thực vật làm thức ăn cho linh trưởng phân bố diện tích 869,15 với quần xã chủ yếu bao gồm: - Quần xã rừng nguyên sinh rộng đỉnh đường đỉnh - Quần xã rừng nguyên sinh rộng sườn núi, bị tác động - Quần xã rừng nguyên sinh rộng sườn núi, bị tác động mạnh Tổng sinh khối ước tính 214.689,10 sinh khối 1.436,21 chiếm 0,67% tổng sinh khối Mật độ sinh khối thức ăn (lá cây) cho linh trưởng ước tính 1,65 tấn/ha 44 Bảng Sinh khối thực vật làm thức ăn cho linh trƣởng sinh cảnh Rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất feralite hình thành từ đá phiến (Đơn vị: Tấn) STT Tên Việt Tên khoa học Nam Nang trứng Đẹn Hydnocarpus kurzii (King) Warb Sinh khối thân Sinh khối Sinh khối Bộ phận (Tấn) cành (Tấn) (Tấn) làm thức ăn 361,38 58,25 9,10 Lá Vitex quinata (Lour.) F.N Williams Lá 11.245,45 2.220,12 113,15 Sảng nhung Sterculia lanceolata Cav 28,80 4,00 1,43 Lá Nhội Bischofia javanica Blume 1.502,38 263,39 25,86 Lá, Quả Ngát Gironniera subaequalis Planch 80,10 11,81 3,02 Lá Sấu Cà lồ Dracontomelon duperreanum Pierre Lá 12.819,89 2.550,59 124,57 Caryodaphnopsis tonkinensis Lá (Lecomte) A Shaw 1.514,67 265,67 26,01 Chò đãi Carya sinensis Dode 623,83 103,84 13,58 Lá Chò Parashorea chinensis H Wang 147,22 22,50 4,72 Lá 10 Dâu da đất Baccaurea ramiflora Lour 1.621,49 285,56 27,35 Lá, Quả 11 Nhâm rừng Clausena dunniana H.Lév 55,55 8,02 2,31 Lá, Hoa 45 12 13 14 15 16 Gội núi Quế lợn Chò xanh Nhò vàng Chò nhai Aglaia gigantea (Pierre) Pellegr 14.439,68 2.893,09 135,94 Cinnamomum bejolghota (Buch.Ham ex Nees) Sw Lá Lá Hoa, 1.553,57 272,91 26,50 Terminalia myriocarpa Van Vỏ Lá Heurck & Muell.-Arg 80.769,29 17.912,86 481,05 Streblus macrophyllus Blume 3.659,87 676,24 49,67 Anogeissus acuminata (Roxb ex Lá, Hoa Lá DC.) Guillaumin & 2.073,86 370,56 32,75 17 Ruối rừng Mallotus cuneatus Ridl 33,42 4,68 1,59 Lá 18 Ngái Ficus hispida L.f 12,35 1,63 0,77 Lá 19 Vàng anh Saraca dives Pierre 33.854,75 7.132,77 254,06 Lá 20 Bồ Sapindus saponaria L 9.864,37 1.932,46 102,78 Lá 176.261,93 36.990,96 1.436,21 Tổng cộng 3.2.3 Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất dốc tụ thung lũng Tại sinh cảnh này, chúng tơi xác định 15 lồi thực vật làm thức ăn cho linh trưởng phân bố diện tích 1.015 với quần xã rừng nguyên sinh rộng ưu Tổng sinh khối ước tính 459.983,35 sinh khối 2.074,99 chiếm 0,45% tổng sinh khối Mật độ sinh khối thức ăn (lá cây) cho linh trưởng ước tính 2,043 tấn/ha, sinh cảnh có mật độ sinh khối thức ăn cao Cúc Phương 46 Bảng Sinh khối thực vật làm thức ăn cho linh trƣởng sinh cảnh Rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa rộng, rộng, đất dốc tụ thung lũng (Đơn vị: Tấn) STT Tên Việt Nam Tên khoa học Sinh khối thân (Tấn) Sinh khối cành (Tấn) Sinh khối Bộ phận (Tấn) làm thức ăn Chò Parashorea chinensis H Wang 124.662,17 28.106,02 689,47 Lá Trôm Bắc Sterculia tonkinensis Aug DC 2.528,43 452,93 39,47 Lá Ná nang Villebrunea integrifolia Gaudich 8,43 1,08 0,61 Lá Nhò vàng Dimerocarpus brenieri Gagnep 3.792,65 695,85 53,14 Lá, Hoa Nóng Sarcosperma laurinum (Bentham) J D Hooker 81,58 11,93 3,19 Lá Màu cau tơ Miliusa filipes Merr & Chun 8,43 1,08 0,61 Lá Nang trứng Hydnocarpus kurzii (King) Warb 62,83 9,05 2,64 Lá Găng gai Catunaregam spinosa (Thunb.) Tirveng 273,61 42,99 7,74 Lá, Hoa Thị rừng Diospyros sp1 332,77 52,89 8,93 Lá 10 Gioi rừng Syzygium malayanum (Gagnep.) I.M.Turner 88,51 13,01 3,39 Lá 11 Vàng anh Saraca dives Pierre 780,58 130,46 16,68 47 12 Chò xanh Terminalia myriocarpa Van Heurck & Muell.-Arg 219.777,15 51.236,07 1.045,70 Lá 13 Ngát Gironniera subaequalis Planch 560,34 91,84 13,08 Lá 14 Máu chó nhỏ Knema conferta (King) Warb 616,83 101,67 14,04 Lá 15 Cà lồ Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) A Shaw 19.455,99 3.931,19 176,32 Lá 373.030,30 84.878,06 2.074,99 Tổng cộng 48 Tổng hợp ba sinh cảnh nêu, chúng tơi xác định 06 lồi có mặt ba sinh cảnh bao gồm: Cà lồ Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) A Shaw, Chò Parashorea chinensis H Wang, Chò xanh Terminalia myriocarpa Van Heurck & Muell.-Arg., Nang trứng Hydnocarpus kurzii (King) Warb., Ngát Gironniera subaequalis Planch Vàng anh Saraca dives Pierre Trongkhi đó, số loài xuất ba sinh cảnh Bứa Garcinia fagraeoides A Chev., Chân chim Schefflera palmiformis Grushv & Skvorts… phát khu vực núi đá vôi 3.3 Đánh giá khả cung cấp thức ăn cho loài linh trƣởng ăn thực vật Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Căn vào danh mục loài thực vật làm thức ăn cho linh trưởng xác định theo sinh cảnh nêu trên, nhận định, phận mà lồi linh trưởng sử dụng nhiều Đồng thời, số phận khác sử dụng vỏ cây, hoa, Căn vào số liệu tính tốn ba sinh cảnh khác nhau, ta có tổng lượng sinh khối 37 loài thực vật làm thức ăn cho linh trưởng Cúc Phương sau: Bảng Bảng tổng hợp sinh khối thực vật làm thức ăn cho linh trƣởng (Đơn vị: Tấn) STT Sinh khối Sinh khối cành Sinh khối Tổng sinh khối thân I 3.141.537,15 628.428,42 34.299,15 II 176.261,93 36.990,96 1.436,21 III 373.030,30 84.878,06 2.074,99 750.297,44 37.810,35 Tổng SK thành 3.690.829,38 phần 49 4.478.937,17 Như thấy, tổng sinh khối loài thực vật làm thức ăn cho linh trưởng lớn, lên tới 4.478.937,17 phần sinh khối lồi linh trưởng sử dụng làm thức ăn thường xuyên lại chiếm tỉ trọng nhỏ, chiếm xấp xỉ 0,84% Mật độ sinh khối thức ăn (lá cây) cho linh trưởng xấp xỉ 222,6 tấn/ha Để đánh giá cách khách quan khả cung cấp thức ăn cho linh trưởng sinh cảnh khác Vườn Quốc gia Cúc Phương, tiến hành so sánh với số liệu nghiên cứu sinh khối thức ăn với hai khu vực bảo tồn loài linh trưởng khác miền bắc Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình Khu bảo tồn lồi Voọc mũi hếch Khau Ca, Hà Giang Số liệu để đối chứng so sánh lấy từ hai đề tài “Nghiên cứu tập tính sinh thái Wooc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) làm sở cho bảo tồn phát triển” Trần Văn Thụy cộng thực năm 2007 đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng quần thể Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) khu vực khau Ca, tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp bảo tồn”do Nguyễn Thị Lan Anh thực năm 2013 Do diện tích, thành phần lồi, đối tượng nghiên cứu có điểm khác bản, chọn số tiêu chung ba khu vực mật độ sinh khối thức ăn (tấn/ha), tỉ trọng sinh khối làm thức ăn cho linh trưởng… làm tiêu so sánh Tại khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, sinh cảnh chủ yếu Linh trưởng rừng rậm thường xanh thứ sinh núi đá vôi, Trần Văn Thụy cộng xác định 19-21 loài làm thức ăn cho Voọc quần đùi trắng tùy điều kiện địa hình Tại khu vực rừng rậm nhiệt đới thứ sinh thường xanh rộng đá vôi chia cắt mạnh, xác định 21 loài thực vật làm thức ăn cho Voọc quần đùi trắng, sinh khối xanh quần xã dao động khoảng 95 tấn/ha, thành phần loài thức ăn Wooc khoảng 27 tấn/ha thành phần thức ăn cuống chiếm khoảng 2,1 / [11] cao không nhiều so với 1,88 tấn/ha khu vực núi đá vôi Vườn Quốc gia Cúc Phương Sự chênh lệch lý giải Theo đánh giá ban đầu chúng tôi, tỉ lệ gỗ có DBH 10 cm Vườn Quốc gia Cúc Phương chiếm từ 5-10% tổng số đo đếm ô tiêu chuẩn 50 đó, theo Trần Văn Thụy cộng sự, Vân Long, hầu hết loài gỗ quần xã có đường kính ngang ngực 10cm, mật độ cá thể tái sinh dày với cá thể có xanh quanh năm Về mặt lý thuyết, hệ sinh thái rừng tái sinh mạnh ln có tỉ lệ sinh khối cao hệ sinh thái tự nhiên phát triển ổn định Vườn Quốc gia Cúc Phương Tại khu vực Khu bảo tồn loài Khau Ca, Hà Giang, Nguyễn Thị Lan Anh năm 2013 xác định 32 loài thực vật làm thức ăn cho Voọc mũi hếch, loài linh trưởng quan trọng bảo vệ Trong nghiên cứu này, tác giả xác định tổng lượng thức ăn tiềm sinh cảnh cho Voọc mũi hếch khoảng 1381 tấn, lượng thức ăn hữu hiệu khoảng 138 tấn/1 năm, tức khoảng 10 /1 tháng Một ngày vùng sống Wooc mũi hếch có khả cung cấp thấp 0,3 thức ăn Lượng thức ăn dao động theo mùa, tập trung cao vào mùa có phổ hoa quả, thấp mùa mưa lạnh Tại khu vực rừng bị tác động núi đá Vơi, sinh khối loài thức ăn Wooc khoảng 63,266 tấn/ha, sinh khối 0, 899 /ha Tại khu vực rừng rậm thường xanh nguyên sinh rộng sườn lòng chảo caxtơ, tở ng sinh khối lá loài thức ăn Voọc mũi hếch sinh cảnh đạt 2,367 /ha [1] Từ phép so sánh trên, nhận định, tiềm cung cấp nguồn thức ăn sinh cảnh cho loài linh trưởng ăn thực vật Vườn Quốc gia Cúc Phương lớn so với khu bảo tồn thiên nhiên khác Mặc dù đây, hệ sinh thái phát triển đến mức độ ổn định tỉ lệ, mật độ sinh khối thức ăn cho linh trưởng ăn thực vật không thấp nhiều so với hai khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long khu bảo tồn loài Khau Ca, hai khu bảo tồn mà hệ sinh thái rừng thứ sinh, tái sinh chiếm ưu Hơn nữa, Cúc Phương, tổng diện tổng diện tích sinh cảnh cho lồi linh trưởng ước tính 20.124,61 chiếm tới 89,8% tổng diện tích, bị chia cắt điều kiện lý tưởng để bảo vệ, bảo tồn phục hồi lồi linh trưởng mơi trường sống tự nhiên 51 KẾT LUẬN Xác định nhóm quần xã thực vật đặc trưng Vườn quốc gia Cúc Phương sinh cảnh cho linh trưởng ăn thực vậtbao gồm: - Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất feralite hình thành từ đá vôi - Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất feralite hình thành từ đá phiến - Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rộng, đất dốc tụ thung lũng Tổng diện tích ba nhóm sinh cảnh 20.124,61 Bước đầu xác định nhóm 37 lồi thực vật có khả cung cấp thường xuyên, liên tục với khối lượng lớn thức ăn cho linh trưởng ăn thực vật Sinh khối lồi biến động sinh cảnh khác Mật độ sinh khối thức ăn cho linh trưởng ăn thực vật đạt xấp xỉ 222,6 tấn/ha Tổng sinh khối loài thực vật làm thức ăn cho linh trưởng 37.810,35 chiếm 0,84% tổng sinh khối loài vườn quốc gia Cúc Phương So với hai khu bảo tồn khác đất liền miền Bắc Vân Long, Ninh Bình Khau Ca, Hà Giang, Vườn Quốc gia Cúc Phương có nhiều điều kiện lý tưởng từ diện tích, tính liên tục sinh cảnh, khả cung cấp nguồn thức ăn dồi dào, điều kiện thuận lợi cho công tác bảo vệ, bảo tồn phục hồi lồi linh trưởng, đặc biệt nhóm lồi linh trưởng ăn thực vật 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Lan Anh (2013),Nghiên cứu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng quần thể Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) khu vực khau Ca, tỉnh Hà Giang đề xuất giải pháp bảo tồn Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Đại Hải cộng (2009), “Nghiên cứu bước đầu khả phục hồi rừng tự nhiên rộng thường xanh sau nương rẫy Tây nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 3-2009, tr 45-52 Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh cộng (2000), Lập biểu sản lượng rừng Quế Văn Yên - Yên Bái, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999),Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng (áp dụng cho rừng Thông ba Việt Nam) Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 12/2004, tr 1747 - 1749 Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (2001), Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loài thường xanh Kon Hà Nừng, Gia Lai, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr 94-100 Vũ Tấn Phương(2006), Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 8/2006, tr 81-84 53 Ngơ Ðình Quế (2005), Báo cáo tổng kết dự án: Ðiều tra đánh giá tác động rừng khu vực miền Trung Tây Nguyên đến số yếu tố môi trường nhằm đề xuất sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Đặng Trung Tấn(2001) Sinh khối rừng Đước (Rhizophora apiculata), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Trần Văn Thụy cộng (2007), Báo cáo khoa học Đề tài nhánh Nghiên cứu nguồn thức ăn Voọc Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, Ninh Bình Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Tiến (2011), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Đại học Thái Nguyên 13 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Trí (1986),Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã rừng đước đôi (Rhizophora apiculate Bl.) Cà Mau - tỉnh Minh Hải, Luận án Phó tiến sỹ Sinh học Trường đại học Sư phạm Hà Nội I 15 Hà Văn Tuế, 1994 Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái Tài nguyên Thực vật TIẾNG ANH 16 Brown, S and L R Iverson(1992), Biomass estimates for tropical forests World Resources Review, 4, PP 366-384 17 Brown, S and A E Lugo, 1992 Above ground biomass estimates for tropical moist forests of the Brazilian Amazon Interciencia, 17, pp 8-18 54 18 Brown, S (1997), Estimating Biomass and Biomass Change of Tropical Forests: a Primer,FAO Forestry Paper – 134, Rome 19 Ervan Rutishauser et Al (2013), Generic allometric models including height best estimate forest biomass and carbon stocks in Indonesia,Forest Ecology and Management,Volume 307, Pages 219-225 20 Goldstein SJ, Richard AF (1989), Ecology of rhesus macaques (Macaca mulatta) in northwest Pakistan,Int J Primatol, 10(6), pp 531-67 21 IUCN (2009),The IUCN Red List of Threatened Species, UK 22 Leigh, S.R (1994), Ontogenic correlates of diet in anthropoid primates,American Journal of Physical Anthropology, 94, pp 499–522 23 Milton, K (1979), Factors influencing leaf choice by howler monkeys: a test of some hypotheses of food selection by generalist herbivores,American Naturalist, 114, pp 362–378 24 Milton, K (1981), Food choice and digestive strategies of two sympatric primate species,American Naturalist, 117, pp 496–505 25 Milton, K (1982),Dietary quality and demographic regulation in a howler monkey population The Ecology of a Tropical Forest: Seasonal Rhythms and LongTerm Changes (eds E.G Leigh, A.S Rand & D.M Windsor), Smithsonian Institution Press, Washington, DC 26 Parker, S.P (1990),Grzimek's Encyclopedia of Mammals, vol II, McGraw-Hill Publishing Co, New York 27 Oates, J.F., Whitesides, G.H., Davies, A.G., Waterman, P.G., Green, S.M., Dasilva, G.L & Mole, S (1990), Determinants of variation in tropical forest primate biomass – new evidence from West-Africa,Ecology, 71, pp 328–343 55 28 Reyes, G., S Brown, J Chapman, and A E Lugo (1992),Wood densities of tropical tree species USDA Forest Service, General Technical Report SO-88, Southern Forest Experiment Station, New Orleans, Louisiana, USA 29 Richard, A.F et Al (1989),Weed macaques: The evolutionary implications of macaque feeding ecology,Int J Primatol, 10, p.569–594 30 Ross, C (1992), Basal metabolic rate, body weight and diet in primates: an evaluation of the evidence,Folia Primatologica, 58, pp 7–23 31 Seth PK, Seth S (1986),Ecology and behaviour of rhesus monkeys in India In: Else JG, Lee PC, editors Primate ecology and conservation, Volume 2, Cambridge (UK): Cambridge Univ Pr pp 89-103 32 Vinyard, C.J., Wall, C.E., Williams, S.H & Hylander, W.L (2003), Comparative functional analysis of skull morphology of tree-gouging primates,American Journal of Physical Anthropology, 120, pp 153–170 33 Wolfheim, J H (1983),Primates of the World: Distribution, Abundance and Conservation Univ, Washington Press, Seattle and London 34 Yamakura, T., Hagihara, A., Sukardjo, S., Ogawa, H., (1986), Aboveground biomass of tropical rain forest stands in Indonesian Borneo,Vegetatio, Volume 68, Issue 2, pp 71–82 56 ... chọn đề tài Nghiên cứu sinh thái dinh dưỡng nhóm linh trưởng ăn thực vật vườn quốc gia Cúc Phương làm sở cho công tác bảo tồn với mong muốn bổ sung phần tư liệu sinh thái dinh dưỡng, sinh cảnh... sinh khối thực vật làm thức ăn cho nhóm linh trưởng ăn thực vật góp phần làm sở cho cơng tác bảo tồn tương lai Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, học viên lựa chọn số khía cạnh sinh thái dinh dưỡng. .. khối thực vật làm thức ăn cho linh trưởng, đặc điểm sinh cảnh, phân loại thảm thực vật phân bố nguồn thức ăn thực vật cho linh trưởng Vườn quốc gia Cúc Phương 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương

Ngày đăng: 06/10/2018, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w