Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
4,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRÀ HÁT BỘI BÌNH ĐỊNH TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 60.22.70 Người hướng dẫn khoa học: NGND.GS.TS NGƠ VĂN LỆ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận nhiều hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ, động viên từ quý thầy cô, quý cô, chú, anh, chị Nhà hát tuồng Đào Tấn, Đoàn tuồng Ánh Dương, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Bình Định, gia đình, bạn bè suốt thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến NGND.GS.TS Ngô Văn Lệ – giảng viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn, đồng thời chia sẻ tư liệu quý giá đồng thời góp ý cho nội dung luận văn thêm hoàn chỉnh Xin cảm ơn quý thầy cô khoa Nhân học truyền dạy cho tơi kiến thức bổ ích, say mê nghiên cứu, tinh thần học hỏi suốt trình học Đại học Sau đại học khoa Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến Cố nhà nghiên cứu tuồng Vũ Ngọc Liễn, Phòng nghiên cứu, tư liệu Nhà hát tuồng Đào Tấn, tạo điều kiện cho trình nghiên cứu, vấn tôi, đồng thời cung cấp cho thông tin quý giá liên quan đến nội dung luận văn Cuối cùng, khơng thể thiếu lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ nhiều thực luận văn Trân trọng! Nguyễn Thị Thanh Trà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: thông tin, tư liệu sử dụng luận văn Thạc sĩ “Hát bội Bình Định cơng tác bảo tồn phát huy nghệ thuật truyền thống nay” tiến hành điền dã, vấn sâu thực tế, đảm bảo tính trung thực Nội dung luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Thanh Trà MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý mục tiêu thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - TỔNG QUAN ĐẤT VÀ NGƢỜI BÌNH ĐỊNH 1.1 Cơ sở lý luận .10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Quan điểm tiếp cận đề tài 12 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu 17 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 19 1.2 Tổng quan đất người Bình Định 25 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.2.2 Lịch sử hình thành 26 1.2.3 Hoạt động kinh tế 29 1.2.4 Hoạt động văn hóa 30 1.2.5 Sinh hoạt văn hóa dân gian, lễ hội 33 1.2.6 Đặc điểm cư dân .35 CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ VÀ NÉT ĐẶC TRƢNG HÁT BỘI BÌNH ĐỊNH 2.1 Nguồn gốc trình phát triển hát Bội Bình Định 37 2.1.1 Nguồn gốc hát Bội Việt Nam 37 2.1.2 Nguồn gốc trình phát triển hát Bội Bình Định 42 2.2 Đặc trưng nghệ thuật hát Bội Bình Định 47 2.2.1 Sơ nét nghệ thuật hát Bội 48 2.2.2 Nét văn hóa đặc trưng hát Bội Bình Định .53 CHƢƠNG 3: HÁT BỘI BINH ĐỊNH – GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA XÃ HỘI HIỆN NAY 3.1 Giá trị nghệ thuật hát Bội Bình Định 63 3.1.1 Giá trị nghệ thuật hát Bội di sản văn hóa nghệ thuật Việt Nam .63 3.1.2 Giá trị hát Bội Bình Định đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bình Định 64 3.2 Thực trạng phát triển nghệ thuật hát Bội Bình Định 69 3.2.1 Thiếu vắng khán giả 69 3.2.2 Thiếu đội ngũ diễn viên trẻ kế thừa 71 3.2.3 Xung đột cách thức bảo tồn 74 3.2.4 Bất cập triển khai, thực sách 77 3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy hát Bội Bình Định 80 3.3.1 Chính sách chung Nhà Nuớc 80 3.3.2 Vai trị quyền địa phương .85 3.3.3 Vai trò nghệ sĩ hát Bội .87 3.3.4 Kiến nghị 90 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 Phụ lục 1: Biên vấn 107 Phụ lục 2: Hình ảnh 140 MỞ ĐẦU Lý mục tiêu thực đề tài Hát Bội loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền độc đáo tiêu biểu dân tộc Việt Nam, nắm thượng phong lựa chọn hình thức thưởng thức nghệ thuật khán giả Nhiều ca dao, câu ca truyền miệng cho thấy rõ điều này: “Hát Bội hành tội người ta Đàn ông bỏ vợ, đàn bà bỏ con” Hay: “Nghe rao trống chiến Không khiến Nghe giục trống chầu Đâm đầu mà chạy” Mỗi vùng có đặc trưng văn hóa riêng đất người vùng ấy, nghệ thuật hát Bội Dịch chuyển theo di dân, hát Bội từ vùng đất đến vùng đất khác, kết hợp với nét văn hóa riêng vùng đất mà hình thành nên dịng khác Hát Bội vùng có sáng tạo riêng để hịa hợp với lối sống tình cảm người vùng Bình Định xem nơi nghệ thuật hát Bội, lý giải nguồn gốc loại hình này, tồn phát triển qua nhiều kỷ, để trở thành ăn tinh thần đặc biệt quen thuộc người dân vùng Không thưởng thức nghệ thuật, mà hát Bội cịn góp phần việc giáo dục người xem đạo lý làm người, phân biệt nhân nghĩa qua hình tượng nghệ thuật cao đẹp đầy sức sống mãnh liệt; đồng thời hát Bội phần thiếu dịp lễ lớn tỉnh, ngày đại trọng gia chủ lần xa khơi đánh bắt cầu mong mẻ cá lớn ngư dân Nói đến hát Bội người ta nghĩ đến Bình Định, muốn xem tuồng đích thực Đào Tấn, Nguyễn Diêu tất yếu phải đến nơi Tại Bình Định có nhà hát mang tên Đào Tấn tọa lạc thành phố Quy Nhơn, xem nhà hát có tầm cỡ Quốc gia, nhà hát có sáng tạo, cố gắng, đóng góp quý báu việc bảo vệ, kế thừa phát triển nghệ thuật hát Bội tỉnh nhà nói riêng nước nói chung, cố gắng đáng ghi nhận chưa tương xứng với tiềm di sản có đất Bình Định Thực tế nay, hát Bội ghi nhận có vị trí lớn kho tàng di sản văn hóa mang đậm sắc đạo lý làm người dân tộc, đóng góp vào nghiệp phát triển chung đất nước đưa nghệ thuật hát Bội loại hình quảng bá, thu hút khách du lịch, tác động đến tâm thức người xem, mang đến giá trị động viên tinh thần cố kết cộng đồng đời sống văn hóa tín ngưỡng người dân, hát Bội dần vào đường mai Nếu trước đây, hát Bội giữ vị trí lớn thưởng thức nghệ thuật, với kinh tế thị trường đầy thị hiếu, xô bồ thời đại kỹ thuật số cho đời hàng loạt cơng nghệ giải trí, khiến hát Bội trước kén khán giả tính chất tượng trưng, ước lệ đòi hỏi người xem phải có hiểu biết định, lại xa lạ giới trẻ, giới trẻ mảnh đất tuồng Bình Định Câu hỏi đặt nghệ thuật truyền thống liệu tồn loay hoay cách thức bảo tồn, thiếu kịch bản, dần lượng khán giả tiềm năng, đội ngũ diễn viên trẻ kế thừa khan đất diễn? Hệ lụy kéo theo việc thiếu lượng người xem quan tâm ưu công tác truyền thông, quảng bá cho loại hình Bởi, thiếu khán giả chương trình phát thanh, truyền hình, đồng nghĩa với việc giá trị thu lại lợi nhuận cho chương trình khơng cao Do đó, cơng tác truyền thơng cho hát Bội bị bỏ lơi điều dễ hiểu Lúc sách bảo tồn nghệ thuật truyền thống Nhà nước, quyền địa phương sao? Các nghệ sĩ tuồng thân tuồng cần phải có thay đổi, cách tân để sân khấu nói lên tiếng nói thời đại hịa hợp với cơng chúng thời? Đó khúc mắc thúc đẩy thực đề tài Một lý khác khiến chúng tơi chọn đề tài chúng tơi dân mảnh đất Bình Định Con người dù dân tộc thời đại có nhu cầu tìm hiểu cội nguồn dân tộc văn hóa mình, nét tương đồng khác biệt dân tộc với dân tộc khác, vùng sinh sống với vùng khác Sinh lớn lên mảnh đất Bình Định - mảnh đất với địa hình đa dạng, vùng núi, vùng giáp biển, vùng đồng vùng bãi bồi ven biển, nơi cịn lưu giữ nhiều di tích kiến trúc văn hóa Champa từ kỷ XV trước, nơi kinh đô vương quốc Chăm - Vijaya hiên ngang vào lịch sử Việt Nam kỷ XVII, XVIII, XIX với danh nhân, anh hùng hào kiệt: chúa Nguyễn, Đào Duy từ, Đào Tấn, Quang Trung… để trở thành nôi nghệ thuật hát Bội, dân ca chòi, hát bả trạo; quê hương môn phái võ Tây Sơn điệu múa trống trận thể tính cách thượng võ sức sống mãnh liệt người dân Bình Định Song, dường quên nét nghệ thuật truyền thống q hương mình, điều thơi thúc chúng tơi tìm lại nét đặc sắc riêng có vùng, đặc biệt tìm nghệ thuật hát Bội Bình Định, di sản văn hóa mà Bình Định người bảo quản, giữ gìn Nghiên cứu đề tài, trước hết để hiểu mà tự hào giới thiệu, sau nữa chúng tơi muốn góp vài ý kiến nhỏ nhoi việc bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Bội qua khảo sát tình hình phát triển hát Bội nay, tìm nguyên nhân tìm hiểu ý kiến nghệ sĩ, quan quyền liên quan bạn trẻ mảnh đất tuồng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật hát Bội Bình Định đặt bối cảnh thực tế đất diễn, diễn viên khán giả Thông qua tình hình đó, xem xét đến cơng tác bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Bội tỉnh Bình Định, sau đưa nhận xét, đóng góp cá nhân vào cơng tác Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Bình Định Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu Nhân học văn hóa làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Phương pháp bao gồm thu thập xử lý thơng tin định tính, quan sát tham dự, vấn sâu Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu lịch sử (lịch đại đồng đại) sử dụng để tiếp cận đề tài cách rõ ràng logic - Quan sát tham dự phương pháp chuyên biệt ngành Nhân học, đòi hỏi người nghiên cứu phải quan sát, tham dự, sinh hoạt khảo sát cộng đồng – nơi mà họ nghiên cứu thời gian dài nhằm thu thập lý giải thơng tin thu cách xác từ cộng đồng Với đề tài này, quan sát buổi tập, buổi biểu diễn đoàn tuồng chuyên nghiệp, nghiệp dư tỉnh Bình Định Đặc biệt hơn, với đồn tuồng nghiệp dư, chúng tơi phải theo đồn đến xã, thôn, tham dự vào công tác chuẩn bị biểu diễn đoàn dựng rạp, kêu gọi khán giả, hóa trang, chuẩn bị trang phục,… Khơng thể, chúng tơi cịn tham dự buổi hội thảo nghệ thuật tuồng, nhận xét tuồng sân khấu nhà hát Bội Đào Tấn Sử dụng phương pháp này, chúng tơi có nhìn khách quan cảm xúc thực tế với đối tượng nghiên cứu, từ giúp cho kết luận chúng tơi đưa có tính khách quan, xác - Phương pháp vấn sâu phương pháp thu thập thông tin từ số thành viên cộng đồng đối thoại có chủ định Trong luận văn này, mẫu đối tượng vấn sâu, chúng tơi chia thành nhóm sau: Nhóm người có hoạt động lĩnh vực nghệ thuật hát Bội bao gồm diễn viên, học viên, nhạc cơng, đạo diễn,…; Nhóm người làm công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật hát Bội, cụ thể Phòng Nghiên cứu tuồng Nhà hát Bội Đào Tấn, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Định, nhà nghiên cứu tuồng; Nhóm khán giả, bao gồm khán giả lớn tuổi niên Thơng tin có từ vấn sâu mang tính khách quan cho đề tài, chúng tơi dùng chúng để phân tích minh chứng cho nhận định đề tài, hình thức trích dẫn nội dung vấn vào luận văn, bên cạnh nhận định, ý kiến - Phương pháp nghiên cứu lịch sử (lịch đại đồng đại) phương pháp nghiên cứu phân tích dạng tư liệu, thư tịch, tư liệu điền dã, để tìm hiểu kiện diễn theo thời gian lịch sử, nhằm hiểu rõ lịch hình thành nghệ thuật hát Bội nói chung, hát Bội Bình Định nói riêng, yếu tố tác động đến việc biến đổi nghệ thuật hát Bội, từ tuồng cổ đến đại, thay đổi sức hút nghệ thuật hát Bội đến khán giả xưa - nay, cuối thay đổi cách thức bảo tồn phát huy nghệ thuật tuồng Nhìn chung, để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, phương pháp nêu giúp thu thập phân tích thơng tin cách hiệu Bố cục luận văn Ngoài phần Dẫn luận, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận - Tổng quan đất người Bình Định Xoay quanh chương này, chúng tơi tập trung giải thích thuật ngữ liên quan đến đề tài, quan điểm tiếp cận lý thuyết nghiên cứu để làm sở lý giải cho vấn đề đặt luận văn Ngoài ra, chúng tơi đề cập đến tổng quan tỉnh Bình Định qua khía cạnh vị trí địa lý, lịch sử hình thành, đặc điểm cư dân, hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội, tơn giáo - tín ngưỡng, để thấy tổng quát môi trường sinh thái, xã hội, văn hóa vùng tác động, đến việc hình thành nét riêng biệt, độc đáo hát Bội Bình Định Chương 2: Lịch sử hình thành nét đặc trưng hát Bội Bình Định Trong chương này, lý giải nguồn gốc nghệ thuật hát Bội Việt Nam, điểm qua sơ nét nghệ thuật Sau lý giải điều kiện dẫn đến hình thành nơi nghệ thuật hát Bội Bình Định, điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội Bình Định tác động để cấu thành nét riêng hát Bội vùng Và cuối cùng giới thiệu yếu tố văn hóa đặc trưng hát Bội Bình Định Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy hát Bội Bình Định bối cảnh văn hóa, xã hội Với chương 3, khẳng định lại giá trị nghệ thuật hát Bội kho tàng văn hóa nghệ thuật truyền thống nước nhà, khẳng định giá trị hát Bội Bình Định q trình đóng góp vào phát triển chung văn hóa, xã hội, du lịch tỉnh Bình Định Đặc biệt giá trị tinh thần mà hát Bội đem đến cho nhóm khán giả yêu thích mơn nghệ thuật Tuy giá trị nghệ thuật bật vậy, thực trạng phát triển ngược lại, chúng tơi tiến hành phân tích thực trạng nghệ thuật mảnh đất Bình Định, diễn viên kế thừa, kịch bản, “đất diễn”, khán giả công tác bảo tồn, phát huy nghệ thuật hát Bội trước Trên sở phân tích, chúng tơi đưa nhận xét, phương pháp bảo tồn phát huy hát Bội Bình Định để phù hợp với bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội Phỏng vấn 10: PV: Nguyễn Thị Thanh Trà CTV: Trần Thế Bảo (nam) Năm sinh: 1990 Quê quán: Phù Cát - Bình Định Nghề nghiệp: Học sinh năm I, chuyên ngành Diễn viên tuồng – Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Bình Định Ngày PV: 20/5/2008 Thời gian PV: 17h30 - 18h17' Địa điểm PV: Khu tập thể cho học sinh tuồng - Nhà hát tuồng Đào Tấn PV: Chào bạn, sinh viên trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, làm khoá luận hát bội Bình Định, bạn giúp hiểu việc dạy học môn hát bội không? CTV: Em học sinh năm I à, giúp em giúp cho chị PV: Trước hết bạn nói rõ ngành học mình? CTV: Em Trần Thế Bảo, học sinh năm I chuyên ngành Diễn viên tuồng, trường Trung học Văn hóa nghệ thuật Bình Định Q em Phù Cát, vơ học khu nội trú cho học viên tuồng nhà hát tuồng Đào Tấn Khoá học năm, Các thầy cô dạy cho tụi em nghệ sĩ nhà hát tuồng Đào Tấn Thế với năm số tiết dành cho học chuyên mơn nghệ thuật hát bội nên hè tụi em lại học nhà hát tuồng Đào Tấn PV: Tại bạn chọn diễn viên hát bội làm nghề nghiệp sau cho mình? CTV: Ba em diễn viên tuồng nghiệp dư, hồi nhỏ ngày nghe ba hát, sau ba dạy em Em học nghề ba khơng thích lắm, sau nghe thơng báo nhà hát có tuyển học sinh, em mạnh dạn đăng ký thi em chọn PV: Bạn nghe thông báo nhà hát tuồng Đào Tấn tuyển học sinh từ đâu? CTV: Khi nhà hát tuồng Đào Tấn lưu diễn, sau diễn, nhà hát lại thông báo tuyển sinh cho khán giả PV: Tuyển sinh học sinh vào mơn có khó khơng bạn? CTV: Người chọn phải người có khiếu, múa tốt, có chất giọng Nếu tay bị cánh giá khơng chọn đâu múa tuồng xấu PV: Là học sinh môn nghệ thuật hát bội, bạn có nhiều ưu đãi khơng? 136 CTV: Tụi em miễn giảm học phí 70% Ngoài lớp em gồm bạn, thị tụi em trợ cấp tiền ăn uống từ nhà hát 300.000/ tháng Thầy tận tình giúp đỡ, thương mà dìu dắt, tận tình dạy bảo PV: Thuận lợi vậy, cịn khó khăn q trình học tập sao? CTV: Học hát bội khó chị ơi, ngồi việc phải có khiếu, tụi em phải luyện tập thường xuyên, học hát, múa, trích đoạn tuồng, ngồi cịn phải học mơn khác sở văn hóa, lịch sử, trị, … PV: Bạn đánh thực trạng hát bội nay? CTV: Hát bội người xem, chưa phát triển Như em đây, vô Quy Nhơn học, tụi bạn em tưởng em học nhạc đâu nghĩ em học hát bội Khi biết, tụi chọc em trời, tụi nói học khơng học lại học lỗi thời, lạc hậu, em mặc kệ, với em tương lai hát bội phát triển, du lịch Bình Định dần phát triển, lượng khách du lịch đến nhiều, lúc nét đẹp truyền thống yếu tố mà phải giới thiệu cho họ, khơng lẽ mà giới thiệu Bình Định lại khơng giới thiệu võ Bình Định hát bội Binh Định, đại mà người ta PV: Theo chế tỉnh số lượng học sinh tốt nghiệp tuyển vào biên chế ít, khơng vào biên chế bạn làm sao? CTV: Mấy anh chị năm trước có người khơng vào biên chế họ đến xin nhà hát khác, làm hợp đồng cho nhà hát tuồng Đào Tấn anh chị giỏi, khơng diễn đoàn tuồng nghiệp dư PV: Cuối cùng, bạn có ý kiến đóng góp để cơng tác đào tạo tốt không? CTV: Em hoc sinh năm I nên chưa biết nhiều, cịn anh chị khóa trước nói học trường “cưỡi ngựa xem hoa” thôi, diễn phải học tập thêm nhiều Điều dễ hiểu chế chế, đồng thời mơn khó Nên em chẳng có ý kiến PV: Mình cảm ơn bạn trị chuyện 137 Phỏng vấn 11: PV: Nguyễn Thị Thanh Trà CTV: Hải Yến, nữ (22 tuổi) Nghề nghiệp: SV năm Khoa Anh tổng hợp trường ĐH Quy Nhơn Quê quán: Quy Nhơn, Bình Định Ngày pv: 22/ 5/ 2008 Thời gian pv: 9h - 9h39 Địa điểm pv: nhà ctv đường An Dương Vương, Quy Nhơn PV: Là sinh viên ĐH Quy Nhơn, Yến có hay thấy đồn hát bội trường diễn, giới thiệu nghệ thuật sân khấu truyền thống hát bội không? CTV: Mình khơng thấy, có khoa Ngữ Văn PV: Cậu có biết đến hát bội khơng? CTV: Khơng, mà hiểu để làm đâu, cịn nhiều thứ chưa biết q nè Thậm chí, tớ có thằng bạn, ba diễn viên tuồng gặp hồi mà tớ khơng để ý, khơng biết hát bội PV: Yến khơng thường xem hát bội truyền thơng à? CTV: Ở q mình, chiếu ti vi khơng Nhưng tớ khơng thích, thấy tớ chuyển kênh Vài lần có nghe khơng tâm PV: Sao yến khơng thích hát bội? CTV: Dễ hiểu thơi mà, có nghe khơng hiểu, mà có hiểu khơng hứng thú Tớ chúa ghét cải lương có hai thứ xem cải lương Tớ khơng thích dài dịng, diễn cho xong đi, diễn hát bội hay cải lương rề rà PV: Trà hỏi yến nha, nhắc đến đất Bình Định người ta thường nhắc điều gì? CTV: Bình Định đất võ PV: Khơng đất võ, mà Bình Định cịn nơi nghệ thuật hát bội Đây sản phẩm đặc trưng cho quê Yến thử nghĩ, ngày đó, hát bội nét văn hóa đặc trưng cho q nào? CTV: (Cười) tớ chẳng để ý nữa, theo riêng tớ có chẳng liên quan đến mình, chẳng ảnh hưởng đến sống, tương lai tớ sau PV: Vậy có hội tìm hiểu nghệ thuật hát bội, cậu có thử tìm hiểu khơng? CTV: Thì thú vị, tớ tìm hiểu nhiều thứ có ích cho trước 138 CTV: Cảm ơn Yến Phỏng vấn 12 PV: Nguyễn Thị Thanh Trà CTV: Nguyễn Dương Ngọc Huệ - nữ (23 tuổi) Quê quán: Quy Nhơn - Bình Định Nghề nghiệp: Mới tốt nghiệp Trung cấp kế toán Ngày pv: 16/ 8/ 2007 Địa điểm pv: nhà CTV đường Võ Văn Dũng - Quy Nhơn Bối cảnh pv: đến chơi nhà bạn, tơi có dịp trị chuyện hỏi bạn cảm nghĩ nghệ thuật hát bội Bình Định PV: Huệ có thường xem tuồng phát sóng tivi khơng? CTV: Có khơng nhiều, tớ khơng thích xem PV: Cậu khơng thích tuồng sao? CTV: Thì thấy hát mà lê thê, dài dòng Hát cải lương tớ xem, ngắn gọn dễ nghe tốt PV: Xem tuồng Huệ hiểu hết không? CTV: Xem hiểu chứ, có số người hát khơng nghe, mà Huệ không kiên nhẫn ngồi xem hết tuồng đâu PV: Những người bạn Huệ có thích tuồng khơng? CTV: Huệ khơng rõ Huệ thơi PV: Nếu loại hình nghệ thuật sao? CTV: Huệ khơng quan tâm, nhiều để quan tâm học hỏi vấn đề PV: Cảm ơn Huệ 139 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bản đồ hành tỉnh Bình Định Nguồn: Cổng thông tin điện tử Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định http://www.binhdinh.gov.vn Chân dung Nhà soạn tuồng Đào Tân Dấu bút danh Đào Tấn Ảnh: Nguyễn Thị Thanh Trà, chụp lại từ tư liệu Phòng Truyền thống, Nhà hát tuồng Đào Tấn, vào tháng 5/2011 Mộ Nhà soạn tuồng Đào Tấn núi Hoàng Mai, Tuy Phước Bình Định Ảnh: Huỳnh Chương Hưng, chụp ngày 5/8/2013 Bàn thờ Tổ nghề hát Bội, bàn thờ Đào Tấn (bên phải), soạn giả tuồng Tống Phước Phổ (bên trái) Ảnh: Nguyễn Thị Thanh Trà, chụp lại từ tư liệu Phòng Truyền thống, Nhà hát tuồng Đào Tấn, vào tháng 5/2011 Rạp hát :”Chàng cóc cưới vợ” Đoàn tuồng Ánh Dương, Tuy Phước, biểu diễn huyện Phù Cát Ảnh: Nguyễn Thị Thanh Trà, chụp tháng 5/2011 Bàn thờ Tổ nghề Hát Bội Đoàn tuồng Ánh Dương, mang theo diễn Phù Cát, Tuy Phước Ảnh: Nguyễn Thị Thanh Trà, chụp tháng 5/2011 Diễn viên Thu Hường sau hóa trang cho nhân vật Cơng chúa Út, diễn “Chàng cóc cưới vợ”, Đoàn tuồng Ánh Dương thực Ảnh: Nguyễn Thị Thanh Trà, chụp tháng 5/2011 Chùm ảnh đêm diễn “Chàng cóc cưới vợ” đồn tuồng Ánh Dương Phù Cát Ảnh: Nguyễn Thị Thanh Trà, chụp tháng 5/2011 Mặt tiền Nhà hát Tuồng Đào Tấn, Qui Nhơn Ảnh: Thanh Trà, chụp tháng 5/2011 Phòng truyền thống (Phòng tư liệu) Nhà hát tuồng Đào Tấn đặt tầng 1, tầng sân khấu Ảnh: Thanh Trà, chụp tháng 5/2011 Ký túc xá cho học viên Nhà hát tuồng Đào Tấn đặt tầng 1, sau lưng Phòng truyền thống Ảnh: Thanh Trà, chụp tháng 5/2011 Điệu múa Lăng Vương Nhật Bản có nguồn gốc từ kịch Lâm Ap lưu giữ Bảo tàng dân tộc học thành phố Osaka (do bà Yuko Yoshihara, cán bảo tàng D.T.H Osaka gửi tặng, tập 10 ảnh, trích in ba ảnh Ảnh chụp lại từ: Vũ Ngọc Liễn (2001),“Góp nhặt dọc đường”, NXB Sân khấu Kép (nhân vật Phàn Diệm): Nhân vật nhỏ tuổi có thiên hướng trở thành trung Màu mặt quy định kép phổ biến màu đỏ nhạt, hồng Các họa tiết mặt kép không phức tạp, thể sáng tuổi nhỏ, nhấn lớn đơi mắt Kép văn: khn mặt thường có màu mặt hồng, thể tính tình điềm đạm hiền hịa Các đường nét lơng mày, mắt, khóe miệng kép văn có chiều hướng ngang Kép nịnh (Đổng Trác): Kép nịnh quy định với màu mặt trắng mốc Kép nịnh thường có râu thưa, có vài nhân vật kép nịnh râu rậm không ngắn bậc nhân quân tử Ví dụ nhân vật Đổng Trác, kép nịnh có tính cách dâm đãng nên có râu rậm khơng mọc ngắn Đào văn pha võ: Nhân vật văn võ toàn tài Đào Tam Xuân tuồng Trảm Trịnh Ân Sự pha trộn khiến khuôn mặt hồng đậm đào văn đỏ nhạt đào võ Nét mày, mắt, khóe mơi với đường vẽ trung tính, khơng q xếch, khơng q ngang Kép võ (nhân vật Kim Lân): Là nhân vật đại diện cho sức mạnh cương trực Kép võ có mặt đỏ rực Kim Lân (tuồng Sơn Hậu) người trung thành Đơi mày mắt kép võ trang điểm xếch ngược Đôi kép võ mang khuôn mặt trắng vằn đen, tượng trưng cho trung thực khỏe mạnh Kép vua (nhân vật Triệu Khng Dẫn): kép vua có màu hồng đậm đỏ đậm, đôi mày liên mi hình rồng uốn lượn Khn mặt khơng cầu kỳ họa tiết, chăm chút vào ngắn thần thái người Kép vua thường có râu ba chịm đẹp dài Kép núi: Thường người triều đình cử lên núi học đạo, xuống núi thành tài người bất đắc chí ẩn chờ thời Mặt màu đen, trắng nâu tượng trưng cho núi rừng Mặt tuồng hát bội gọi “trịng mỏ” Vai kép núi kể đến Châu Thương tuồng Cổ Thành Nhân vật Tạ Thiên Lăng Sơn Hậu Nhân vật dũng tướng, tướng phản Mặt vằn đen, trắng có xen chấm đỏ Nhân vật Khương Linh Tá tuồng Sơn Hậu Tính cách trung nghĩa, nóng nảy Nhân vật Phàn Định Công (quan võ trung) Sơn Hậu Nhân vật Hồ Nô (đào võ) dân tộc thiểu số Hộ Sanh Đàn Nhân vật trung nghĩa, mặt thiệt dặm phấn hồng lợt Nhân vật Mao Ấp – vai Vai phụ thường đánh mặt bột Nguồn: Chùm ảnh mặt nạ tuồng, nhân vật tuồng Phòng truyền thống Nhà hát Tuồng Đào Tấn cung cấp Giải thích hình ảnh Trưởng phịng Nghiên cứu nhà hát, anh Nguyễn Trọng Quỳnh Trống, kèn, nhị hát bội Anh: http://www.baobinhdinh.com.vn/ Dàn nhạc tuồng “Diễn võ đình” Ảnh: Thanh Trà 26/ 8/ 2007 , GS Hoàng Chương – Giám đốc trung tâm bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam đánh trống chấu diễn “Diễn võ đình” NH tuồng Đào Tấn Trống chầu diễn “Diễn võ đình” nhà hát tuồng Đào Tấn Ảnh: Thanh Trà 26/8/2007 Aûnh: Thanh Traø 26/8/2007 Ảnh: Thanh Trà, ngày 26/ 8/ 2007 Bài trí sân khấu đơn giản đồn tuồng nghiệp dư với phông thêu rồng Ảnh: http://www.baobinhdinh.com.vn/ Cách trí sân khấu cảnh với phơng vẽ cảnh sơn thuỷ, bàn ghế thể nhà quan, “Diễn võ đình”, nhà hát tuồng Đào Tấn Ảnh: Thanh Trà, 26/8/2007 Vai Triệu Khánh Sanh giả gái Vương Quang tuồng truyền thống “Diễn võ đình” Ảnh: T.Trà 26/8/2007 Cảnh tuồng dân gian Thạch Sanh, NH Tuồng Đào Tấn biểu diễn dieãn Ảnh tư liệu NH Tuồng Đào Tấn Tuồng lịch sử: “Trưng Nữ Vương” cảnh Trưng Trắc – Trưng nhị đề cờ khởi nghĩa Ảnh: Tư liệu nhà hát tuồng Đào Tấn Cảnh tuồng “Tiết Đinh San Chinh Tây” đội tuồng không chuuyên huyện An Nhơn Ảnh: Tư liệu Nhà hát tuồng Đào Tấn Múa tuồng theo nguyên tắc âm dương – tay sấp tay ngửa Tính biểu trưng ước lệ: Cảnh thuyền qua sông, mái chèo thay cho thuyền “Trần Cao Vân – người mang hồn nước” Ảnh: tư liệu nhà hát tuồng Đào Tấn Cảnh hát bội lễ hội Văn hóa thể thao miền biển Bình Định, 2004 Ảnh: sưu tầm http://www.baobinhdinh.com.vn/ Trích đoạn “Trần Quốc Toản quân” em học sinh trường THCS Quang Trung thực dự an “Sân khấu học đường”- 2006 Ảnh: tư liệu NH tuồng Đào Tấn Bà huyện Phù Cát xem hát bội đông đúc Ảnh: sưu tầm http://www.baobinhdinh.com.vn/ Khán giả thưa thớt sân khấu nhà hát tuồng Đào Tấn – TP Quy Nhơn Ảnh: Thanh Trà 26/8/2007 NS Thanh Sử vai Vương Kiều Quang, “Diễn võ đình” Ảnh: Thanh Trà 26/ 8/ 2007 NSƯT Hịa Bình dạy hát tuồng cho học sinh nhà hát tuồng Đào Tấn Ảnh: Thanh Trà 19/5/2008 ... trưng hát Bội Bình Định Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy hát Bội Bình Định bối cảnh văn hóa, xã hội Với chương 3, khẳng định lại giá trị nghệ thuật hát Bội kho tàng văn hóa nghệ thuật truyền thống. .. trình phát triển hát Bội Bình Định 2.1.2.1 Nguồn gốc hát Bội Bình Định Trơi theo dòng chảy thời gian, xuất phát triển nghệ thuật hát Bội Bình Định theo lịch sử hình thành nghệ thuật Hát Bội Việt... trưng nghệ thuật hát Bội Bình Định 47 2.2.1 Sơ nét nghệ thuật hát Bội 48 2.2.2 Nét văn hóa đặc trưng hát Bội Bình Định .53 CHƢƠNG 3: HÁT BỘI BINH ĐỊNH – GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ