Nghiên cứu đặc điểm hình thái và nông học nguồn gen bí đỏ địa phương phục vụ công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen

101 25 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và nông học nguồn gen bí đỏ địa phương phục vụ công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ NƠNG HỌC NGUỒN GEN BÍ ĐỎ ĐỊA PHƯƠNG PHỤC VỤ CƠNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Hường TS Hoàng Thị Huệ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn, TS Hồng Thị Huệ TS Đỗ Thị Hường, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, lãnh đạo tập thể cán Trung tâm Tài nguyên thực vật giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước: “Đánh giá tiềm di truyền số nguồn gen rau địa phương họ Bầu bí Hoa thập tự miền Bắc Việt Nam” - PGS.TS Lã Tuấn Nghĩa tạo điều kiện cho tham gia sử dụng số liệu đề tài Tôi xin cảm ơn Ban Đào tạo sau đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn tới Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Minh Nguyệt i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Huệ TS Đỗ Thị Hường với giúp đỡ tập thể cán nghiên cứu thuộc Trung tâm Tài nguyên thực vật Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Minh Nguyệt ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở khoa học bảo tồn 2.1.1 Thu thập nhập nội nguồn gen 2.1.2 Lưu giữ nguồn gen 2.1.3 Đánh giá nguồn gen 2.1.4 Tư liệu thông tin nguồn gen 2.2 Giới thiệu chung nguồn gen bí đỏ 2.2.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại thực vật 2.2.2 Giá trị dinh dưỡng sử dụng nguồn gen bí đỏ 14 2.3 Tình hình nghiên cứu nguồn gen bí đỏ 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nguồn gen bí đỏ giới 17 iii 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nguồn gen bí đỏ Việt Nam 27 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Địa điểm nghiên cứu 32 3.2 Thời gian nghiên cứu 32 3.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 32 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 32 3.4 Nội dung nghiên cứu 34 3.5 Phương pháp nghiên cứu 34 3.5.1 Phương pháp bố trí 34 3.5.2 Các tiêu phương pháp theo dõi: 35 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Kết đánh giá đặc điểm hình thái, nơng sinh học nguồn gen bí đỏ 41 4.1.1 Đánh giá số đặc điểm hình thái thân 43 4.1.2 Đánh giá số đặc điểm hình thái hoa 49 4.1.3 Đánh giá số đặc điểm hình thái 50 4.1.4 Đánh giá số đặc điểm hình thái hạt 57 4.1.5 Đánh giá số đặc điểm nơng học nguồn gen bí đỏ nghiên cứu 59 4.2 Kết đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại nguồn gen bí đỏ nghiên cứu 61 4.3 Kết đánh giá suất yếu tố cấu thành suất nguồn gen bí đỏ nghiên cứu 68 4.4 Kết đánh giá số tiêu chất lượng nguồn gen bí đỏ 69 4.5 Giới thiệu số nguồn gen bí đỏ triển vọng 72 Phần Kết luận đề nghị 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Đề nghị 75 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 81 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AVRDC Asian Vegetable Research and Development Center (Nay The World Vegetable Center Trung tâm Rau Thế giới) C.rộng/C.dài Chiều rộng/Chiều dài CS Cộng CPM Quy trình kiểm sốt sâu bệnh hại ĐLC Độ lệch chuẩn ECPGR The European Cooperative Programme for Plant Genetic Resources (Chương trình tài nguyên di truyền thực vật, cộng đồng châu Âu) FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) IPGRI International Plant Genetic Resources Institute (Nay BIOVERSITY Tổ chức sinh học quốc tế) MĐN Mật độ nhiễm NSTT Năng suất thực thu P100 hạt Khối lượng 100 hạt PTNT Phát triển nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TB Trung bình TGST Thời gian sinh trưởng TNTV Tài nguyên Thực vật TLB Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ D/R Tỷ lệ chiều dài/chiều rộng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nhóm lồi phân bố chi Cucurbita 10 Bảng 3.1 Danh sách nguồn gốc thu thập 33 mẫu giống nghiên cứu 33 Bảng 4.1 Phân loại tập đoàn mẫu giống bí đỏ nghiên cứu theo lồi 42 Bảng 4.2 Đánh giá mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 44 Bảng 4.3 Đánh giá mẫu giống bí đỏ nghiên cứu theo trạng thái 46 biểu đặc điểm hình thái 46 Bảng 4.4 Đánh giá mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 49 theo trạng thái biểu đài hoa 49 Bảng 4.5 Đánh giá hình thái mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 50 Bảng 4.6 Đánh giá mẫu giống bí đỏ nghiên cứu theo 55 số tính trạng số lượng hình thái 55 Bảng 4.7 Đánh giá mẫu giống bí đỏ nghiên cứu theo số 58 tính trạng số lượng hình thái hạt 58 Bảng 4.8 Đánh giá mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 60 theo số tiêu sinh trưởng, phát triển 60 Bảng 4.9 Sâu bệnh hại mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 62 Bảng 4.10 Mức độ phát sinh sâu hại mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 62 Bảng 4.11 Mức độ nhiễm bệnh mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 64 Bảng 4.12 Năng suất mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 68 Bảng 4.13 Đánh giá mẫu giống bí đỏ nghiên cứu theo trạng thái 69 biểu số đặc điểm 69 Bảng 4.14 Các tiêu hoá sinh số mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 71 Bảng 4.15 Một số đặc điểm khả sinh trưởng chống chịu 73 bệnh phấn trắng 02 mẫu giống bí đỏ triển vọng 73 Bảng 4.16 Một số đặc điểm hình thái, nơng sinh học 73 02 mẫu giống bí đỏ triển vọng 73 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hình vẽ minh hoạ đặc điểm thực vật học C moschata, C maxima, C pepo, C Ficifolia 14 Hình 4.1 Hình ảnh đặc điểm chung thân, lá, hoa, mẫu giống Cucurbita moschata Duch 42 Hình 4.2 Hình ảnh đặc điểm chung thân, lá, hoa, mẫu giống Cucurbita maxima Duch 43 Hình 4.3 Một số trạng thái đặc trưng tính trạng 48 Hình 4.4 Hình ảnh đặc điểm đài hoa 50 Hình 4.5 Hình thái tập đồn bí đỏ nghiên cứu 52 Hình 4.6 Màu sắt mẫu giống hạt bí 58 Hình 4.7 Hình ảnh hình thái hạt mẫu giống 59 Hình 4.8 Một số hình ảnh sâu hại mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 66 Hình 4.9 Một số hình ảnh bệnh hại mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 67 Hình 4.10 Một số trạng thái đặc trưng thịt mẫu giống bí đỏ 70 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Minh Nguyệt Tên Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm hình thái nơng học nguồn gen bí đỏ địa phương phục vụ công tác bảo tồn phát triển nguồn gen Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá đặc điểm hình thái nơng học có ý nghĩa nguồn gen bí đỏ địa phương nhằm bổ sung thông tin liệu cho nguồn gen lưu giữ, từ tạo sở cho bảo tồn, chọn lọc nguồn gen tiềm năng, hướng tới khai thác sản xuất tạo nguồn vật liệu cho công tác chọn tạo giống Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm hình thái nơng học số mẫu giống bí đỏ nghiên cứu - Đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh hại số mẫu giống bí đỏ nghiên cứu - Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất số mẫu giống bí đỏ nghiên cứu - Đánh giá chất lượng số mẫu giống bí đỏ nghiên cứu 2.2 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu bao gồm 30 mẫu giống bí đỏ có nguồn gốc thu thập từ vùng sinh thái Việt Nam lưu giữ Ngân hàng gen trồng Quốc gia, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội 2.3 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm bố trí theo phương pháp áp dụng cho đánh giá tập đồn quĩ gen bí đỏ Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Ơ thí nghiệm bố trí khơng nhắc lại, thí nghiệm 15 m2 với 10 - Luống trồng rộng 2,7m, rãnh 0,3m, cao luống 0,3m - Gieo ươm khay ngày 4/12/2018, trồng đạt 2-3 thật vào ngày 26/12/2018, trồng hàng nanh sấu luống, cách 1m - Lượng phân bón tính cho ha: 25 phân chuồng +115N + 72P2O5 + 180 K2O ( quy 250kg ure + 450kg supe lân + 300kg kaliclorua) viii - Kỹ thuật chăm sóc theo quy trình canh tác bí đỏ tập đồn Trung tâm Tài nguyên thực vật Kết kết luận - Nghiên cứu đánh giá đặc điểm hình thái nơng sinh học (hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt, sinh trưởng) cho thấy: tập đoàn nghiên cứu phân thành nhóm, đa số lồi C.moschata chiếm 94%, cịn lại lồi C.maxima Đồng thời mức biểu đặc điểm hình thái, nơng sinh học cao, mức độ phân cắt thùy lá, 94% mẫu giống có phân thùy vừa phải; đặc điểm hoa, chiều dài đài hoa chiều dài đài hoa đực đa số thuộc nhóm trung bình; Hình thái có xuất trạng thái tập đoàn nghiên cứu; Vỏ hạt, màu kem chiếu ưu 62%, màu vàng chiếm 38% - Thông qua đánh giá mức độ phát sinh sâu bệnh hại đồng ruộng cho thấy, sâu gây hại nhiều ruồi đục lá, bọ phấn, rệp muội, sâu xanh, bọ dưa; phát loại bệnh gây hại bệnh phấn trắng, bệnh giả sương mai, bệnh cháy bệnh khảm virus Kết nhận thấy mẫu giống SĐK6555 SĐK7546 có tỷ lệ nhiễm bệnh phấn trắng nhẹ (20-25%) - Kết đánh giá số tiêu chất lượng đặc điểm số tiêu hóa sinh cho thấy, có màu thịt vàng chiếm đa số (76%) có vị chiếm 57% Đã phát 01 mẫu giống SĐK6555 có hàm lượng β-Caroten mức cao (52,8mg/kg), 01 mẫu giống SĐK7546 có hàm lượng đường tổng số cao (7,55%) - Đã chọn lọc hai giống bí đỏ tiềm năng: + Mẫu giống bí đỏ (SĐK6555), thời gian sinh trưởng ngắn 154 ngày, hoa tập trung, suất trung bình (12,9 tấn/ha), chống chịu với bệnh phấn trắng, hàm lượng β-Caroten cao + Mẫu giống xéng to (SĐK7546), thời gian sinh trưởng ngắn 154 ngày, suất trung bình (10,8 tấn/ha), nhỏ, thịt ngọt, chống chịu với bệnh phấn trắng, hàm lượng đường tổng số cao ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá đặc điểm hình thái nơng sinh học (hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt, sinh trưởng) cho thấy: tập đoàn nghiên cứu phân thành nhóm, đa số lồi C.moschata chiếm 94%, cịn lại lồi C.maxima Đồng thời mức biểu đặc điểm hình thái, nông sinh học cao, mức độ phân cắt thùy lá, 94% mẫu giống có phân thùy vừa phải; đặc điểm hoa, chiều dài đài hoa chiều dài đài hoa đực đa số thuộc nhóm trung bình; Hình thái có xuất trạng thái tập đoàn nghiên cứu; Vỏ hạt, màu kem chiếu ưu 62%, màu vàng chiếm 38% Thông qua đánh giá mức độ phát sinh sâu bệnh hại đồng ruộng cho thấy, sâu gây hại nhiều ruồi đục lá, bọ phấn, rệp muội, sâu xanh, bọ dưa; phát loại bệnh gây hại bệnh phấn trắng, bệnh giả sương mai, bệnh cháy bệnh khảm virus Kết nhận thấy mẫu giống SĐK6555 SĐK7546 có tỷ lệ nhiễm bệnh phấn trắng nhẹ (20-25%) Kết đánh giá số tiêu chất lượng đặc điểm số tiêu hóa sinh cho thấy, có màu thịt vàng chiếm đa số (76%) có vị chiếm 57% Đã phát 01 mẫu giống SĐK6555 có hàm lượng β-Caroten mức cao (52,8mg/kg), 01 mẫu giống SĐK7546 có hàm lượng đường tổng số cao (7,55%) Đã chọn lọc hai giống bí đỏ tiềm năng: + Mẫu giống bí đỏ (SĐK6555), thời gian sinh trưởng ngắn 154 ngày, hoa tập trung, suất trung bình (12,9 tấn/ha), chống chịu với bệnh phấn trắng, hàm lượng β-Caroten cao + Mẫu giống xéng to (SĐK7546), thời gian sinh trưởng ngắn 154 ngày, suất trung bình (10,8 tấn/ha), nhỏ, thịt ngọt, chống chịu với bệnh phấn trắng, hàm lượng đường tổng số cao 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục đánh giá chi tiết tập đoàn quỹ gen bí đỏ nghiên cứu, để bổ sung đầy đủ thơng tin giá trị nguồn gen, phục vụ cho sử dụng bền vững tài nguyên di truyền bí đỏ 75 Khảo nghiệm 02 mẫu giống có tiềm lớn 08 mẫu giống có triển vọng theo hướng sử dụng khác vùng sinh thái khác để có kết luận xác khả sinh trưởng phát triển, suất chất lượng chúng nhằm khai thác hiệu 10 mẫu giống 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt: Mai Thị Phương Anh (1996), “Các họ bầu bí”, Rau trồng rau, Giáo trình Cao học nông nghiệp NXB Nông Nghiệp tr 191-216 Đặng Văn Duyến (2007) Nghiên cứu số tính trạng hình thái nơng sinh học nguồn gen bí xanh phục vụ cho công tác phát triển giống sản xuất, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Đỗ Mạnh Thụ (2006) Nghiên cứu bình tuyển nguồn gen dưa trời (Trichosanthes anguina L.) có tiềm mở rộng sản xuất, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Lã Tuấn Nghĩa, Vũ Đức Quang Trần Duy Quí (2004) Cơ sở lý thuyết ứng dụng công nghệ gen chọn tạo giống trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr.150 Lê Thị Thu Đỗ Xuân Trường (2014) “Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển giống bí đỏ F1-LTP 868 Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên 118 (04) tr 107-110 Lê Tuấn Phong, Lê Khả Tường Đinh văn Đạo ( 2011) “Sản xuất bí đỏ, tiềm thách thức”, Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam (2) tr 46-50 Lưu Ngọc Trình, Mai Phương Anh Đỗ Mạnh Thụ (1999) “Đánh giá bình tuyển cho sản xuất giống rau địa tập đoàn quỹ gen rau địa phương”, Báo cáo khoa học Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Mai Văn Quyền, Lê Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Tuấn Kiệt Vũ Văn Bình (1995) Sổ tay trồng rau Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Thị Thanh Vân (2002) Đánh giá đa dạng nguồn gen chi Mướp (Luffa) Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Mạnh Thắng (2010) Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, suất chất lượng số giống bí đỏ trồng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Ngọc Huệ Lưu Ngọc Trình (2008) Bài giảng môn học Tài nguyên di truyền thực vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Tâm Phúc (2014) Đánh giá đa dạng số giống bí đỏ - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 77 13 Nguyễn Văn Dự (2009) Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu tuyển chọn giống bí đỏ, Viện Cây lương thực - Cây thực phẩm 14 Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam, tập 1, Nhà xuất trẻ, trang 570-571 15 Trần Văn Diễn Tô Cẩm Tú (1995) Di truyền số lượng, Giáo trình cao học nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Võ Văn Chi (1999) Từ điển Cây thuốc Việt Nam NXB y học, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 17 Ahmet Balkaya, Mehtap ệzbakr and Onur Karaaaỗ (2010) Pattern of variation for seed characteristics in Turkish populations of Cucurbita moschata Duch”, African Journal of Agricultural Research Vol 5(10) pp 1068-1076 18 Ales Lebeda, M.P Widrlechner, J Staub, H Ezura, J Zalapa, and E Kristkova (2006) “Cucurbits (Cucurbitacea; Cucumis spp., Cucurbita spp., Citrullus spp.)”, Genetic Resources, Chromosome Engineering, and Crop Improvement: Vegetable Crops Vol pp 271-376 19 Andres, T C., (1990) , “Biosystematics, theories on the origin, and breeding potential of Cucurbita ficifolia”, In Biology and Utilization of the Cucurbitaeae, Bates, D M et al., Eds., Ithaca, NY: Comstock Publishing Associates pp 102-119 20 Andres, T C (2004a) “Diversity in tropical pumpin (Cucurbita moschata): a review of infraspecific classifications”, In Progress in Cucurbit Genetics and Breeding Research, Proceedings of Cucurbitaceae 2004, the 8th EUCARPIA Meeting on Cucurbit Genetics and Breeding, Labeda, A and Paris, H S., Eds., Olomouc, Czech Republic: Palacký University in Olomouc pp 107-112 21 Andres, T C (2004b) “Diversity in tropical pumpin (Cucurbita moschata): a review of infraspecific classifications”, In Progress in Cucurbit Genetics and Breeding Research, Proceedings of Cucurbitaceae 2004, the 8th EUCARPIA Meeting on Cucurbit Genetics and Breeding, Labeda, A and Paris, H S., Eds., Olomouc, Czech Republic: Palacký University in Olomouc pp 113-118 22 AVRDC (2005) “Promoting utilization of indigenous vegetables for improved nutrition of resource-poor households in Asia”, Annual technical report, AVRDCADB RETA 6067 23 Decker-Walters, D S., Staub, J E., Chung, S M., Nalata, E., and Quemada, H D 78 (2002) “Diversity in free-living populations of Cucurbita pepo (Cucurbitaeae) as assesse by random amplified polymorphic DNA”, Syst Bot., 27 pp 19-28 24 Dillehay, T.D., Rossen, J., Andres, T.C., Williams, D.E (2007) “Preceramic adoption of peanut, squash, and cotton in Northern Peru’ Science Jour 316, 1890–1893 25 Duke J A and Ayensu E S (1985) Medicinal Plants of China Reference Publications, Inc ISBN 0-917256-20-4 26 ECPGR (2008) “Descriptors for Cucurbita spp., cucumber, melon and watermelon”, European Cooperative Progrmame for Plant Genetic Resources 27 FAOSTAT,(2014) 28 Ferriol, M., Picó, B., and Nuez, F (2004a) “Morphological and molecular diversity of Cucurbita maxima landraces”, J Am Soc Hort Sci., 129 pp 60-69 29 Ferriol, M., Picó, B., de Córdova, P F., and Nuez, F (2004b) “Molecular diversity of a germplasm collection of squash (Cucurbita moschata) determined by SRAP and AFLP markers”, Crop Sci., 44 pp 653-664 30 Gerardus J H Grubben (2004) Vegetables (Prota 2), Plant Resources of Tropical Africa pp 259-278 31 Jeffrey C (2001) “Cucurbita”, In Mansfeld’s Encyclopedia of Agricultural and Horticultural Crops, Hanelt, P., Ed., Vol.3, Berlin: Springer-Verlag pp.1510-1557 32 Junxin Wu, Zhijian Chang, Qingshan Wu, Haixian Zhan, Shulian Xie (2011) “Molecular diversity of Chinese Cucurbita moschata germplasm collections detected by AFLP markers”, Science in Horticulture 128 pp 7-13 33 Lira-Saade, R (1995) “Cucurbita L., Estudios Taxonómicos y Ecogeográphicos de las Cucurbitaceae Latinoamericanas de Importancia Económica”, Systematics and Ecogeographic Studies on Crop Genepools, Vol 9, Rome: IPGRI 34 Matthews M L and Endress P K (2004) Comparative floral structure and systematics in Cucurbitales (Corynocarpaceae, Coriariaceae, Tetramelaceae, Datiscaceae, Begoniaceae, Cucurbitaceae, Anisophylleaceae) Botanical Journal of the Linnean Society 145(2) 129-185 35 Mark Gaskell (1996) Pumpkin production in Califonia, University of Califonia 36 Merrick, L C., (1995) “Squashes, pumpkins, and gourds”, In Evolution of Crop Plants, Smartt, J and Simmonds, N.W., Eds., 2nd ed., London: Longman Scientific and Technical pp 97-105 79 37 Pitrat M, Chauvet M, Foury C (1999) “Diversity history and production of cultivated cucurbits”, Proc Ist Int Symp, On Cucurbits, Eds K Abak and S Büyükalaca Acta Horticulturae 492 pp 21-28 38 Rfos H., Labrada, A Fernéndez and E Casanova Galarraga (1998), “Tropical pumpkin (Cucurbita moschata) for marginal conditions: breeding for stress interactions”, Plant Genetic Resources Newsletter 39 Robinson R W.,(1995) Squash and Pumpkin, Horticultural Sciences Department, New York State Agricultural Experiment Station Geneva, New York 40 Robinson RW, Decker-Walters DS (1997) Cucurbits, New York Cab International, Crop Production Science in Horticulture pp 226 41 Sanjur, O I., Pipero, D R., Andres, T.C., and Wessel-Beaver, L., (2002) “Phylogenetic relationships among domesticated and wild species of Cucurbita (Cucurbitaceae) inferred from a mitochondrial gene: implications for crop plant evolution and areas of origin”, Proc Nat Acad Sci (USA) 99 pp 535-540 42 Watson L and M.J Dallwitz (1992) Cucurbitaceae 43 Xiaohua Du, Yongdong Sun, Xinzheng Li, Junguo Zhou, Xiaomei Li (2011) “Genetic divergence among inbred lines in Cucurbita moschata from China”, Science in Horticulture 127 pp 207-213 44 Yong Zheng, Andrew J Alverson, Quing-Feng Wang, Jeffrey D Palmer (2013), “Chloroplast phylogeny of Cucurbita: Evolution of the domesticated and wild species”, Journal of Systematics and Evolution 51 (3) pp 326–334 80 PHỤ LỤC SỐ 01 Một số hình ảnh thân lá, 02 mẫu giống bí đỏ triển vọng SĐK 6555 SĐK 7546 81 PHỤ LỤC SỐ 02 Một số hình ảnh chung 82 83 84 85 86 87 88 89 ... dưỡng sử dụng nguồn gen bí đỏ 14 2.3 Tình hình nghiên cứu nguồn gen bí đỏ 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nguồn gen bí đỏ giới 17 iii 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nguồn gen bí đỏ Việt Nam... thái đặc trưng thịt mẫu giống bí đỏ 70 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Minh Nguyệt Tên Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm hình thái nơng học nguồn gen bí đỏ địa phương phục vụ công tác bảo. .. đặc điểm hình thái hoa 49 4.1.3 Đánh giá số đặc điểm hình thái 50 4.1.4 Đánh giá số đặc điểm hình thái hạt 57 4.1.5 Đánh giá số đặc điểm nông học nguồn gen bí đỏ nghiên cứu

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2.1. Mục đích của đề tài

      • 1.2.2. Yêu cầu của đề tài

      • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

        • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

          • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

          • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

            • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BẢO TỒN

              • 2.1.1. Thu thập và nhập nội nguồn gen

              • 2.1.2. Lưu giữ nguồn gen

              • 2.1.3. Đánh giá nguồn gen

              • 2.1.4. Tư liệu và thông tin nguồn gen

              • 2.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUỒN GEN CÂY BÍ ĐỎ

                • 2.2.1. Nguồn gốc, phân bố và phân loại thực vật

                  • 2.2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố

                  • 2.2.1.2. Phân loại thực vật bí đỏ

                  • 2.2.2. Giá trị dinh dưỡng và sử dụng của nguồn gen cây bí đỏ

                  • 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN GEN CÂY BÍ ĐỎ

                    • 2.3.1. Tình hình nghiên cứu về nguồn gen cây bí đỏ trên thế giới

                      • 2.3.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nguồn gen cây bí đỏ trên thế giới

                      • 2.3.1.2. Nghiên cứu về thu thập, bảo tồn, đánh giá và chọn giống nguồn gencây bí đỏ trên thế giới

                      • 2.3.1.3. Nghiên cứu về hình thái, đặc điểm nông sinh học nguồn gen cây bí đỏtrên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan