Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn (Luận văn thạc sĩ)Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn (Luận văn thạc sĩ)Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn (Luận văn thạc sĩ)Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn (Luận văn thạc sĩ)Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn (Luận văn thạc sĩ)Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn (Luận văn thạc sĩ)Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn (Luận văn thạc sĩ)Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn (Luận văn thạc sĩ)Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn (Luận văn thạc sĩ)Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học tập làm văn (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM HÀ NỘI 2
BÙI THỊ HƯƠNG
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SÓNG CHO HỌC SINH LỚP 2 TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM HÀ NỘI 2
BÙI THỊ HƯƠNG
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SÓNG CHO HỌC SINH LỚP 2 TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN
Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học )
Mã số: 60.14.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kiều Anh
Trang 3LOI CAM ON
Em xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Kiêu Anh — người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình làm luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ đã tham gia
giảng dạy lớp Giáo dục học (bậc tiểu học), những thầy cô đã truyền dạy cho
chúng em bao kiến thức bỗ ích
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2, khoa Giáo dục Tiểu học, các Phòng — Ban chức năng đã hỗ trợ em đề hoàn thành chương trình học tập
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô giáo trường Tiểu
học Nam Từ Liêm, trường Tiều học Cầu Diễn đã tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho em trong quá trình nghiên cứu và tổ chức thực nghiệm
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn
Trang 4il
LOI CAM DOAN
Luận văn này được hoàn thành đưới sự hướng dẫn trực tiếp của 7% Phạm Kiêu Anh Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không trùng với kết quả nghiên cứu của những tác giả khác Các số liệu, căn cứ, kết quả có trong luận văn là trung thực Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn
Trang 51H MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN -5-ss 2% 2% 9999549 9399 999393998908998903993994999959958988059909099059 i 0909) 609700905757 5757 MUC LUC ườờyn iii DANH MỤC BẢNG - 5< scesssesesstseseEsesessesssseseessssessssessssesses VỈ DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẮTT - 2s sess se ssse=ss se vii 605710005 1 Lý do chọn đề tài .o 5 5< <5 s£ s2 S994 E9E3959E3 559855955 s55 1 2 Lịch sử nghiÊn CỨU << 6 << S %ó 9% 6 9Á 9909.0909 490600 00006600606060606 <2 2.1 Lịch sử nghiên cứu về kĩ năng sống trên thế giới -.«- 3
2.2 Nghiên cứu về KNS ở Việt Nam 2-5 5< 55s se se seessssesessese 5
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiÊn CỨU o so 5S s99 9996.966 8699666966.9666966 8 3.1 Mục đích nghiên CỨU s <o- <6 6S Ă Ă S566 696 9666666666866666086666666 66 Ô 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ° ° ° ° a 8 4 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu .- s2 s< s5 se ssesssesssessssese 9 5 Phương pháp nghiÊn CỨU seo ó 6 S999 9 6 9 99.6099 96 99999 999999949696689996686966 9
6 Giả thuyết khoa lỌC .5-5<s- 5< s25 5S S9 4295595 59 ses95s59e5e 10
7 Bố cục của luận văn ° ° ° ° ° ° 10 \1218))0)0 CỐ 11
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẼN 5° < 11
1.1 Kĩ năng sống và các loại kĩ năng sống trong giáo dục 11 1.1.1 Kĩ năng và kĩ năng sống .œ << 5s ssessssessssessseesese 11 1.1.2 Phân loại kĩ năng sỐngg o - 5- <2 sSssSsseSsssssessssessee 13 1.1.3 Ý nghĩa của việc hình thành và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
Trang 61V
1.2 Phân môn Tập làm văn trong chương trình Tiếng Việt cấp tiểu học 26
1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Tập làm văn ở tiểu học 26
1.2.2 Những kiến thức, kĩ năng cơ bản của phân môn Tập làm văn 27
1.2.3 Khả năng giáo dục kĩ năng sống qua phân môn Tập làm văn 3)
1.3 Cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện KNS cho HS Tiểu học 35
1.3.1 Khảo sát nội dung Tập làm văn lớp 2 trong chương trình Tiếng Việt cấp TiỂu lhỌC << s£ 5s SE S9 3 3 09 9250005059089 955586 35 1.3.2 Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học 43 1.3.3 Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua phân môn Tập làm VAN lỚT) 2 s6 se %4 9 999.96 6 999 0.9809.086 099966099696006.06666 46 1.3.4 Thực trạng vận dụng kĩ năng sống của học sinh tiểu học trong cuộc sống hàng ngày 5° 6< ° ú 9 9 055 ý s69 92529 48 TIỂU KẾT CHƯNG . °- 5< se 499EE443A1eAseegasdte 51 CHUONG 2 BIEN PHAP GIAO DUC Ki NANG SONG CHO HOC SINH LỚP 2 TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN -.«- 52
Trang 72.3.2 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sỉnh 63 2.3.3 Một số nguyên tắc về giáo dục kĩ năng sống -.5 s- 65 2.4 Một số biện pháp GD kĩ năng sống cho HS lớp 2 khi học Tập làm văn 2.4.1 Sử dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học Tập làm Văn o6 5 6 9699966 66 6969669996665666666666656sses Ấ ˆ 2.4.2 Giáo dục kĩ năng sống thông qua bài làm của học sinh 76 2.4.3 Xây dựng môi trường học tập thân thiện . - 5< <« << 79 2.4.4 Tạo cơ hội để học sinh được rèn luyện củng cô các kĩ năng sống đã TIEU KET CHUONG 2 ° ° ° ° ° ° 88
CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5-5- 5-5 <<° $9
3.1 Mục đích thực nghiệm ceeodoedeeeoedeeeodeoằecoecodoeeeedoedeodeoằdeằodododoeeoeoededoedodedằedoecăodoedeeedodằedằodededằedằseằdoedeeằedodằedodeằedeằedằoedeedeoeoeedeằede S9
3.2 Đối tượng thực ng hiỆn .2- < 5s s° se se se se eesessessesesee 89 3.3 Nội dung thực nghhiỆm o5 5 6 S55 55656966 666665666666665666666666sseseee IO
3.3.1 Nội dung 1 << so s9 99999993955 59559E59559899590559559 052 90 3.3.2.Nội dung 22 -ss<sscssesssseseseksessssessssesessssssssssessssessssessssessessa Í Í
3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạmm 5-5 5< 5 se 5s ssS<essssesee 107
3.5.1 Kết quả thực nghiệm nội dung I 5-.s-s-ese«esee LO7
3.5.2 Kết quả thực nghiệm nội dung 2 <5 << << << 109
Trang 8vì
DANH MUC BANG
Bang 1.1: Cdc bai hoc Tap lam van trong sdch gido khoa Tiéng Viét ldp 43 Bảng 2.1: Bảng xác định các KNS thông qua phân môn Tập làm văn lớp 2 61 ›1)11fcR b8 E101: 90 Bảng 3.2: Tiêu chí đánh giá mức độ hình thành KNS của HS khi học Tập làm văn
¬ 104 Bảng 3.3: Kết quả thực nghiệm mức độ hình thành kĩ năng giao tiếp 109
Bảng 3.4: Kết quả thực nghiệm mức độ hình thành kĩ năng thuyết trình và nói trước
S101 110
Trang 9Vil DANH MUC CAC CHU VIET TAT GV: HS: KTDH: PPDH: UNICEF: UNESCO: Giáo viên Học sinh Kĩ năng sống Kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học
Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Luật giáo dục — 2005 quy định rõ: mục tiêu của giao dục ở Việt
Nam là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, trì thức,
sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bôi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu câu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Theo đó, trong xu thế hội nhập với một xã hội không ngừng biến đổi như hiện
nay, mỗi cá nhân phải thường xuyên ứng phó với những thay đôi hằng ngày của cuộc sống Mục tiêu giáo dục (GD) của UNESCO cũng xác định rõ, GD trong giai đoạn hiện nay không chỉ giúp con người học để biết, học để làm, học để làm người mà còn học để cùng chung sống Do đó rèn luyện kĩ năng sống (KNS) 1a mét noi dung GD cần đặc biệt coi trọng trong xã hội hiện đại Cho đến nay, mặc dù trên thế giới có nhiều quan niệm về KNS song hầu hết các quan điểm đó đều đồng nhất với nhau ở chỗ KNS là tất cả những điều cần
thiết mà mỗi người phải biết để có thể thích ứng với những thay đôi diễn ra
hang ngày trong cuộc sống KNS được hình thành theo một quá trình, hình
thành một cách tự nhiên qua những va chạm, những trải nghiệm trong cuộc
sống và qua GD mà có Có nhiều nhóm KNS như: nhóm kĩ năng nhận thức, nhóm kĩ năng xã hội và nhóm ki năng quản lí bản thân Dù là kĩ năng nào cũng đều rất quan trọng và cần thiết với mỗi con người Vì thế, việc rèn KNS cho học sinh (HS) giúp cho các em thích ứng được với môi trường xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vẫn để sức
khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để chủ thể học tập có thể tự tin, chủ động
Trang 111.2 HS ở độ tuổi đi học tiểu học là những cá thể đang trong quá trình
hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách Cũng vì thế, nhiều thói quen, nhiều kĩ năng trong cuộc song của các em chưa thực su 6n dinh Vi thé, viéc GD KNS cho các em ngay tại thời điểm này là vô cùng quan trọng để tạo nên tảng vững cho các cấp học sau và cho cả cuộc đời của các em sau này Tuy
nhiên, việc rèn KNS cho HS ở các trường tiểu học còn nhiều hạn chế Đối với
HS tiểu học nói chung cững HS lớp 2 nói riêng, các hoạt động rèn luyện KNS
cho các em chưa thực sự hiệu quả Trẻ vẫn còn thiếu tự tin, không biết cách
xử lí các tình huông đơn giản trong cuộc sông như: không biết phản ứng thế nào khi bị trêu chọc, bắt nạt; không dám hỏi hay yêu cầu sự giúp đỡ khi gặp khó khăn Tình trạng bạo lực học đường ngày một đáng báo động; Hồ nói bậy, đánh nhau, trêu chọc bạn bè ngày càng gia tăng Ngay tại trường chúng tôi đang giảng dạy những biểu hiện của HS lớp 2 chưa biết làm những việc
phục vụ bản thân, sống ích kỉ, vô tâm còn rất nhiều Nhiều em vẫn song
khép kin, bi 161 cuén vao thé giới trò chơi trên điện thoại, 1pad
Vậy làm thế nào để những chủ nhân tương lai của đất nước có thể “sống” và ứng biến được trước mọi hiểm nguy của cuộc sống? Từ những biến
động trong thực tế xã hội và thế giới, trước những đòi hỏi cuộc sống, một yêu
cầu cấp thiết đặt ra đối với GD là phải trang bị cho chủ thể học tập có nhận
thức, suy nghĩ, biết cách hành xử trước mọi tình huống để em có thể khang
định rõ vị thế của bản thân Nói một cách khác, một trong những nhiệm vụ thiết yếu của hoạt động GD hiện nay là phải hình thành và rèn luyện KNS cho HS ở tất cả các cấp học, cấp học, trong đó có HS cấp Tiểu học nói chung, HS lớp 2 nói riêng
Trang 12ngay trong quá trình học tập các môn học khác Tiếng Việt là một môn học có khả năng tích hợp rèn KNS rất tốt Phân môn Tập làm văn trong chương trình Tiếng Việt lớp 2 là mảnh đất có nhiều tiêm năng dé gido vién (GV) cé khé
khai thác rèn luyện các KNS Khi dạy học Tập làm văn, dựa vào một số nội
dung kiến thức của phân môn này, GV có thể có nhiều điều kiện tốt để HS vừa học, vừa thực hành về các kĩ năng thiết yếu trong cuộc sống
Xuất phát từ những vấn đề trên, với vai trò là một GV — người giữ vai trò quan trọng trong việc GD nhân cách HS, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 trong dạy học Tập làm văn” 2 Lịch sử nghiên cứu
2.1 Lịch sử nghiên cứu về kĩ năng sống trên thế giới
Vào những năm 60 của thế ki XX, tô chức UNESCO khi xác định trọng tâm GD đã vạch rõ ba thành tố của học vấn, đó là: Kiển thức, kĩ năng và thải
đó, trong đó thái độ và kĩ năng đóng vai trò then chốt Bởi lẽ, một thái độ tích
cực, năng động, chủ động dân thân, được kết hợp với những kĩ năng cần thiết trong học tập và làm việc, trong quan hệ giao tiếp, trong xử trí, ứng phó trước những đòi hỏi, thử thách của cuộc sống sẽ giúp cho người học tự tin để vững bước tới một tương lai có định hướng
Yêu cầu về GD KNS tuy chỉ mới xuất hiện từ những năm 90 của thế kỉ trước song đã nhanh chóng lan rộng ra khắp thế giới Cũng từ đó, thuật ngữ “Kĩ năng sống” đã xuất hiện trong một số chương trình GD của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEE), trước tiên là chương trình “Giáo đục những giá trị sống” với 12 giá trị cơ bản cần GD cho thế hệ trẻ Những nghiên cứu về KNS trong giai đoạn này mặc dù đẻ cập tới những kĩ năng khác nhau nhưng đều thê hiện một mong muốn thống nhất là tìm ra một tiếng nói chung nhất về
KNS và đưa ra được một bảng danh mục các KNS cơ bản mà thế hệ trẻ cần