1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo ns hình 9 tiet 4 5

8 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 179,64 KB
File đính kèm hinh t45.rar (144 KB)

Nội dung

Ngày soạn: 06 09 2018 Ngày giảng: 12 09 2018 lớp 9A+ 9B Tuần 2: Tiết 4: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu hơn các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức vào giải các bài tập liên quan. Có kĩ năng trình bày bài giải hình học. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà. Thước thẳng, compa, phấn màu. 2. HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức( 1 phút): 9A: ………………………………… 9B: ………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Câu hỏi: Phát biểu các định lí đã học về các cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 3. Bài mới: Đặt vấn đề(1 phút): Tiết trước chúng ta đã luyện tập về các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tiết này chúng ta tiếp tục luyện tập để củng cố sâu hơn về lí thuyết đã học.

Ngày soạn: 06/ 09/ 2018 Tuần 2: Ngày giảng: 12/ 09/ 2018 lớp 9A+ 9B Tiết 4: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố khắc sâu hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Biết vận dụng hệ thức để giải tập Kĩ năng: - Có kĩ vận dụng hệ thức vào giải tập liên quan - Có kĩ trình bày giải hình học Thái độ: Nghiêm túc học tập, u thích mơn học B CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ hướng dẫn nhà - Thước thẳng, compa, phấn màu HS: - Ôn tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức( phút): 9A: ………………………………… 9B: ………………………………… Kiểm tra cũ (5 phút): * Câu hỏi: Phát biểu định lí học cạnh đường cao tam giác vuông? Bài mới: * Đặt vấn đề(1 phút): Tiết trước luyện tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông, tiết tiếp tục luyện tập để củng cố sâu lí thuyết học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm ( phút) - Nêu đề tập trắc Bài 1: BT trắc nghiệm nghiệm: Cho hình vẽ Hãy khoanh tròn chữ Hãy khoanh tròn chữ đứng trứơc kết đứng trứơc kết A A B B H C H a) Độ dài cạnh BC Tính để xác định kết a) Độ dài cạnh BC bằng: bằng: A 13 HS lên khoanh A 13 B 13,5 C b) Độ dài cạnh AB tròn chữ đứng trước kết b) Độ dài cạnh AB bằng: bằng: C 13 13 A 13 B.2 C - Chốt lại kết - Treo bảng phụ ghi đề tập lên bảng yêu cầu HS tính BC ? Làm để tính BC? 13 B Hoạt động 2: Bài tập (13 phút) - Hoạt động theo nhóm bàn Bài 2: làm tập A - Nêu sơ đồ tính BC BC = ? H ⇑ ( ∆BHC Giải: ⇑ - Gọi HS lên bảng trình bày tính theo sơ đồ nêu ∆ABH ( vuông H) AB = AC = AH + HC - HS trình bày bảng C B vng H) BH = ? Ta có ⇒ + ∆ABC cân A AB = AC = AH + HC =7+2=9 ∆ABH ⇒ vuông H AB2 = AH2 + BH2 (Định lý Pitago) ⇒ - Gọi HS nêu nhận xét, sau GV chốt lại cách làm + BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32 ∆BHC ⇒ vuông H BC2 = BH2 + HC2 (Định lý - Nêu nhận xét giải Pitago) bảng ⇒ BC = 32 + = Hoạt động 3: Bài tập (SGK- tr 70) ( 16 phút) - Cho HS làm tập - Làm tập Bài 9(SGK- tr 70): C K B (SGK- tr 70) - Vẽ hình theo hướng dẫn - Hướng dẫn H S vẽ GV I hình a) Chứng minh DIL cân - Ta cần chứng minh 23 ? Để chứng minh DIL DI =DL D A cân ta cần chứng minh điều gì? - Trình bày chứng minh ? Chứng minh điều Xét tam giác vuông DAI nào? DCL có : µ =C µ = 900 A L DA = DC (cạnh hình vng ABCD) (cùng phụ với ¶ =D ¶ D ¶ D ) ⇒ ΔDAI = ΔDCL (g c g) ⇒ ⇒∆ DI = DL DIL cân D b)Tổng không - Nghe GV hướng dẫn cách chứng minh câu b đổi I thay đổi ghi cạnh AB - Hướng dẫn HS sơ đồ chứng minh: 1 + DL DK 1 + DI DK không đổi 1 + ⇐ DL DK = DC ⇐ không đổi ( ) DC không đổi - Ghi bảng phần chứng minh câu b Củng cố ( Củng cố luyện tập) Hướng dẫn nhà (2 phút): - Ôn lại hệ thức lượng tam giác vuông - Làm tập : 11,12( SBT- tr 91) - Đọc trước : “Tỉ số lượng giác góc nhọn” D TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: b) Ta có 1 1 + = 2+ 2 DI DK DL DK Mặt khác, DC ⊥ KL ΔDKL (1) có 1 + = 2 DL DK DC (2) Từ (1) (2) suy 1 + = 2 DI DK DC (không đổi) 1 + DL DK tức không đổi I thay đổi cạnh AB ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 09/09/2018 Tuần 3: Tiết 5: A MỤC TIÊU: Kiến thức: Ngày giảng: 15/09/2018 §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN α α α α - Hiểu định nghĩa: sin , cos , tan , cot Kĩ năng: - Vận dụng tỉ số lượng giác để giải tập Thái độ: Nghiêm túc học tập, u thích mơn học B CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu HS: - Ôn tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức( phút): 9A: ………………………………… 9B: ………………………………… Kiểm tra cũ (6 phút): * Câu hỏi: Hai tam giác vng ABC A’B’C’ có góc nhọn B B’ Hỏi hai tam giác vuông có đồng dạng với khơng ? Nếu có viết hệ thức tỉ lệ cạnh chúng ? * Đáp án: µ =A µ ' 900 µ = B' µ ∆ABC ∆A'B'C' A B đồng dạng với có: = (GT) AB A 'B' AC A 'C' AC A 'C' AB A 'B' ⇒ = = ; = ; = AC A 'C' AB A 'B' BC B'C' BC B'C' ; Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn(13 phút) Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn: ∆ - Cho ABC vng A Xét góc nhọn B ? Cạnh AB, AC có vị trí góc B? - Ta biết: Hai tam giác vuông đồng dạng với chúng có số đo góc nhọn tỉ số cạnh cạnh đối cạnh kề góc nhọn tam giác ? Vậy tỉ số cạnh đối cạnh kề góc nhọn tam giác vng đặc trưng cho đại lượng nào? - Yêu cầu HS làm ?1 a) Mở đầu: - AB cạnh kề góc B, AC cạnh đối góc B - AB cạnh A kề góc B, AC cạnh đối góc B B C A 45o - HS trả lời: đặc - Tỉ số lượng giác cạnh B trưng cho độ lớn đối cạnh kề góc nhọn góc nhọn tam giác vng đặc trưng cho độ lớn góc nhọn ?1 C µ B ? Khi = 450 cạnh AB AC có quan hệ nào? - Gọi HS làm bảng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm câu b - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày làm nhóm - Hoạt động cá nhân làm câu a - HS: AB = AC a) Khi α = 45o ⇒ ∆ABC vuông cân A AB = AC AC - em lên bảng làm =1 AB Vậy AC =1 AB - Ngược lại, - Thảo luận nhóm AB = AC nên ∆ABC vuông câu b cân A Do α = 45o b) Khi α = 60o - Lấy điểm B’ đối xứng với B qua A ∆ABC nửa tam giác CBB’ + Trong tam giác vuông ABC, gọi độ dài cạnh AB a - Đại diện nhóm lên BC = BB’= 2AB = 2a; bảng trình bày Áp dụng định lí Pi ta go, ta có: - Ghi AC = BC2 - AB2 = (2a) - a ? Từ kết trên, em có nhận xét mối liên hệ tỉ số cạnh cạnh kề với góc α? - HS: Khi độ lớn = 3a = a α thay đổi tỉ số AC a cạnh đối = = AB a cạnh kề góc α Vậy thay đổi AC = AB - Ngược lại, theo định lí Py ta go ta có BC = 2AB Do đó, lấy B’ đối xứng với B qua AC CB = CB’ = BB’ µ = 60o B ⇒ ∆BB’C ∆ ⇒ * Nhận xét: (SGK- tr 72) Hoạt động 2: Định nghĩa(10 phút) - Ngoài tỉ số cạnh đối - Nghe giảng b, Định nghĩa cạnh kề, ta xét tỉ (SGK- tr 72 )( bảng phụ) số cạnh kề cạnh đối, cạnh đối cạnh huyền, cạnh kề cạnh huyền góc nhọn tam giác vuông tỉ số thay đổi độ lớn góc nhọn xét thay đổi ta gọi chúng tỉ số lượng giác góc nhọn Vậy tỉ số lượng giác gì? - Treo bảng phụ định nghĩa - Đọc định nghĩa D K α= α= tỉ số lượng giác góc - Quan sát H H sin , cos nhọn ? Hãy viết định nghĩa - HS lên bảng viết D K α= α= ký hiệu? K D tan , cot ? Từ định nghĩa em có - Các tỉ số lượng giác nhận xét tỉ số góc nhọn lượng giác góc ln dương tỉ * Nhận xét: Các tỉ số lượng giác góc nhọn ln nhọn? Vì vậy? số độ dài dương cạnh tam giác Hơn nữa, ta có : vng - Cho HS làm tập ?2 - Suy nghĩ, hoạt động Cho ∆ABC vng A có µ =β C Hãy viết tỉ số lượng giác góc β - Giới thiệu ví dụ SGK ( hình vẽ bảng phụ ) cá nhân làm ?2 α α sin < 1, cos < ?2 AB AC cosβ = BC BC ; AB AC tanβ = cotβ = AC AB ; Hoạt động 3: Ví dụ (9 phút) - Nghe GV giới thiệu * Ví dụ 1: µ ví dụ quan sát B o sin 45 = sin = SGK AC a = = BC a 2 sinβ = o - Đưa ví dụ SGK Theo kết ?1 AC α = 600 ⇔ = AB ⇒ AB = a, BC = 2a, AC = a ? Tính sin 60o, cos 600 , tan 60o , cot 60o ? - Nhấn mạnh: Như vậy, cho góc nhọn α ta tính tỉ số lượng giác - Theo dõi ví dụ cos 45 = AB a = = BC a 2 o tan 45 = tg - Tính µ B o cot 45 = cot * Ví dụ 2: = µ B - Lắng nghe sin 60 = AC a 3 = = BC 2a o cos 60 = AB a = = BC 2a o tan 60 = AC a = = AB a o cot 60 = cot µ B = cos = AC =1 AB = µ B AB =1 AC µ B sin cos tg µ B µ B = = = AB a = = AC a 3 Củng cố, luyện tập (5 phút): - Yêu cầu quan sát lại bảng phụ có nội dung định nghĩa - Cho HS đọc lại định nghĩa - Yêu cầu lên bảng viết định nghĩa dạng kí hiệu Hướng dẫn nhà (1 phút): - Học thuộc đinh nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn - Làm tập 11 (SGK- tr 76), 21, 22(SBT- tr 92) - Bài tập SBT - Đọc tiếp bài: Tỉ số lượng giác góc nhọn D TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Duyệt kế hoạch dạy học tuần tổ môn Ngày 10 tháng 09 năm 2018 Tổ phó Nơng Thị Hương ... Như vậy, cho góc nhọn α ta tính tỉ số lượng giác - Theo dõi ví dụ cos 45 = AB a = = BC a 2 o tan 45 = tg - Tính µ B o cot 45 = cot * Ví dụ 2: = µ B - Lắng nghe sin 60 = AC a 3 = = BC 2a o cos... ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 09/ 09/ 2018 Tuần 3: Tiết 5: A MỤC TIÊU: Kiến thức: Ngày giảng: 15/ 09/ 2018 §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN α α α α - Hiểu định nghĩa:... - HS: AB = AC a) Khi α = 45 o ⇒ ∆ABC vuông cân A AB = AC AC - em lên bảng làm =1 AB Vậy AC =1 AB - Ngược lại, - Thảo luận nhóm AB = AC nên ∆ABC vng câu b cân A Do α = 45 o b) Khi α = 60o - Lấy điểm

Ngày đăng: 05/10/2018, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w