- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.. - Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích xung quanh, diệ
Trang 1- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ
- Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ trong các bài tập và các hình trụ trong thực tế
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP :
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1
-Dùng mô hình và hình vẽ nhắc
lại và giới thiệu các khái niiệm :
Đáy, mặt xung quanh, đường
sinh, đường cao, trục của hình
- Hai đáy của hình trụ là hai hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song
Gi¸o viªn §µo TuÊn Sü – Trêng THCS §¹i §ång KT, HP
F C
B A
D
C B
A
F C
B A
1
Trang 2° Các đường sinh của hình trụ
vuông góc với hai đáy, Độ dài
đường sinh là chiều cao của
hình trụ
° DC là trục của hình trụ
-Hướng dẫn HS thực hiện ?1
(SGK)
-Quan sát và cho biết đâu là đáy,
đâu là mặt xung quanh, đâu là
đường sinh của hình trụ đó ?
Hoạt động 2
-Dùng hình vẽ, giới thiệu mặt cắt
hình trụ song song với đáy, song
song với trục
Hỏi : + Khi cắt hình trụ bởi một
mặt phẳng song song với đáy thì
Hướng dẫn HS khai triển hình
trụ để tìm diện tích xung quanh
e
-Từ một hình trụ, cắt rời hai đáy
và cắt dọc theo đường sinh AB
của mặt xung quanh rồi trải
?1 Lọ gốm ở hình bên có dạng một hình trụ Quan sát và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu
là đường sinh của hình trụ đó ?
Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy
Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục
3.Diện tích xung quanh của hình trụ :
Diện tích xung quanh :
xq
S = π2 rh
Diện tích toàn phần :
2 tp
Trang 3phẳng ra.
Hỏi : Hình khai triển là hình gì ?
-Hình chữ nhật có có một cạnh
bằng chu vi đường tròn đáy,
cạnh còn lại bằng chiều cao của
-Gọi HS trả lời chiều cao và bán
kính của mỗi hình trụ ở trên hình
+Diện tích hình chữ nhật
= (cm 2 ) +Diện tích một đáy của hình trụ :
.5.5= (cm 2 ) +Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ :
.2
+ = (cm 2 )
-Gọi V1, V2 là thể tích của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính của đường tròn đáy tương ứng là
- Ta có :
2 xq
3
Trang 4Bài 1 : Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2 Khi đó chiều cao của hình trụ là :
d) 2,1 cm e) Một kết quả khác
Hãy chọn kết quả đúng
Bài 2 : Điền đủ các kết quả vào những ô trống trong bảng sau :
Hình Bán kính đáy (cm) Chiều cao (cm) Chu vi đáy (cm) diện tích đáy (cm 2 )
Diện tích xung quanh (cm 2 ) Thể tích (cm
° Diện tích xung quanh của hình trụ : Sxq = π2 rh
° Diện tích toàn phần của hình trụ : Stp = π + π2 rh 2 r2
NS:
ND:
Trang 5I./ MỤC TIÊU :
- Củng cố và khắc sâu các khái niệm hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường
sinh, độ dài đường cao của hình trụ, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy của hình trụ)
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần và thể tích của hình trụ để giải các bài tập và bài tập ứng dụng thực tế
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP :
1 Kiểm tra bài cũ :
Hỏi : Nhắc lại các công thức tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích
-Yêu cầu HS tính diện
xung quanh, thể tích của
xq
S = π =2 rh 13.3 39 cm=
-Tính thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy 5 mm và chiều cao 8 mm
a)Diện tích xung quanh của hình trụ
có chu vi 13 cm và chiều cao là 3 cm :
xq
S = π =2 rh 13.3 39 cm=
b)Thể tích hình trụ có bán kính đườngtròn đáy là 5 mm và chiều cao 8 mm :
D A
Trang 6( )
2
3
V r h 12,8.0,8510,88 cm
= π =
=
-Thể tích của tấm kim loại :
V1 = 52.2 = 50 (cm3)
-Thể tích của mỗi lổ khoan hình trụ :
( )
2 2
3
V r h 3,14.0, 4.22,72 cm
= π =
=
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại :
V =V1 – V2 50 – 2,72 = 47,28 (cm3)
3
V r h 3,14.0, 4.22,72 cm
Trang 7I./ MỤC TIÊU :
Học sinh cần :
- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón : Đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và các khái niệm về hình nón cụt
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt
- Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt trong các bài tập và các hình nón, hìnhnón cụt trong thực tế
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP :
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1
-Dùng mô hình và hình vẽ, nhắc lại và giới thiệu các kháiniệm : Đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đỉnh, đường caocủa hình nón
-Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông AO cố định thì được một hình nón Khi đó :
° Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O
° Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh
° A là đỉnh và AO gọi là đường cao của hình nón
-Yêu cầu HS thực hiện ?1
Hoạt động 2
-Hướng dẫn HS khai triển hình nón để tìm diện tích xung quanh
-Thực hiện ?1 (SGK)
1.Hình nón :
- Đáy của hình nón là một hình tròn
AC là một đường sinh của hình nón
A là đỉnh và AO là đường cao của hình nón
2.Diện tích xung quanh của hình nón :
Diện tích xung quanh :
Gi¸o viªn §µo TuÊn Sü – Trêng THCS §¹i §ång KT, HP
o
A
Đýờng cao Đýờng sinh
Đáyo
A
C
7Đýờng sinh
Đáy
Trang 8-Nêu công thức tính độ dài
của cung hình quạt tròn ?
-Nêu công thức tính độ dài
đường tròn đáy của hình nón
nhau, chiều cao của hình
nón và chiều cao của hình
trụ bằng nhau
-Độ dài của cung hìnhquạt tròn bán kính r, đường sinh l là πln
180.
-Độ dài đường tròn đáy của hình nón là
2 rπ
-Diện tích toàn phần của hình nón bằng tổng diện xung quanh
và diện tích đáy :
2 tp
S = πr + rl π
-Nhận xét và so sánh thể tích của hai hình
Trang 9-Giới thiệu công thức tính
diện tích xung quanh và thể
tích hình nón cụt
Bài 15/ 117
-So sánh độ dài đường kính của đáy hình nón và cạnh hìnhvuông, từ đó tính bán kính đáy của hình nón
-So sánh vhiều cao của hình nón và cạnh hình vuông, từ đó tính
độ dài đường sinh củahình nón
-Cung hình quạt bán kính 6cm bằng chu vi đáy hình nón :
l = 2 .2 = 4
-Từ công thức tính độ dài cung tròn x0, ta
có :
Rx180
Vậy số đo cung hình quạt tròn là 1200
-Tam giác ACO có
a)Bán kính đáy của hình nón là 0,5
b) Độ dài đường sinh là
Trang 10-So sánh độ dài cung hình
quạt khi khai triển hình nón
và chu vi của hình nón ?
-Độ dài cung hình quạt khi khai triển hình nón và chu vi củahình nón bằng nhau
Hãy chọn câu trả lời đúng
Bài 2 : Hình khai triển của mặt xung quanh của một hìh nón là một hình quạt Nếu
bán kính của hình quạt là 16 cm, số đo cung là 1200 thì độ dài đường sinh của hìnhnón là :
a) 16 cm
b) 8 cm
c) 16cm
3d) 4 cm
Trang 11- Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón; diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt trong các bài tập và các hình nón, hình nón cụt trong thực tế.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP :
1.Kiểm tra bài cũ :
Hỏi :
-Nhắc lại các công thức tính diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần và thể tích của
S = πr + rl π
-Thể tích của hình nón :
21
Trang 12HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
xung quanh của hình nón
với diện tích của hình quạt
khi khai triển hình nón ?
S = π.7,5.30 225 cm= π
°Tổng diện tích vải cần làm nên cái mũ :
-Tổng thể tích của hai hình nón bằng thể tích của hình trụ
2 2
2 xq
m, chiuề cao 70cm và một hình nón, bán kính
B
Trang 13- Thể tích cần tìm là :
( )
2 2
3
1
V 0,7 0,7 0,7 0,9
310,7 0,7 0,9
30,49 m
≈
-Nêu công thức và cách tính diện tích xung quanhcủa xô
2
V 25257 cm≈ =25,3lit
-Thể tích của hình nón chiều cao0,9 m, bán kính đường tròn đáy 0,7m :
2
1
V r h 0,7 0,93
= π = π
-Thể tích cần tính gồm một hình trụ và một hình nón là :
( )
2 2
3
1
V 0,7 0,7 0,7 0,9
310,7 0,7 0,9
30,49 m
Trang 14- Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế
Trang 15III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP :
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1
-Dùng mô hình và hình vẽ nhắc
lại và giới thiệu các khái niệm :
Mặt cầu, tâm và bán kính của
Từ đó rút ra nhận xét (SGK)
-Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được một hình tròn
Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng ta được một đường tròn
° Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phằng đi qua tâm
° Đường tròn có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm
1.Hình cầu : (SGK)
2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng : (SGK)
Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được một hình tròn Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng, ta được một đường tròn
° Đường tròn đó có bán kính Rnếu mặt phẳng đi qua tâm (gọi
là đường tròn lớn)
° Đường tròn đó có bán kính
bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm
B
•
A O B
•
AO
15
Trang 16bán kính của hình cầu, chiều
cao của hình trụ bằng đường
3 chiều cao của hình trụ
+Do đó thể tích của hình cầu bằng 2
3 thể tích của hình trụ
Thể tích của hình cầu được tính theo công thức :
3 63,71 dm 3, 71 lít
π
-Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của hình
(R là bán kính, d là đường kínhcủa mặt cầu)
Ví dụ : (SGK)Gọi d là đường kính của mặt cầu thứ hai, ta có :
Ví dụ : (SGK) Thể tích của hình cầu được tính theo công thức :
3 6
Luyện tập Bài 32 /124 (SGK)
Diện tích xung quanh của hình trụ
( )
xq
S = π = π2 rh 2 r.2r = π4 r cmTổng diện tích hai nửa mặt cầu
( )
S 4 r= π cmDiện tích cần tính là
= π
Trang 17trụ (bán kính đường tròn đáy là r cm, chiềucao là 2r cm) và diện tích hai nửa mặt cầu bán kính r cm
PHIẾU HỌC TẬP
113 cm
7 thì trong các kết quả sau đây, kết
Trang 18- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích của hình cầu
- Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích mặt cầu thể tích mặt cầu trong các bài tập và các trong thực tế
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP :
1.Kiểm tra bài cũ :
Hỏi :
-Nhắc lại các công thức tính diện tích mặt
cầu và thể tích của hình cầu ?
-Diện tích của mặt cầu :
S 4 R hay S= π = πd
-Thể tích của hình cầu :
34
chi tiết máy theo a và x ?
-Tính thể tích của chi tiết
máy theo a và x ?
-Diện tích mặt khinh khí cầu là :
( )
S= π ≈d 3,14.11 =379,94 m
-Thể tích cần tính bằng tổng thể tích hình trụ và thể tích của một hình cầuđường kính 1,8 m
-Thể tích của hình trụ đường kính 1,80m, chiều cao 3,62m :
-Thể tích của hình cầu đường kính 1,80 m:
( )
( )
3 3
( ) ( )
3 3
V 2,9322 0,9723,9042 m
3 3
V 2,9322 0,9723,9042 m
Trang 19do nửa hình tròn APB quay
quanh AB sinh ra
= NPVậy AM.BN = MP.PN =
OP2 = R2-
2 MON
2 APB
S = ABKhi AM R
2
= thì do AM.BN = R2
AB sinh ra một hình cầu bán kính R, có thể tích là
34
c) MONV VAPB , nên ta có :
2 MON
2 APB
S = ABKhi AM R
34
- Nắm chắc các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích của hình cầu
- Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế
4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Học các công thức tính : Diện tích mặy cầu và thể tích của hình cầu
Gi¸o viªn §µo TuÊn Sü – Trêng THCS §¹i §ång KT, HP
Trang 20- Làm các bài tập :
IV – Tù rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP :
1.Kiểm tra bài cũ :
Trang 21chi tiết máy theo kích
thước đã cho trên hình
-Tính thể tích của hình trụ có đường kính đáy là
11 cm, chiều cao là 2 cm
-Tính thể tích của hình trụ có đường kính đáy là
6 cm, chiều cao là 7 cm
-Tính tổng thể tích của hai hình trụ là thể tích của chi tiết máy
-Diện tích bề mặt chi tiết máy bằng tổng diện tích hai mặt xung quanh của hai hình trụ và diện tích hai đáy của hình trụ lớn
-Một HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình a)
-Một HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình b)
-Một HS lên bảng chứng minh AOCV VDOB
Từ đó suy ra AC.BD = ab(không đổi)
Gi¸o viªn §µo TuÊn Sü – Trêng THCS §¹i §ång KT, HP
21
Trang 22AC.BD = ab (không đổi)
Hỏi : Cho biết bán kính của
hình cầu, bán kính của đáy
hình trụ, chiều cao của
nón nội tiếp trong hình trụ
với hiệu giữa thể tích hình
2
3 1
3 2
ra hiệu giữa thẻ tích hình trụ và hình cầu
-Một HS lên bảng tính thểtích của hình nón có bán đáy r cm, chiều cao 2r
cm
- Thể tích hình nón “nội tiếp” trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình
Vậy OC = 2AO = 2a
3 2
Trang 23cầu nội tiếp trong hình trụấy.
3 Tổng kết bài học :
Qua bài học chú ý :
-Nắm chắc các công thức tính
o Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ
o Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón
o Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt
o Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
-Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế
a)Thể tích của hình a bằng tổng thể tích hình trụ và nửa hình cầu
b)Thể tích của hình b bằng tổng diện tích của hình nón và nửa hình cầu
c)Thể tích của hình c bằng tổng diện tích của hình nón, hình trụ và nửa hình cầu -Bài tập về nhà : 42; 43; 44 trang 130 (SGK)
IV – Tù rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
Gi¸o viªn §µo TuÊn Sü – Trêng THCS §¹i §ång KT, HP