Trong việc dạy học toán thì việc tìm ra những phương pháp dạy và phương pháp giải các bài tập toán đòi hỏi người giáo viên phải chọn lọc, hệ thống bài tập, sử dụng đúng phương pháp dạy học để góp phần hình thành và phát triển tư duy của học sinh. Đồng thời qua việc học toán học sinh cần được bồi dưỡng, rèn luyện về phẩm chất đạo đức. Để nâng cao chất lượng học tập cuả học sinh hạn chế học yếu kộm, tiến kịp cỏc bạn trong lớp thỡ giỏo viờn phải nõng cao chất lượng giảng dạy, có biện pháp phụ đạo phù hợp với học sinh.
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CỘNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến phòng GD&ĐT huyện Hoa Lư
I.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng:
- Tên sáng kiến: Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém môn Toán 8
- Lĩnh vực áp dụng: Học sinh lớp 8- Trường THCS Ninh An
II Nội dung sáng kiến
1.Giải pháp cũ thường làm
Trong việc dạy học toán thì việc tìm ra những phương pháp dạy và phương pháp giải các bài tập toán đòi hỏi người giáo viên phải chọn lọc, hệ thống bài tập,
sử dụng đúng phương pháp dạy học để góp phần hình thành và phát triển tư duy của học sinh Đồng thời qua việc học toán học sinh cần được bồi dưỡng, rèn luyện
về phẩm chất đạo đức
Để nâng cao chất lượng học tập cuả học sinh hạn chế học yếu kộm, tiến kịp cỏc bạn trong lớp thỡ giỏo viờn phải nõng cao chất lượng giảng dạy, có biện pháp phụ đạo phù hợp với học sinh
Cụ thể trước đây khi dạy toán tôi giảng dạy cho các em theo phương pháp truyền thụ kiến thức cơ bản, phụ đạo học sinh yếu, bằng tâm lý sư phạm kiên trì và lâu dài, dựng biện pháp kích thích động viên các em là chính, khơi dậy trong học sinh lòng tự tin, hứng thú học tập, vượt khó để tiến bộ Các bài tập đưa ra chủ yếu
là các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và sưu tầm thêm một số bài tập ở một số sách tham khảo khác
* Ưu điểm: Các em có vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các dạng
bài tập đơn giản Đôi lúc các em giải được sau khi có sự gợi mở hướng dẫn của giáo viên
* Nhược điểm: Học sinh tiếp cận các kiến thức còn chậm tính toán chậm,
phụ thuộc vào sách vở, chưa chủ động suy nghĩ để làm bài do đó học sinh không được giáo viên chỉ rõ những sai lầm hay mắc phải để rút kinh nghiệm khi làm bài tập
* Tồn tại của giải pháp cần khắc phục
Về phía học sinh: Chưa phát huy được tính chủ động trong học tập các em
vẫn tự ti về bản thân mình học yếu, chỉ học theo bài tập mà giáo viên đã cho sẵn,
Trang 2học và làm theo các phương pháp giải đã được hướng dẫn Do đó, khi gặp những bài tập thay đổi một chút thì các em thường lúng túng, chưa tìm được hướng giải thích hợp, không biết áp dụng phương pháp nào trước, phương pháp nào sau, phương pháp nào là phù hợp nhất, hướng giải nào là tốt nhất Từ đó các em cũng gặp không ít khó khăn trong việc giải bài tập
Về phía giáo viên: Trong thực tế giảng dạy vẫn còn một số ít giáo viên chỉ
chú trọng việc truyền thụ kiến thức đầy đủ theo từng bước, chưa chú ý nhiều đến tâm lý sư phạm kích thích động viên các em Giáo viên chưa thật sự đổi mới phương pháp dạy học hoặc đổi mới chưa triệt để, ngại sử dụng đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học, vẫn tồn tại theo lối giảng dạy cũ xưa, xác định dạy học phương pháp mới còn mơ hồ
2.Các giải pháp mới
Điều quan trọng đầu tiên giáo viên cần theo dõi thường xuyên, cụ thể kết quả học tập (trên lớp, học và làm bài tập ở nhà, kết quả kiểm tra) của hoc sinh trong lớp, sớm phát hiện các trường hợp học sinh gặp khó khăn trong học tập, đi sâu vào tìm hiểu cụ thể, phân tích đúng nguyên nhân đưa đến tình hình đó đối với từng em
Phân loại học sinh yếu, kém theo những nguyên nhân chủ yếu (sự phát triển trí tuệ chậm, kiến thức không vững chắc, nhiều lỗ hổng, thái độ học tập không đúng, hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, gia đình không quan tâm đến việc học tập của các em ) và cókế hoạch, biện pháp phụ đạo thích hợp với từng loại Việc này cần làm trong suốt năm học trong quá trình đó có sự điều chỉnh học sinh theo nhóm trình độ, phù hợp với biện phụ đạo
Giáo viên tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm thẳng vào các yêu cầu quan trọng nhất, với mức độ yêu cầu vừa sức các em để nâng dần Không nóng vội, sốt ruột; khắc phục tính ngại khó và những định kiến thiếu tin tưởng vào tiến bộ của häc sinh
Khi giảng dạy, cần theo dõi sự chú ý của häc sinh yếu, kém, kiểm tra kịp thời sự tiếp thu bài giảng của các em Tạo điều kiện cho học sinh yếu, kém được tham gia phát biểu,chữa bài tập trước lớp, tổ chức phương pháp học tập,thảo luận nhóm, hoạt động nhóm để học sinh yếu, kém được tham gia, giúp các em xoá bỏ mặc cảm, tự tin trong học tập Hướng dẫn bài tập cần cụ thể hơn, hướng dẫn bài ở nhà nên có thêm một số câu hỏi để häc sinh có thể kiểm tra hay chỉ rõ ý chính cần
đi sâu, nhớ kü
Trang 3Mọi nhiệm vụ được giao cần được kiểm tra cụ thể, các sai lầm mắc phải cần được phân tích và sửa chữa Khuyến khích, động viên đúng lúc khi các em có tiến
bộ hay đạt được một số kết quả dù rất nhỏ Đồng thời vẫn phải phân tích, phê phán đúng mức thái độ vô trách nhiệm hoặc lơ là đối với nhiệm vụ học tập được giao Nhưng tránh thái độ, lời nói chạm tới lòng tự ái hoặc mặc cảm của các em Tạo không khí thân mật,thoả mái trong giờ dạycũng như trong các lần kiểm tra
Tổ chức cho häc sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn yếu kém về cách học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức Tạo ra các nhóm học tập, thi đua trong các nhóm như: “ Đôi bạn cùng tiến”, “Học nhiều điểm tốt”, “Giúp bạn vượt khó học tập”, “ Nhóm bạn học tập ở lớp, ở nhà”
Tổ chức kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu kém trong điều kiện thời gian quy định, ngoại khoá không thu tiền của học sinh.Trong các buổi này, nội dung chủ yếu là kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp, ôn tập, củng cố kiến thức để các em nắm vững hơn, chữa một số bài tập và hướng dẫn phương pháp giải để các em nắm vững, tâm sự để tìm hiểu thêm chỗ các em chưa hiểu hoặc hổng kiến thức phần nào để bổ sung, củng cố Hướng dẫn phương pháp học tập: Học bài, làm bài tập, việc tự kiểm tra đánh giá
Phối hợp các nguồn lực ngoài nhà trường: Phát huy tối đa vai trò, chức năng nhiệm vụ của chính quyền, các đoàn thể địa phương và ban đại diện CMHS của địa phương Tích cực huy động sự tham gia phối hợp, cộng đồng trách nhiệm của chính quyền, lực lượng đoàn thể xã hội, các nhà hảo tâm…góp công, góp của cùng tham gia thực hiện phong trào giúp đỡ học sinh khó khăn, yếu kém Đặc biệt là vai trò của gia đình học sinh trong công tác phối hợp với nhà trường
Bảo đảm duy trì tốt sĩ số học sinh yếu kém không bỏ học cho đến kết thúc năm học, đặc biệt là các buổi phụ đạo, quản lý giờ giấc, nề nếp sinh hoạt của học sinh ở trong nhà trường, phải sớm phát hiện ngăn chặn kịp thời học sinh có dấu hiệu bỏ học, chán học, học lực sa sút, xác định nguyên nhân học sinh bỏ học, thành lập tổ công tác đến gia đình để vận động học sinh trở lại trường
Giáo viên đề xuất với nhà trường, với chính quyền, đoàn thể xã hội trong việc giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, häc sinh gia đình nghèo được đến trường, đi học chuyên cần Thường xuyên thông tin liên lạc với phụ huynh, động viên gia đình vượt khó để con em đi học, đối với số học sinh yếu kém phải hướng dẫn gia đình cách tổ chức và kiểm tra con
em tự học, làm bài tËp ở nhà…
Trang 4Thường xuyên kiểm tra việc nắm kiến thức, kỹ năng của từng em, theo dõi các bài kiểm tra toán theo tuần, tháng, kỳ thông báo về gia đình để có thông tin phản hồi
Điều quan trọng đầu tiên giáo viên cần theo dõi thường xuyên, cụ thể kết quả học tập (trên lớp, học và làm bài tập ở nhà, kết quả kiểm tra) của hoc sinh trong lớp, sớm phát hiện các trường hợp học sinh gặp khó khăn trong học tập, đi sâu vào tìm hiểu cụ thể, phân tích đúng nguyên nhân đưa đến tình hình đó đối với từng em
Phân loại học sinh yếu, kém theo những nguyên nhân chủ yếu (sự phát triển trí tuệ chậm, kiến thức không vững chắc, nhiều lỗ hổng, thái độ học tập không đúng, hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, gia đình không quan tâm đến việc học tập của các em ) và có kế hoạch, biện pháp phụ đạo thích hợp với từng loại Việc này cần làm trong suốt năm häc, trong quá trình đó có sự điều chỉnh học sinh theo nhóm trình độ, phù hợp với biện pháp phụ đạo
Giáo viên tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm thẳng vào các yêu cầu quan trọng nhất, với mức độ yêu cầu vừa sức các em để nâng dần Không nóng vội, sốt ruột, khắc phục tính ngại khó và những định kiến thiếu tin tưởng vào tiến bộ của häc sinh
Khi giảng dạy, cần theo dõi sự chú ý của häc sinh yếu, kém, kiểm tra kịp thời sự tiếp thu bài giảng của các em Tạo điều kiện cho học sinh yếu, kém được tham gia phát biểu,chữa bài tập trước lớp, tổ chức phương pháp học tập,thảo luận nhóm, hoạt động nhóm để học sinh yếu, kém được tham gia, giúp các em xoá bỏ mặc cảm, tự tin trong học tập Hướng dẫn bài tập cần cụ thể hơn , hướng dẫn bài ở nhà nên có thêm một số câu hỏi để häc sinh có thể kiểm tra hay chỉ rõ ý chính cần
đi sâu, nhớ kü
Mọi nhiệm vụ được giao cần được kiểm tra cụ thể, các sai lầm mắc phải cần được phân tích và sửa chữa Khuyến khích, động viên đúng lúc khi các em có tiến bộ hay đạt được một số kết quả dù rất nhỏ Đồng thời vẫn phải phân tích, phê phán đúng mức thái độ vô trách nhiệm hoặc lơ là đối với nhiệm vụ học tập được giao Nhưng tránh thái độ, lời nói chạm tới lòng tự ái hoặc mặc cảm của các em Tạo không khí thân mật,thoả mái trong giờ dạy cũng như trong các lần kiểm tra
Tổ chức cho häc sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn yếu kém về cách học tập, về phương pháp vận dụng kiến thức Tạo ra các nhóm học tập, thi đua trong các nhóm như: “ Đôi bạn cùng tiến”, “Học nhiều điểm tốt”, “Giúp bạn
Trang 5vượt khó học tập” , “ Nhóm bạn học tập ở lớp, ở nhà”.
Tổ chức kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu kém trong điều kiện thời gian quy định, ngoại khóa không thu tiền của học sinh Trong các buổi này, nội dung chủ yếu là kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức giảng dạy trên lớp, ôn tập, củng cố kiến thức để các em nắm vững hơn, ch÷a mét sè bµi tËp vµ hướng dẫn phương pháp giải để các em nắm vững, tâm sự để tìm hiểu thêm chỗ các em chưa hiểu hoặc hổng kiến thức phần nào để bổ sung, củng cố Hướng dẫn phương pháp học tập: Học bài, làm bài tập, việc tự kiểm tra đánh giá
Phối hợp các nguồn lực ngoài nhà trường: Phát huy tối đa vai trò, chức năng nhiệm vụ của chính quyền, các đoàn thể địa phương và ban đại diện CMHS của địa phương Tích cực huy động sự tham gia phối hợp, cộng đồng trách nhiệm của chính quyền, lực lượng đoàn thể xã hội, các nhà hảo tâm…góp công, góp của cùng tham gia thực hiện phong trào giúp đỡ học sinh khó khăn, yếu kém Đặc biệt là vai trò của gia đình học sinh trong công tác phối hợp với nhà trường
Bảo đảm duy trì tốt sĩ số học sinh yếu kém không bỏ học cho đến kết thúc năm học, đặc biệt là các buổi phụ đạo, quản lý giờ giấc, nề nếp sinh hoạt của học sinh ở trong nhà trường, phải sớm phát hiện ngăn chặn kịp thời häc sinh có dấu hiệu bỏ học, chán học, học lực sa sút, xác định nguyên nhân học sinh bỏ học, thành lập tổ công tác đến gia đình để vận động học sinh trở lại trường
Giáo viên đề xuất với nhà trường, với chính quyền, đoàn thể xã hội trong việc giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh gia đình nghèo được đến trường, đi học chuyên cần Thường xuyên thông tin liên lạc với phụ huynh, động viên gia đình vượt khó để con em đi học, đối với
số häc sinh yếu kém phải hướng dẫn gia đình cách tổ chức và kiểm tra con em tự học, làm bài tËp ở nhà…
Thường xuyên kiểm tra việc nắm kiến thức, kỹ năng của từng em, theo dõi các bài kiểm tra toán theo định kỳ thông báo về gia đình để có thông tin phản hồi
* Các giải pháp cụ thể
Học sinh yếu kém về toán là những học sinh có kết quả học tập toán
xuyên dưới trung bình Việc lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng cần thiết ở những học sinh này thường đòi hỏi nhiều công sức và thời gian so với những học sinh khác
Sự yếu kém toán có những biểu hiện nhiều hình, nhiều vẻ, nhưng nhìn chung thường có nh÷ng đặc điểm sau:
Trang 6+ Nhiều "lỗ hổng" kiến thức, kĩ năng.
+ Tiếp thu kiến thức, hỡnh thành kĩ năng chậm
+ Năng lực tư duy yếu
+ Phương phỏp học tập toỏn chưa tốt
+ Thờ ơ với giờ học trờn lớp, thường xuyờn khụng làm bài tập ở nhà
+ Nguyờn nhõn khỏc
Giỏo viờn cần nắm vững các đặc điểm này để cú thể phụ đạo học sinh yếu, kộm một cỏch cú hiệu quả Việc phụ đạo học sinh yếu, kộm cần được thực hiện ngay cả trong những tiết học đồng loạt, bằng những biện phỏp phõn húa nội dung thớch hợp, tỏch riờng học sinh yếu, kộm Toỏn ngoài giờ chớnh khoỏ, để phụ đạo làm cho cỏc em theo kịp yờu cầu chung của những tiết học trờn lớp và cú thể hoà vào việc dạy đồng loạt
Biện phỏp phụ đạo học sinh yếu, kộm mụn Toỏn nhằm vào cỏc biện phỏp sau
a/Tạo tiền đề xuất phỏt:
Việc học tập cú kết quả trong một tiết học thường đũi hỏi những tiền đề nhất định về trỡnh độ kiến thức, kĩ năng sẵn cú của học sinh Cỏc em yếu, kộm nhiều khi chưa cú đủ những tiền đề này Một trong những nội dung làm việc với cỏc học sinh yếu, kộm là phải giỳp cỏc em tạo tiền đề xuất phỏt cho những tiết lờn lớp Việc tạo tiền đề xuất phỏt thường được tiến hành theo quy trỡnh sau:
+ Giáo viên phải nắm vững nội dung và khối lượng kiến thức, kĩ năng cần
cú trong những tiền đề xuất phỏt Muốn vậy điều quan trọng là cần nghiờn cứu sõu sắc những tài liệu chỉ đạo của Bộ, Sở, Phũng GD&ĐT…, chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK, sỏch GV…
+ Giỏo viờn nắm được học sinh yếu, kộm đó cú những kớờn thức, kỹ năng ở mức độ nào
+ Tỏi hiện những kiến thức và kĩ năng cần thiết
b/ Lấp lỗ hổng kiến thức:
Kiến thức cú nhiều lỗ hổng là một bệnh phổ biến của học sinh yếu, kộm toỏn Việc tạo tiền đề xuất phỏt cũng chớnh là nhằm lấp lỗ hổng kiến thức và kĩ năng Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy học trờn lớp, tụi thường quan tõm đến học sinh yếu, kộm cỳ ý thức phỏt hiện lổng hổng kiến thức của bản thõn mỡnh, tự tra cứu sỏch vở, học lại để lấp lỗ hụng kiến thức đú
Vớ dụ:
Trang 7Những học sinh thực hiện các phép tính với số nguyên còn sai, nhầm Tôi yêu cầu các em ôn lại toàn bộ các phép tính với số nguyên học từ lớp 6
Những học sinh không viết được giả thiết, kết luận của một bài tập Toán hình, kỹ năng vẽ hình sai, không chứng minh được hai tam giác bằng nhau Tôi yêu cầu các em về ôn lại bài ở hình học lớp 7 (Định lý, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác )
Những học sinh khi thực hiên các phép tính với đơn thức, đa thức không làm được tôi yêu cầu về ôn lại toàn bộ kiến thức: Luỹ thừa của một số hữu tỷ, biểu thức đại số (Đại số 7)
C Luyện tập vừa sức học sinh yếu, kếm.
Đối với HS yếu kém, tôi luôn coi trọng tính vững chắc của kiến thức, kĩ năng hơn là chạy theo mục tiêu đề cao, mở rộng kiến thức khi hướng dẫn học sinh luyện tập, ôn tập tôi luôn đặc biệt chú ý các điều sau:
- Đảm bảo cho häc sinh hiểu đề bài:
+ Học sinh yếu kém nhiều khi vấp ngay từ bước đầu tiên: không hiểu bài toán nói gì, do đó không tiếp tục quá trình giải toán Vì vậy tôi đã dùng hệ thống câu hỏi gợi mở để giúp HS hiểu rõ đầu bài, nắm được cái gì đã cho (Gi¶ thuyÕt), cái gì cần tìm (Chứng minh), tạo điều kiện cho các em vượt qua sự vấp váp đầu tiên đó
- Gia tăng số lượng bài tập cùng thể loại và mức độ: Để hiểu một kiến thức, rèn một kĩ năng nào đó, học sinh yếu, kém cần giải những bài tập cùng thể loại và cùng mức độ với số lượng nhiều hơn so với các em khá giỏi và trung bình Phần gia tăng này thường tiến hành trong các tiết ôn luyện hoặc những buổi phụ đạo riêng với nhóm häc sinh yếu, kém toán
Ví dụ: Các bài tập dạng phân tích đa thức thành nhân tử nhiều phối hợp
nhiều phương pháp
- Sử dụng những bài tập vừa sức, chủ yếu là cho häc sinh giải các bài tập thuộc dạng cơ bản, tránh ra thêm cho các em những dạng bài tập mới có tính chất
mở rộng, nâng cao kiến thức
d Giúp đỡ häc sinh kü n¨ng học tập m«n To¸n:
Học sinh yếu kém Toán thường yếu về kỹ năng học tập đó cũng là một nguyên nhân của tình trạng yếu, kém với một bộ phận học sinh trong diện này vì vậy một trong các biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém Toán là giúp các em về kỹ năng học tập môn Toán
Trang 8+ Kỹ năng nhận thức: Kỹ năng nắm vững khái niệm, định lý, vận dụng các quy tắc, kỹ năng dự đoán, suy đoán
+ Kỹ năng thực hành: Hoạt động giải Toán, kỹ năng toán học hoá tình huống thực tiễn
+ Kỹ năng tổ chức hoạt động nhận thức
+ Kỹ năng tự kểm tra, đánh giá
Ngoài việc hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng học tập môn Toán lưu ý một điều đối với học sinh yếu, kém cần bồi dưỡng cho các em ngay cả những hiểu biết
sơ đẳng cách thức học tập toán như:
+ Học thuộc lý thuyết mới làm bài tập
+ Đọc kỹ đầu bài, xác định rõ giả thiết, kết luận của bài toán, phân tích tìm lời giải, đối với phân môn hình học phải vẽ hình chuẩn xác, sáng sủa, trình bày lời giải ngắn gọn, lôgic, rõ ràng, khoa học, không tẩy xoá, giải toán xong phải biết thử lại để kiểm tra đáp số
Đặc biệt Tôi kiên trì sửa thói quen xấu của học sinh như: Chưa thuộc lý thuyết đã lao vào làm bài tập, không đọc kỹ đầu bài trước khi làm bài tập, vẽ hình cẩu thả, trình bày lời giải rườm rà
* Minh hoạ quy trình một số tiết dạy môn Toán trong lớp có nhiều HS yếu, kém (Kèm theo ở phần phụ lục)
III Hiệu quả của sáng kiến
Sau một năm học áp dụng các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém, Tôi thấy học sinh có ý thức hơn, trách nhiệm hơn, hào hứng hơn, yêu thích bộ môn Toán hơn
Kết quả học tập của học sinh có sự chuyển biến rõ rệt: Số lượng học sinh yếu, kém giảm hẳn, học sinh yếu, kém đồng thời hình thành kiến thức mới đã biết vận dụng để thực hành giải Toán, nghe giáo viên phân tích, giảng giải đã biết khái quát, tư duy nhớ được trình tự tính toán, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ Toán học tăng lên, học sinh yếu, kém đã đi học chuyên cần, học bài và làm bài tập trước khi đến lớp, chép bài đầy đủ, trong giờ chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài, làm được bài tập ở mức trung bình, không còn có thái độ thờ ơ với học tập, đã có niềm tin trong khi làm bài tập, làm bài kiểm tra
1 Chưa áp dụng giải pháp
*Kết quả cụ thể
Tổng số học sinh lớp 8B: 35 học sinh
Trang 97= 20% 9 = 25.7% 10 = 28.6% 7 = 20% 2 = 5,7%
2 Áp dụng giải pháp
Lần 1: Kết quả học kì I.
Tổng số học sinh lớp 8A: 39 em
8 = 22.9% 10 = 28.6% 11 = 31.4% 5 = 14.3% 1= 2.9%
Lần 2: Kết quả giữa học kì II.
8 = 22.9% 10 = 28.6% 13 = 37.1% 4 = 11.4% 0 = 0%
* Đối chứng
- Học sinh yếu, kém 25,7% giảm từ (đầu năm) xuống còn 11.4% (giữa
HKII)
- Học sinh khá, giỏi tăng từ 45.7% (đầu năm) lên 51,4% (giữa HKII)
IV Điều kiện và khả năng áp dụng
Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán 8, giúp học sinh yếu, kém Toán
8 tiến bộ, tôi thấy rằng:
+ Việc nâng cao chất luợng thực của học sinh yếu, kém Toán 8 là một việc làm hết sức khó khăn, phức tạp, nó đòi hỏi thời gian, lòng nhiệt tình tâm huyết, nghệ thuật của người thầy, có tình cảm yêu thương trẻ thực sự, chịu khó theo dõi sát sao các em, nắm vững hoàn cảnh cụ thể của từng học sinh yếu, kém, người thầy phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, biết vận dụng linh hoạt, nhẹ nhàng các phương pháp dạy học thích hợp cho từng đối tượng cụ thể bằng tấm chân tình của người mẹ thứ 2, biết phối hợp với gia đình là phương thuốc chữa hữu hiệu cho các em học sinh yếu, kém học hành tiến bộ
Để nâng cao chất lượng học tập của những học sinh yếu,kém môn Toán 8 giáo viên cần phải:
+ Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh để phát hiện ra nguyên nhân khiến học sinh yếu, kém môn Toán Từ đó có kế hoạch cụ thể với từng đối tượng học sinh
+ Lập kế hoạch kèm cặp, phụ đạo phải cụ thể; có sự giúp đỡ của BGH nhà trường
+ Giáo viên phải hết sức kiên trì, nhẫn nại, hướng dẫn học sinh từng điểm nhỏ, cụ thể, không được nóng vội muốn có ngay kết quả hoặc yêu cầu tiến bộ
Trang 10nhanh của các em.
+ Người giáo viên không những phải có kiến thức vững chắc, phương pháp giảng dạy hay mà phải luôn sát sao tới học sinh Thường xuyên quan tâm tới sự tiến bộ cũng như biểu hiện sút kém của học sinh để uốn nắn kịp thời
+ Trong giảng dạy phải bám sát chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng Đảm bảo tính vừa sức của học sinh, tạo cho học sinh tính tự giác, tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức mới
+ Thường xuyên kiểm tra, khảo sát, phân loại học sinh để có phương pháp giảng dạy phù hợp Cần phải gần gũi động viên học sinh, tạo cho các em sự hứng thú trong học tập
+ Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để có thông tin phản hồi
+ Luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp
+ Trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, nên đưa các kinh nghiệm hay, có giá trị về việc kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu kém tiến bộ ở tất cả các môn để giáo viên cùng thảo luận, rút kinh nghiệm và vận dụng trong giảng dạy
Trên đây là một vài phương pháp để nâng cao chất lượng học tập cuả học sinh hạn chế học yếu kém, Đây là một số giải pháp nhỏ mà chúng tôi đã cố gắng tìm tòi áp dụng từ vốn kinh nghiệm còn hạn chế của mình, Tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những thiếu xót Rất mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh