Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
3,93 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG THỊ THANH HƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XUẤT KHẨU CÁP VIỄN THÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN GIAI ĐOẠN 2009 - 2015 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS LÂM MINH CHÂU Đà Nẵng - Năm 2011 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRƯƠNG THỊ THANH HƯƠNG iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU 1.1 CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH 1.1.1 Chiến lược 1.1.2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 1.2 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU 1.2.1 Khái niệm chiến lược xuất 1.2.2 Các đặc trưng chiến lược xuất 1.2.3 Vai trò hoạt động kinh doanh xuất cần thiết xây dựng chiến lược xuất 1.2.4 Các yêu cầu chiến lược xuất 1.3 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU 1.3.1 Xác định mục tiêu chiến lược 1.3.2 Phân tích mơi trường bên ngồi 1.3.2.1.Phân tích mơi trường vĩ mơ 1.3.2.2 Phân tích mơi trường ngành 1.3.3 Phân tích mơi trường nội doanh nghiệp iv 1.3.3.1 Phân tích chiến lược doanh nghiệp 1.3.3.2 Phân tích nguồn lực 1.3.3.3 Xác định lực cốt lõi 1.3.3.4 Lợi cạnh tranh 1.3.4 Xác định mục tiêu 1.3.5 Phân đoạn thị trường, định vị sản phẩm 1.3.5.1 Phân đoạn thị trường 1.3.5.2 Định vị sản phẩm 1.3.6 Xây dựng phương án lựa chọn chiến lược xuất 1.3.6.1 Xây dựng phương án chiến lược 1.3.6.2 Lựa chọn chiến lược 1.3.7 Xây dựng sách để thực thi chiến lược xuất 1.3.7.1 Chính sánh marketing 1.3.7.2 Chính sách tổ chức nhân 1.3.7.3 Chính sách tài 1.3.7.4 Chính sách nghiên cứu phát triển CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.1.1 Giai đoạn 1: từ 2003 đến tháng 9/2005 2.1.1.2 Giai đoạn 2: 2005-2007 2.1.1.3 Giai đoạn 3: 2007 đến 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty v 2.1.4 Tình hình sử dụng nguồn lực 2.1.4.1 Tình hình sử dụng lao động Công ty cổ phần Đầu tư sản xuất Việt Hàn 2.1.4.2 Tình hình sở vật chất 2.1.4.3 Tình hình tài 2.1.5 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn 2.1.5.1 Lĩnh vực Đầu tư 2.1.5.2 Lĩnh vực sản xuất 2.1.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 2.1.7 Kết hoạt động kinh doanh công ty từ 2006-2009 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh xuất cáp đồng viễn thông Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn 2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch xuất cáp viễn thông Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn thời gian qua 2.3.1 Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường xuất 2.3.1.1 Tổ chức điều tra nghiên cứu thị trường 2.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu thị trường 2.3.2 Tình hình khai thác sử dụng nguồn lực cho xuất 2.3.3 Kế hoạch chương trình xuất 2.3.4 Các sách triển khai kế hoạch xuất Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CÁP VIỄN THÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN GIAI ĐOẠN 2009-2015 vi 3.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CÁP VIỄN THÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN GIAI ĐOẠN 2009 - 2015 3.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO MÔI TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁP VIỄN THÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN 3.2.1 Những yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh xuất Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn 3.2.1.1 Mơi trường trị - pháp luật 3.2.1.2 Môi trường kinh tế 3.2.1.3 Sự biến động nhu cầu sử dụng cáp viễn thông nước giới 3.2.2 Phân tích môi trường cạnh tranh ngành sản xuất cáp viễn thông Việt Nam 3.2.2.1 Áp lực từ nhà cạnh tranh 3.2.2.2 Năng lực thương lượng người mua 3.2.2.3 Năng lực thương lượng nhà cung cấp 3.2.2.4 Đe dọa đối thủ nhập tiềm tàng 3.2.3 Phân tích nội cơng ty 3.2.3.1 Những điểm mạnh 3.2.3.2 Những điểm yếu 3.2.4 Phân tích hội thị trường đối với hoạt động xuất cáp viễn thông vii 3.3 THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CÁP VIỄN THÔNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN 3.3.1 Xây dựng phương án chiến lược xuất 3.3.1.1 Chiến lược xuất với chi phí thấp 3.3.1.2 Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm xuất 3.3.1.3 Chiến lược tập trung 3.3.2 Lựa chọn chiến lược 3.4 XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH ĐỂ THỰC THI CHIẾN LƯỢC 115 3.4.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ hoạt động xuất 3.4.2 Chính sách marketing 3.4.2.1 Chính sách phân phối 3.4.2.2 Chính sách xúc tiến xuất 3.4.2.3 Chính sách sản phẩm 3.4.2.4 Chính sách giá 3.4.3 Chính sách tài KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định giao đề tài (bản sao) viii ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADSL BHXH BHYT CNTT CSHT ĐH HACISCO HANDIC TNHH TV UBND VHG VMC VNPT VPC VPF VTC Đường dây thuê bao số bất đối xứng Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Công nghệ thông tin Cơ sở hạ tầng Đại học Công ty cổ phần xây lắp bưu điện Hà Nội Công ty cổ phần tư vấn đầu tư phát triển nhà Hà Nội Hội đồng Quản trị Liên hiệp nước Châu Âu Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Thư tín dụng Quan hệ cơng chúng Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Bưu viễn thơng Sài Gòn Trách nhiệm hữu hạn Tivi Ủy ban nhân dân Công ty Cổ phần đầu tư sản xuất Việt Hàn Nhà máy Cơng nghệ Vật liệu Tập đồn Bưu viễn thơng Việt Nam Nhà máy Dây Cáp điện Nhà máy Nhựa FRP Nhà máy Cáp Viễn thông WTO Tổ chức thương mại giới HĐQT EU EVN ISO L/C PR ROA ROE SPT x DANH MỤC CÁC BẢNG TT Danh mục bảng 10 11 12 Trang Bảng 1.1 Các nguồn lực hữu hình 22 Bảng 1.2 Các tiêu chuẩn xác định lực cốt lõi 24 Bảng 1.3 Các nội dung lựa chọn chiến lược chung 29 Bảng 1.4 Phương án cho điểm chọn phương án tối ưu 36 Bảng 2.1 Thống kê tình hình sử dụng lao động VHG 50 Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán năm 55 Bảng 2.3 Các thơng số tài 60 Bảng 2.4 Bảng doanh thu tiêu thụ qua năm 68 Bảng 2.5 Thông tin tài từ năm 2006 đến 2009 70 Bảng 2.6 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh 71 Bảng 2.7 Thống kê tình hình xuất cáp viễn thông VHG 74 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất sản phẩm cáp viễn thông 86 13 Công ty đến năm 2015 Bảng 3.2 Ma trận đánh giá phương án chiến lược xây dựng 114 111 yêu cầu kỹ thuật cao Công ty cần tập trung phát triển khác biệt hóa sản phẩm sở tạo thêm ứng dụng phụ, tăng khả truyền dẫn cho sản phẩm Việc theo đuổi chiến lược tạo ưu điểm bật: Trước hết tạo sản phẩm khác biệt tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tăng khả cạnh tranh, tạo thương hiệu cho sản phẩm cáp viễn thông thị trường nước Việc cung cấp sản phẩm cáp với tính vượt trội khả sử dụng đa dạng cho nhiều loại cơng trình viễn thơng tạo khả lớn việc gia tăng lợi nhuận sức hấp dẫn đối với khách hàng Tuy nhiên theo đuổi chiến lược khác biệt có nhiều hạn chế: Trước hết chủng loại sản phẩm vốn không rộng sâu sản phẩm tiêu dùng khác, việc tạo khác biệt đòi hỏi tiềm lực nghiên cứu triển khai mạnh Những công ty có tiềm lực tài khơng mạnh, khơng có truyền thống nghiên cứu triển khai khó thực thi chiến lược tốn Bên cạnh để tạo khác biệt, đòi hỏi công tác nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu thay đổi nhu cầu khách hàng tổ chức đòi hỏi đội ngũ cán marketing giỏi Điều đặt thách thức lớn cho cơng ty Trong chiến lược khác biệt hố, ngồi việc thiết kế cung cấp sản phẩm với tính độc đáo cần phải tiếp tục tạo khác biệt đối với tất sản phẩm sách hậu sau bán hàng Trên thị trường xuất mới, điều khó khăn để triển khai 3.3.1.3 Chiến lược tập trung Với chiến lược tập trung, Công ty tập trung vào việc phát triển chủng loại sản phẩm cáp viễn thông cụ thể phát triển tất sản phẩm cáp viễn thông với phân đoạn thị trường nhỏ thị trường mục tiêu lựa chọn 112 Việc tập trung phát triển sản cáp viễn thông phân đoạn thị trường nhỏ không phát huy lợi nay, Công ty nên chọn sản phẩm có lợi có tốc độ phát triển tốt để tập trung phát triển thị trường mục tiêu lựa chọn Chẳng hạn đối với thị trường châu Phi, sở hạ tầng viễn thông chưa phát triển, trình độ kinh tế - xã hội trình độ phát triển cơng nghiệp chưa cao, phù hợp chọn lựa sản phẩm cáp đồng viễn thông để xâm nhập thị trường Tuy nhiên sản phẩm cáp đồng, lại cần trọng loại sản phẩm có thơng số kỹ thuật mức tương đối Để xâm nhập tốt phân đoạn thị trường trọng yếu tố giá Đối với thị trường Trung Đông, phần lớn nước có trình độ cơng nghệ cao, thu nhập dân cư cao, hạ tầng viễn thông tương đối phát triển, phù hợp tập trung vào phân đoạn thị trường loại cáp viễn thông sợi quang Phân đoạn thị trường này, yếu tố thu nhập dân cư trình độ phát triển kinh tế cao, yếu tố giá khách hàng trọng, vấn đề công ty cần quan tâm chất lượng sản phẩm Cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai để có sản phẩm mới, đáp ứng tốt thay đổi liên tục nhu cầu người sử dụng Việc theo đuổi chiến lược tập trung có ưu điểm sau: Có thể xem chiến lược phù hợp với lực công ty, lực thương mại xuất Với đội ngũ cán chưa thông thạo nghiệp vụ xuất khẩu, lực nghiên cứu thị trường nước ngồi hạn chế, việc tập trung loại sản phẩm cho phân đoạn thị trường phù hợp với lực Đây xem chiến lược phù hợp với nguồn lực tài Công ty Chiến lược tập trung tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lý xuất nhập cơng ty bước nâng cao trình độ quản lý Chiến lược tập trung, 113 sở đẩy mạnh xuất cáp viễn thông loại giúp công ty tận dụng mạnh công nghệ thiết bị đại, không cần hoạt động đầu tư mới 3.3.2 Lựa chọn chiến lược Mỗi chiến lược có ưu điểm hạn chế riêng việc thực mục tiêu sở khai thác huy động nguồn lực có Để lựa chọn chiến lược hợp lý triển khai thực hiện, luận văn sử dụng phương pháp cho điểm có trọng số Mặc dù phương pháp mang tính chủ quan, nhiên phương pháp xem phù hợp yếu tố định lượng chưa sẵn sàng Để làm sở cho việc cho điểm, luận văn đề xuất tiêu chí đánh sau: Khả đạt mục tiêu kinh doanh, Khả đạt mục tiêu kinh doanh; Khả khai thác lực cốt lõi; Khả nắm bắt hội kinh doanh; Khả tận dụng mạnh; Khả khắc phục điểm yếu; Khả tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm; Khả đảm bảo lợi nhận Về hệ số thể mức độ quan trọng nhân tố: Tầm quan trọng yếu tố thể qua hệ số quan trọng xác định từ 0,00 đến 1,00 (từ không quan trọng đến quan trọng) Về thang điểm đánh giá: Điểm nhân tố phương án đánh giá qua cấp độ: cao, trung bình thấp với điểm số 1, 2, Tổng số điểm đánh giá vào mức đánh giá tính hấp dẫn phương án điểm hấp dẫn tích số hệ số quan trọng điểm thoả mãn Kết đánh giá toàn phương án chiến lược cách cho điểm có trọng số thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Ma trận đánh giá phương án chiến lược xây dựng 114 Tiêu chí đánh giá Khả đạt mục tiêu kinh doanh Khả khai thác lực có Khả nắm bắt hội kinh doanh Khả tận dụng mạnh Khả khắc phục điểm yếu Khả tạo lợi cạnh tranh cho SP Khả đảm bảo lợi nhận Cộng Hệ số 0.1 0.1 0.1 Các phương án lựa chọn Hạ thấp chi Khác biệt Tập trung phí hố Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm hấp qui hấp qui hấp qui dẫn đổi dẫn đổi dẫn đổi 0.3 0.45 0.45 0.45 0.15 0.3 0.3 0.45 0.3 0.1 0.2 0.2 0.3 0.1 0.1 0.2 0.3 0.1 0.3 0.15 0.45 0.2 0.4 0.4 0.6 2.05 2.7 Qua việc phân tính đánh giá điều thuận lợi, hạn chế phương án chiến lược đồng thời kết hợp với phân tích đánh giá môi trường kinh doanh xuất nước giới, chiến lược xuất sản phẩm cáp viễn thông mà công ty lựa chọn để phát triển chiến lược tập trung 3.4 XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH ĐỂ THỰC THI CHIẾN LƯỢC 3.4.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ hoạt động xuất Phát triển nguồn nhân lực, sử dụng hợp lý lao động phải xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên lâu dài doanh nghiệp Yếu tố người định tất cả, đầu tư cho đào tạo phát triển nhân lực đảm bảo phát triển bền vững, nâng cao lực cạnh tranh cách hữu hiệu bớt tốn Trong điều kiện VHG tại, giải pháp có 115 ý nghĩa đặc biệt Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực sử dụng lao động cần có chủ động tích cực giải pháp cụ thể sau: Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Cần gắn chặt công tác đào tạo bồi dưỡng với chiến lược kinh doanh - cạnh tranh doanh nghiệp theo nội dung chủ yếu sau: - Xác định nhu cầu đào tạo: cần vào tầm quan trọng vị trí cơng việc, nhu cầu tương lai phận công tác, loại hình nghiệp vụ kỹ thuật nghề nghiệp để xác định xác nhu cầu đào tạo, cần trọng đào tạo đội ngũ cán xuất nhập bổ sung cho lực lượng cán kinh doanh - Lựa chọn nhân để có kế hoạch đào tạo: Chọn đối tượng đào tạo nâng cao trình độ quản trị để trở thành nhà lãnh đạo cấp doanh nghiệp Chọn đối tượng cho đào tạo bồi dưỡng trở thành chuyên gia lĩnh vực bổ sung kiến thức, tay nghề chung Để đảm bảo tốt việc này, VHG phải xây dựng công khai tiêu chuẩn tuyển chọn - Phương pháp hình thức đào tạo: Để tiết kiệm chi phí, VHG cần có kết hợp đa dạng hình thức đào tạo: đào tạo chỗ, đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn theo nhiều hình thức khác quy, chức, đào tạo lại … Cần xem việc học tập quan trọng làm việc tại, cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho người đạt kết học tập cao, ứng dụng cho hoạt động doanh nghiệp, đồng thời cần phải có hình thức kiểm tra đánh giá kết đào tạo để đưa hình thức kỷ luật cho người khơng hồn thành nhiệm vụ học tập - Về nội dung đào tạo: Xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực chiến lược phát triển mình, thời gian tới VHG cần trọng nội dung đào tạo sau: Đối với cán quản lý, cần tập trung lực kiến thức quản lý kinh doanh, tư quản lý kỹ quản lý Trong tư chiến 116 lược kinh doanh phân tích mơi trường, dự báo chiến lược quan trọng Để phát triển hoạt động xuất khẩu, thời gian tới cần gấp rút tiến hành đào tạo để nâng cao trình độ kiến thức nghiệp vụ xuất khẩu, đặc biệt kiến thức hiểu biết văn hóa, xã hội khu vực thị trường mục tiêu xuất Đối với cán chuyên môn, kỹ thuật: Cần tập trung vào lực chuyên môn để giải vấn đề kỹ thuật, chuyên môn điều hành kỹ thuật đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng v.v quản lý tốt trình sản xuất chế biến, nghiệp vụ chun mơn cụ thể Phòng, Ban chức Đối với người lao động: Cần tập trung tay nghề kỹ thực hành hoạt động cụ thể Đặc biệt việc nhanh chóng nắm bắt u cầu kỹ thuật, quy trình làm việc tuân thủ quy định chất lượng sản phẩm quy tắc, quy định làm việc quan trọng để trì chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp - Về kinh phí đào tạo: cần thay đổi quan niệm theo hướng cho chi phí cho đào tạo dạng chi phí đầu tư thay cho chi phí hoạt động thường xuyên Để bảo đảm ổn định đưa hoạt động đào tạo vào nếp cần thiết lập ‘Quỹ đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp’ Quỹ nên trích từ phúc lợi doanh nghiệp từ nguồn vốn đầu tư phát triển hàng năm 3.4.2 Chính sách marketing 3.4.2.1 Chính sách phân phối Kênh phân phối có vai trò quan trọng việc đưa sản phẩm cơng ty đến với khách hàng thị trường mục tiêu Do việc mới triển khai xuất khẩu, hoạt động tạo dựng kênh phân phối xem quan trọng sách marketing công ty 117 Thực tế chứng minh cạnh tranh kinh doanh xuất khẩu, sản phẩm dù có chất lượng cao, giá thấp, điều kiện mua bán tương đương so với đối thủ cạnh tranh khó thâm nhập vào thị trường/ đoạn thị trường không thông qua kênh phân phối thích hợp Thực trạng kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam cho thấy doanh nghiệp giao dịch bán hàng trực tiếp đến nhà nhập nước ngồi, khơng liên quan đến mạng lưới phân phối Với loại kênh phân phối giản đơn, truyền thống này, công ty khó nâng cao lực cạnh tranh xuất Hiện VHG chưa đủ lực lượng để thay phương thức xuất Tuy nhiên phương hướng chung cần phấn đấu bước gia tăng tỷ trọng xuất trực tiếp, bước tạo dựng hệ thống phân phối tiếp cận với hệ thống bán lẻ nhà nhập nước nhập Để thực điều VHG cần chủ động lập văn phòng đại diện, chi nhánh, đại lý, kho ngoại quan… nước nhập Một giải pháp vô quan trọng để gia tăng tỷ trọng xuất trực tiếp việc ứng dụng thương mại điện tử, thực tế cho thấy giải pháp rẻ tiền hoàn toàn ứng dụng VHG Xa hơn, để tạo đứng vững thị trường nước ngoài, VHG cần tính đến khả thực đầu tư nước ngồi, trước hết dưới hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây xem giải pháp chủ động tích cực để nâng cao lực khâu phân phối Tuy nhiên để thực cần có chuẩn bị cách khẩn trương chu đáo 3.4.2.2 Chính sách xúc tiến xuất Một giải pháp khơng phần quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế xúc tiến xuất Thực chất xúc tiến xuất kế hoạch định hướng dài hạn doanh nghiệp xây dựng áp dụng phương tiện thông tin, quảng cáo, tuyên truyền, hội chợ triển lãm, khảo 118 sát thị trường, thuê tư vấn đảm bảo gắn bó chặt chẽ sản xuất - lưu thơng tiêu thụ, xuất phát từ nhu cầu lợi ích người mua Trong xuất cáp viễn thông, yếu tố lợi chất lượng giá sản phẩm xuất chưa đủ, doanh nghiệp cần phải xây dựng uy tín, thương hiệu có tiếng, hình ảnh tin cậy bán hàng hàng hố Thông qua việc sử dụng phương tiện thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, hội chợ triển lãm, khuyếch trương, tiếp thị cách khôn khéo, trung thực, để khách hàng đến định mua hàng doanh nghiệp Trong thời gian tới, công tác xúc tiến xuất cần hướng đến nội dung sau: Đối với hoạt động tuyên truyền, quảng cáo: VHG nên chọn hình thức “quảng cáo sản phẩm, dịch vụ” cho tồn thị trường Thơng điệp quảng cáo cần nhấn mạnh phẩm chất trội sản phẩm Phương tiện quảng cáo cần trọng sử dụng phương tiện trang Web, Email phương tiện khác Catalogue, Brochure, tờ rơi … gửi đến đối tượng khách hàng Tham gia hội chợ triển lãm - hội nghị, hội thảo: Trên thực tế VHG nhiều lần tham gia hội chợ triển lãm hội chợ , nhiên hiệu thu thấp Cần ý rằng, hội chợ triển lãm nơi để doanh nghiệp thể ưu khả mặt, nhiên việc tham gia hội chợ triển lãm - hội nghị, hội thảo mới hoạt động khởi đầu trình thâm nhập phát triển thị trường Để nâng cao hiệu cho hoạt động này, theo quan điểm Luận văn, VHG cần trọng kế hoạch triển khai sau hội chợ triển lãm - hội nghị, hội thảo như: trì quan hệ với bạn hàng thành viên, tham gia để kết nối thơng tin, hồn tất giao dịch, cập nhật thông tin phản hồi sản phẩm, thị trường, khơi khả trì viếng thăm định kỳ Có mới biến thơng tin, quan hệ ban đầu có thành quan hệ thương mại 119 Công tác thông tin thương mại: Công tác thông tin thương mại đối với doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng, đặc biệt điều kiện cạnh tranh xuất thị trường quốc tế Để đảm bảo tính kịp thời, xác thông tin, VHG cần thành lập phận chuyên trách thông tin thương mại Bộ phận cần phải trang bị kỹ thuật tra cứu truy cập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau: từ mạng internet, Vinanet, từ phận chun mơn nghiệp vụ bên bên doanh nghiệp Trong việc bảo đảm thông tin thương mại, cần khai thác tối đa trợ giúp quan Việt Nam nước quan nước Việt Nam Đây coi giải pháp hiệu tiết kiệm chi phí, phù hợp với lực doanh nghiệp Việt Nam triển khai xúc tiến thương mại cho xuất Với lực lượng quan Việt Nam nước quan nước ngồi Việt Nam có - nhân tố vô thuận lợi - doanh nghiệp Việt Nam trọng khai thác tối đa trợ giúp lực lượng vào hoạt động xúc tiến thương mại chắn hiệu cao 3.4.2.3 Chính sách sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu tố định quan trọng chiến lược kinh doanh, đặc biệt kinh doanh xuất Để đảm bảo chất lượng sản phẩm cáp viễn thông xuất khẩu, công ty cần tập trung vào hoạt động sau: - Coi trọng công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu phân đoạn thị trường - Nghiên cứu tâm lý tiêu dùng thị trường mà công ty hướng đến để có mẫu mã, chất lượng phù hợp - Chặt chẽ việc đàm phán với khách hàng chất lượng sản phẩm để tránh trường hợp trả hàng gây tổn thất cho công ty uy tín thương hiệu 120 - Lập phận chuyên trách nghiên cứu lập phương án phát triển sản phẩm mới thay cho sản phẩm hữu sở đầu tư kinh phí cho đổi mới cơng nghệ Chun mơn hóa, chun biệt hóa sản phẩm để có sản phẩm có ưu chất lượng, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành - Trong thời gian tới với việc phát triển sản phẩm nội thất, yêu cầu công ty phải đầu tư nguồn lực nghiên cứu sản phẩm phù hợp với nước thị trường châu Phi Trung Đông, nghiên cứu nhu cầu tâm lý người tiêu dùng để nắm bắt sản phẩm tập trung phát triển vào từ phân đoạn thị truờng - Nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc đầu tư máy móc cơng nghệ từ nước tiên tiến, quy trình sản xuất thường xun rà sốt để trách sai sót nhỏ sản phẩm Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO tại, tăng cường khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm trước đưa sản phẩm thị trường - Quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng, nghiên cứu, cải tiến quy trình lắp ráp để thuận tiện cho khách hàng 3.4.2.4 Chính sách giá Giá yếu tố quan trọng để thực thành công chiến lược Để giảm thấp giá bán, tạo uy tín tốn, cơng ty cần trọng giải pháp: - Tăng cường khâu đàm phán với khách hàng, nhà nhập việc xác định mức giá xuất Sản phẩm cáp viễn thơng khơng có đa dạng mức chủng loại, mẫu mã, điều kiện để cơng ty đàm phán với khách hàng giá sản phẩm công ty - Trong q trình triển khai chiến lược giá chủ động giảm giá tận dụng lực dư thừa - Xây dựng sách định giá cho phân đoạn thị trường, nhóm khách hàng nhóm sản phẩm Khi có ý định tăng giá cần phải 121 quan tâm đến phản ứng khách hàng, đối thủ cạnh tranh để có hướng xử lý kịp thời 3.4.3 Chính sách tài Tài nguồn lực quan trọng việc thực thị chiến lược kinh doanh xuất doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh công ty bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau, để phân chia nguồn lực tài cho hoạt động xuất cáp viễn thơng vấn đề công ty quan tâm thời gian tới, để thực chiến lược cơng ty cần có biện pháp hữu hiệu để thực như: - Là công ty cổ phần thời gian tới cơng ty cần có kế hoạch để đưa cổ phiếu lên sàn giao dịch chứng khoán tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư thơng qua thị trường chứng khốn - Phân tích đánh giá lại dự án đầu tư mà công ty thực hiện, đánh giá thực trạng tài cơng ty để có điều chỉnh kịp thời Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn quản lý nguồn vốn đầu tư vào dự án cách hiệu quả, khoa học, mang lại hiệu cao - Kiểm sốt nguồn chi phí đầu vào trình sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cạnh tranh - Th cơng ty tư vấn bên ngồi kiểm tốn tình hình tài cơng ty năm để nhận thấy rõ tình hình tài cơng ty qua kịp thời điều chỉnh - Hiện với phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng thương mại, tạo nhiều điều kiện thuận lơi cho công ty việc vay vốn Công ty cần tạo cho có mối quan hệ với đối tác cung cấp nguồn vốn mạnh để huy động kịp thời nguồn vốn có đơn hàng lớn hay mở rộng sản xuất 122 KẾT LUẬN Đề tài "Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất cáp viễn thông Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn giai đoạn 2009-2015 " phân tích mặt tích cực đồng thời hạn chế chiến lược xuất Cơng ty Trên sở việc xây dựng chiến lược xuất cáp viễn thông công ty tạo điều kiện cho Công ty đánh giá thực lực ảnh hưởng mơi trường chung quanh từ đề mục tiêu mà cần đạt tương lai, đồng thời qua việc phân tích đánh giá nguồn lực, hội thách thức môi trường kinh doanh giúp cho cơng ty có hướng phù hợp nhằm tạo giá trị cao Chiến lược kinh doanh phận quan trọng toàn chiến lược doanh nghiệp Các phận khác chiến lược chung phải vào chiến lược kinh doanh để xây dựng hiệu chỉnh Chiến lược kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với tồn hoạt động doanh nghiệp Nó định mục tiêu lớn, theo cần phải huy động hợp lý nguồn lực ngắn hạn dài hạn Nó đảm bảo cho kế hoạch không bị lạc hướng Chiến lược kinh doanh xây dựng tốt giúp cho doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận, có chỗ đứng vững an tồn kinh doanh, chủ động thích ứng với mơi trường kinh doanh Tuy nhiên, để chiến lược phát huy mạnh nó, đòi hỏi cao linh hoạt, nhạy bén nhà Quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn Công ty tồn môi trường biến động người quản lý phải nhận biết xây dựng chiến lược cách uyển chuyển để có hướng phù hợp dự đoán diễn biến có 123 thể ảnh hưởng đến việc thực kết thực chiến lược công ty Trong q trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong đóng góp ý kiến Q Thầy để tơi hồn thiện cơng tác nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Đại học Đà Nẵng Đại học Kinh tế Đà Nẵng, đồng nghiệp lãnh đạo Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn giúp đỡ trình nghiên cứu học tập, đặc biệt TS Lâm Minh Châu tận tình dẫn cho tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn / 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, ThS Trần Hữu Hải "Quản trị chiến lược" PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm "Quản trị kinh doanh quốc tế" Fredr David (2006) “Khái luận quản trị chiến lược” NXB Thống Kê Nguyễn Hữu Lam (chủ biên), Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (2007) “Quản Trị Chiến Lược ” NXB Thống Kê Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006) “Chiến lược sách lược kinh doanh” NXB Lao động - Xã hội Quách Thị Bửu Châu, Đinh Tiên Minh, Nguyễn Cơng Dũng, Đào Hồi Nam, Nguyễn Văn Trưng (2007) “Marketing bản” NXB Lao Động Bùi Lê Hà, Nguyễn Đông Phong, Ngô Thị Ngọc Quyền, Quách Thị Bửu Châu, Nguyễn Thị Dược, Nguyễn Thị Hồng Thu (2007) “Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế” NXB Thống Kê Nguyễn Hữu Thắng (2008) “Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Hiện Nay” NXB Chính Trị Quốc Gia TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) “Nâng Cao Sức Cạnh Tranh Của Các Doanh Nghiệp Thương Mại Việt Nam Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế” NXB Lao Động - Xã Hội 10 Nguyễn Thế Nghĩa “Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế” Tạp chí Cộng sản số 08/2008 125 11 PGS.TS Lê Công Hoa, Lê Chí Cơng “Đánh Giá Năng Lực Cạnh Tranh Của Doanh Nghiệp Bằng Ma Trận” Tạp chí Cộng Sản số: 11/2006 trang 24 12 Chiến lược hướng tới việc gia nhập WTO (Tham Luận Của Bộ Công Nghiệp) Viện Nghiên Cứu Kinh Tế TP.HCM 13.John Kay "Foundations of Corporate Success" 14.http://vneconomy.vn 15.http://vntrades.com 16.http://vhg.com.vn 17.http://vn.vinafrica.com 18.http://vccinews.vn 19.Báo cáo thường niên, Báo cáo tài năm 2006, 2007, 2008 2009 Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn ... hình sản xuất kinh doanh xuất cáp đồng viễn thông Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn 2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch xuất cáp viễn thông Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn thời... hoạt động kinh doanh thực trạng công tác xây dựng chiến lược Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất Việt Hàn Chương 3: Xây dựng chiến lược xuất sản phẩm cáp viễn thông công ty VHG giai đoạn 2009- 2015 4... CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN GIAI ĐOẠN 2009- 2015 vi 3.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CÁP VIỄN THÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN GIAI ĐOẠN 2009 - 2015