1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững nông nghiệp trên địa bàn huyện hoà vang, thành phố đà nẵng

96 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp nơng thơn có vai trò, vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển nông nghiệp- nông thôn Cho đến nay, nơng nghiệp nơng thơn nước có bước phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá, quan hệ sản xuất tương đối hoàn thiện đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hóa Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế xã hội, tạo tiền đề đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nói riêng đất nước nói chung Tuy nhiên trước xu hội nhập phát triển nơng nghiệp ước ta qui mô sản xuất nhỏ lẻ, suất, độ đồng chất lượng thấp, khả hợp tác liên kết nơng dân Việt Nam yếu; dịch vụ sở hạ tầng hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp nông thôn không theo kịp với đà tăng trưởng kinh tế toàn xã hội Việc cải cách hành chính, chuyển đổi cấu thể chế chậm, mơi trường pháp lý đầu tư kinh doanh nhiều bất cập, thị trường đất, lao động, vốn, công nghệ chưa vận hành cách thuận lợi Vì vậy, việc phát triển nông nghiệp nước ta theo hướng bền vững yêu cầu tất yếu khách quan, đáp ứng tình hình xu hướng phát triển chung giới nhân loài Cùng với phát triển chung nơng nghiệp nước, nơng nghiệp huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành số vùng nơng sản hàng hóa tập trung HTX rau Túy Loan, vùng lúa giống Hòa Tiến, Hòa Châu, câu lạc trồng hoa, cảnh Hòa Liên, HTX cá Nam Thành,… Nhiều mơ hình chăn ni gia súc, gia cầm theo hướng cơng nghiệp có bước phát triển mạnh…, góp phần giảm nghèo, làm giàu đáng, nâng cao thu nhập đời sống người dân Hòa Vang Tuy nhiên, nhìn chung kinh tế Huyện phát triển chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng chưa cao; mức tăng trưởng thấp so với huyện nông nghiệp tỉnh lân cận chưa tương xứng với lợi tiềm vốn có, thu nhập bình qn đầu người thấp Trong nơng nghiệp, sản xuất nhỏ lẻ, thiếu tập trung, chưa có vùng sản xuất gắn kết công nghệ chế biến; chất lượng nơng sản hàng hóa chưa cao Việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm nông sản sau thu hoạch chưa mạnh mẽ; số mơ hình sản xuất có hiệu chậm nhân rộng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Hòa Vang huyện nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, thu nhập mức sống người dân thấp nhiều so với mặt chung toàn thành phố Bên cạnh đó, q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng năm gần diễn nhanh mạnh, nên Hòa Vang phổi xanh thành phố, cần phải quan tâm đầu tư mức Để khắc phục tình trạng trên, nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, thực thành cơng sớm chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, khai thác phát huy tiềm lợi huyện đưa kinh tế huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng nói chung, nơng nghiệp huyện Hòa Vang nói riêng phát triển nhanh, bền vững vấn đề quan trọng cấp thiết giai đoạn Vì vậy, tơi chọn đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng” làm luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế phát triển Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nước ta, kể từ bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với mức độ khác như: - Đặng Kim Sơn, viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Nghiên cứu Cảnh quan nông thôn với thay đổi lớn cho phù hợp với thời kỳ đại hóa nơng nghiệp tạo điều kiện để ngành kinh tế phi nông nghiệp song song tồn phát triển với ngành kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn Đặc biệt quan tâm đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ nơng nghiệp - GS.TS Lê Hữu Nghĩa “Xây dựng nông thôn Việt Nam – vấn đề đặt giải pháp”, năm 2008 Tác giả tập trung phân tích thực trạng thách thức lớn nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Đề giải pháp mang tính định hướng nhằm thúc đẩy phát triển nông thôn theo hướng đại, quy mô đáp ứng nhu cầu thị trường giới Đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân - Trần Xuân Châu, Luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh “Những giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam”, năm 2000 Nghiên cứu sâu đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam đề xuất nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nơng nghiệp hàng hóa đến năm 2010 - Nguyễn Sinh Cúc “Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” NXB Thống kê, Hà Nội, năm 2003 Tác giá tập trung viết thời thách thức nông nghiệp nước ta trước thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế Quốc tế - Lê Huy Ngọ “Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2002 Bàn luận nông nghiệp Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa - Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài khoa học cấp “Phát triển bền vững nơng thơn vùng đồng Bắc q trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp - Thực trang giải pháp”, năm 2008 Đề tài sau phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp nơng thơn đồng Bắc bộ, qua đề xuất phương hướng, nhóm giải pháp nhằm thưúc đẩy nơng nghiệp Việt Nam phát triển theo hướng bền vững đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng “Phát triển nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước ta”, Báo Nhân dân (số 20042, thứ sáu, ngày 16/7/2010).Nói chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta đến năm 2020 phát triển nhanh bền vững, tập trung sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cho suất chất lượng cao, đẩy mạnh giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp, sản xuất nông nghiệp gắn chặt bới bảo vệ môi trường sinh thái - Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh “Tác động q trình hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp nay”, năm 2008 Những thời thách thức lớn nông nghiệp Việt Nam trước thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế Quốc tế Vấn đề mà Chính Phủ người nơng sân quan tâm gì? Cách thức để sớm điều chỉnh sách, chế thoáng trước bảo hỗ, trợ giá, khuyến khích ưu tiên cho sản xuất kinh doanh, xuất hàng nông sản Cũng triển vọng thời gian đến - Vũ Quang Ánh, luận văn thạc sĩ “Tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm 2004”, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005 Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 1997 đến 2004 Từ đề xuất hướng, giải pháp chuyển dịch kinh tế nông nghiệp tỉnh đến năm 2010, quan tâm đến phát triển chăn nuôi, đưa giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp góp phần tăng xuất hiệu câu trồng, vật nuôi - Phạm Ngọc Dũng, luận án Tiến sĩ “Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vùng lãnh thổ đồng sông Hồng – Thực trạng giải pháp”, năm 2002 Đề tài sâu nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp đồng sông Hồng nhằm đem lại hiệu kinh tế cao, đáp ứng cải thiện môi trường, khai thác hiệu nguồn tài nguyên cho phát triển nơng nghiệp Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói chung Song hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhìn chung đến có cơng trình nghiên cứu sâu hệ thống phát triển bền vững nơng nghiệp nói chung chưa có đề tài nghiên cứu phát triển bền vững nơng nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang – huyện nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, có nhiều tiềm lợi để phát triển nông nghiệp nông thôn nhanh bền vững Phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng gắn kết với bảo vệ, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên hướng đến bảo vệ môi trường Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững nông nghiệp huyện Hòa Vang giai đoạn 2012-2010 tầm nhìn đến 2025 Để thực mục tiêu chung nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển bền vững nông nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2007-2011 - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp Hòa Vang theo hướng bền vững giai đoạn 2012-2020 năm Câu hỏi nghiên cứu 4.1 Thế phát triển nông nghiệp bền vững? 4.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Hòa Vang bền vững hay chưa? 4.3 Để phát triển nơng nghiệp huyện Hòa Vang thời gian đến nhanh bền vững cần phải có giải pháp gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến phát triển nơng nghiệp huyện Hòa Vang theo hướng bền vững 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp xét ba nội dung kinh tế, xã hội, môi trường - Về không gian: Ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng từ 2006 đến 2011 đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng tổng hợp số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp vật biện chứng vật lich sử Phương pháp phân tích chuẩn tắc phương pháp thực chứng kinh tế Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp mơ hình hóa thống kê Ngồi ra, đề tài kế thừa kết cơng trình nghiên cứu có liên quan, đồng thời dựa vào Chủ trương, đường lối, Nghị Đảng, Chính sách, Pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp luận văn - Về lý luận: góp phần hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp bền vững địa phương cấp huyện - Về đánh giá thực trạng: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006-2011 - Về giải pháp: Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Hòa Vang thời gian tới 8 Bố cục luận văn Ngoài phần Mục lục, Danh mục chữ viết tắc, Danh mục bảng, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, Mở đầu, kết luận kiến nghị, Luận văn bố cục thành chương: Chương Những vấn đề lý luận phát triển bền vững nông nghiệp Chương Thực trạng phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng Chương Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP 1.1 VAI TRỊ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Vai trò kinh tế nơng nghiệp nơng thôn Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn thuần, mà hệ thống sinh học, kỷ thuật, mặt sở để phát triển nông nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học trồng vật nuôi, chúng phát triển theo quy luật sinh học định Mặt khác quan trọng phải làm cho người sản xuất có quan tâm thỏa đáng, gắn lợi ích họ với q trình sử dụng sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn ni ngành dịch vụ nơng nghiệp Còn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngành thủy sản Kinh tế nông nghiệp ngành sản xuất vật chất cung ứng cho xã hội sản phẩm lương thực, thực phẩm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nuôi sống người, mà nhu cầu không thay Trong tương lai, với phát triển không ngừng khoa học-kỹ thuật, tỷ trọng cải vật chất đóng góp cho xã hội kinh tế nông nghiệp giảm dần, xu hướng tất yếu, tổng giá trị khối lượng sản phẩm tuyệt đối nông nghiệp không ngừng tăng lên Có thể nói, nơng nghiệp có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh quốc gia - Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã 10 hội Đây ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu Những sản phẩm nông nghiệp chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế xã hội đất nước [20, tr.6] Các nhà kinh tế học thống rằng, điều kiện tiên cho phát triển tăng cung lương thực cho kinh tế quốc dân - Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị Nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị Điều thể chủ yếu mặt sau đây: Nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, phần lớn dân cư sống nông nghiệp tập trung sống khu vực nơng thơn Vì khu vực nơng nghiệp, nơng thơn thực nguồn dự trữ nhân lực dồi cho phát triển công nghiệp đô thị; mặt tạo nhu cầu lớn lao động, mặt khác nhờ mà suất lao động tăng lên, lực lượng lao động từ nông nghiệp giải phóng ngày nhiều Số lao động nay, chuyển dịch bổ sung cho phát triển đô thị cơng nghiệp Đó xu hướng có tính quy luật quốc gia q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khu vực nơng nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn quý cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa, mở rộng thị trường Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có cơng nghiệp, giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, 82 3.4.2 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững xã hội a Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán tay nghề cho lao động nông nghiệp Thông qua kênh như: tập huấn IPM, đưa lao động nơng thơn đào tào nghề, khuyến khích thu hút kỷ sư nông nghiệp HTX nông nghiệp địa bàn huyện, tham quan học tập kinh nghiệp địa phương khác… Tạo điều kiện để người nông dân tiếp xúc, trực tiếp quản lý, sử dụng, bảo quản máy móc, trang thiết bị tiên tiến phục vụ sản xuất nông nghiệp Chuyển giao giống suất chất lượng cao để người dân sản xuất Trên sở vùng quy hoạch định hướng sản xuất nông nghiệp huyện đến năm 2020, tập trung đào tạo nghề nông thôn vùng, xã đảm bảo nhu cầu sản xuất phù hợp đào tạo nghề cho hộ dân vùng nuôi cá nước ngọt, địa bàn trồng hoa cảnh, hướng dẫn kỷ thuật chăm sóc lúa giống, ni gia súc gia cầm,… Tùy theo khu vực định hướng quy hoạch mà có hướng đào tạo bồi dưỡng thích hợp để nơng dân nắm vững kỹ thuật, chủ động sản xuất b Giải việc làm cho lao động nơng thơn Tích cực tạo nhiều việc làm cách phát triển thêm số ngành nghề sản xuất, ngành nghề phụ trợ, phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, dịch vụ nông thôn để thu hút lao động dôi dư lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho lao động nông thôn Đẩy mạnh mơ hình chăn ni, trồng trọt tập trung quy mô lớn phát triển nhằm tăng việc làm cho người lao động giảm bớt nguy phát sinh vấn đề xã hội có liên quan 83 c Đầu tư cơng trình cơng cộng phục vụ cho nhu cầu sống người dân nông thôn Tranh thủ nguồn lực đầu tư xây dựng nông thôn địa bàn huyện tập trung xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng, hệ thống điện, đường, trường, trạm Đảm bảo điều kiện giao thương, học tập, tiếp cận thông tin truyền thơng đầy đủ Chú trọng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Đẩy mạnh xã hội hóa vấn đề giáo dục, y tế Vận động 100% nhân dân nông thôn tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện Thực tốt chủ trương dân số, kế hoạch hóa gia đình, sách an sinh xã hội, chương trình giảm nghèo, sách chăm sóc đãi ngộ người có cơng, bảo trợ giúp đỡ người nghèo, gia đình khó khăn, người già neo đơn, quan tâm đến sách dân tộc, tơn giáo… Đặc biệt quan tâm khuyến khích đời sống tinh thần người dân nông thôn, phát huy dân chủ sở, nhân dân chủ thể dân biết, bàn bạc, dân làm dân kiểm tra, dân định nhà nước đầu tư, xây dựng phát triển nông thôn Đẩy mạnh phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, phát huy giá trị văn hóa truyền thồng, xây dựng nếp sống văn hóa văn minh làng xã nhằm xây dựng khối đại đoàn kết thống cộng đồng dân cư, tạo nên đồng thuận, sức mạnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện 3.4.3 Các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững môi trường a Khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên đảm bảo tính kế thừa cho hệ tương lai gắn với bảo vệ nguồn nước, không khí nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững bảo vệ môi trường Gắn việc khai thác với quan tâm chăm sóc bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước, khơng khí, khơng bị cạn kiệt khai thác sử dụng Đồng thời với việc khai thác sử dụng tu bổ nguồn tài nguyên bón phân làm tăng độ màu 84 mỡ cho đất, lọc, xử lý nguồn nước, nguồn khơng khí bị nhiễm trả lại mơi trường lành Thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch, vệ sinh môi trường nơng thơn tiến trình xây dựng nơng thơn Hòa Vang b Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh, vật tư nông nghiệp phải đảm bảo hàm lượng hóa chất cho phép không gây độc hại môi trường Lựa chọn đưa vào sản xuất nơng nghiệp loại trồng, vật ni có khả kháng bệnh cao, phù hợp với thời tiết, khí hậu, đất đai nhằm hạn chế sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, phòng chống dịch bệnh trồng, vật ni Bệnh cạnh phải ưu tiên chọn lựa chế phẩm sinh, hóa học có tác dụng phòng trừ dịch bệnh cho trồng vật nuôi không ảnh hưởng đến sức khỏe người, đến môi trường tự nhiên Và đặc biệt cho sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm c Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng bảo vệ môi trường Thông qua hệ thống thông tin truyền thơng báo, đài, sóng truyền hình tăng cường cơng tác tun truyền cảnh báo tình trạng nhiễm môi trường, tác hại đến sống, sức khỏe người dân để hạn chế tình trạng xâm hại gây ô nhiễm môi trường Tổ chức hoạt động bề mitting, tuần hành bộ, thi vẽ tranh, thuyết trình với chủ đề bảo vệ môi trường sống nguồn tài nguyên thiên nhiên Tạo nhận thức đến thói quen, hành động lan tỏa cộng đồng dân cư công tác bảo vệ môi trường 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 kinh tế nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo, quan tâm phát triển công nghiệp xây dựng dịch vụ-du lịch Trên sở đó, tác giả đề nguyên tắc ba nhóm giải pháp lớn: Giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp kinh tế; giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp xã hội; giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp môi trường nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng, kinh tế xã hội địa bàn huyện Hồ Vang nói chung đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hòa Vang huyện nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng Là địa phương trung ương lựa chọn để xây dựng điểm chương trình mục tiêu Quốc gia nơng thôn Đặt cho huyện nhiều hội thử thách để phát triển Vì vậy, với mục tiêu Phát triển bền vững nông nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang nhằm vận dụng, khai thác hiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường huyện nguồn lực đầu tư bên nhằm tập trung phát triển kinh tế xã hội, đưa Hòa Vang trở thành huyện Nơng thơn vào năm 2020 Luận văn thực nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung, phát triển bền vững nơng nghiệp nói riêng Đánh giá phân tích thực trạng phát triển bền vững nơng nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang năm qua ba nội dung bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững mơi trường, nêu rõ hạn chế nguyên nhân Nêu lên quan điểm, định hướng phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững nơng nghiệp huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng thời gian đến Từ kết nghiên cứu, tác giả hy vọng luận văn góp phần việc hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp địa phương cấp huyện; phân tích để tìm hạn chế nguyên nhân tồn để từ có hướng phát triển giải pháp phù hợp để phát triển bền vững nông nghiệp 87 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Dựa kết phân tích kết luận tác giả đưa số khuyến nghị quan quản lý nhằm phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp Đối với Thành phố Đà Nẵng: - Hồn thiện cơng tác quy hoạch tổng thể Thành phố đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 có huyện Hòa Vang Cũng sớm phê duyệt quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Quan tâm đầu tư cho phát triển sở hạ tầng kỷ thuật nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang - Thành phố có sách thơng thống thu hút đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang, tập trung tạo điều kiện hỗ trợ cho Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp hoạt động, sách tín dụng vay vốn trang bị máy móc thiết bị phục vụ dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ bảo vệ thực vật, khuyến nông, mở rộng cung ứng vật tư nông nghiệp - Tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân hình thành sở sơ chế, bảo quản hàng hóa nơng sản, thực phẩm trước đưa thị trường đảm bảo chất lượng kéo dài thời hạn sử dụng hàng hóa nơng sản - Thành phố có sách ưu đãi cho th đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ trang trại địa bàn huyện, hộ gia đình cá nhân đầu tư trồng trọt, chăn nuôi theo quy mô lớn - Quan tâm cấp GCN QSD đất dự án trài dân địa bàn huyện trước đây, dự án 773 để hộ dân có chổ ổn định, yên tâm làm ăn, phát triển kinh tế - Tiếp tục quan tâm xã huyện Hòa Vang phát triển chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch, vệ sinh môi trường, chăm sóc sức khỏe ban 88 đầu cơng tác phổ cập giáo dục trung học sở, tiến tới phổ cập trung học phổ thông địa bàn huyện đào tạo nghề cho lao động nông thôn độ tuổi - Quan tâm củng cố, hỗ trợ ưu đãi cho đội ngũ cán làm cở sở thơn để cánh tay nối dài hệ thống trị cấp thơn hoạt động hiệu hơn, nhanh chóng đưa chủ trương, Nghị quyết, đường lối đổi Đảng, Nhà nước sớm vào sống người dân, tăng cường công tác vận động tuyên truyền nhân dân thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn người dân đóng vai trò chủ thể bàn bạc, định, góp vốn thực cơng trình nơng thơn - Tiếp tục chăm lo an sinh xã hội, sách cho người có cơng cách mạng Đối với Trung ương: - Hồn thiện cơng tác quản lí giám sát Nhà nước đối kinh tế nông nghiệp - Bổ sung, sửa đổi hồn thiện hệ thống sách Nhà nước như: Chính sách khuyến khích tích tụ tập trung sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Nhà nước có sách giảm miễn thuế thu nhập cho nông dân, cần đẩy mạnh đổi hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội ngân hàng Nông nghiệp & PTNN huy động hết nguồn vốn mà chưa sử dụng, để phục vụ cho nhu cầu đầu tư nông nghiệp - Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế tìm kiếm chỗ đứng, thị trường cho sản phẩm nông nghiệp Thế giới 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quang Ánh, luận văn thạc sĩ (2005), Tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm 2004, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh [2] Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Chính sách hỗ trợ Nhà nước nơng dân nước ta điều kiện hội nhập WTO [3] Bộ kế hoạch đầu tư, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế phát triển TW (2006), Bài giảng phát triển bền vững [4] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2011-2015 [5] Ban chấp hành Đảng TP Đà Nẵng (2010), Báo cáo trị đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XX [6] Ban chấp hành Đảng huyện Hòa Vang (2010), Báo cáo trị đại hội đại biểu Đảng huyện Hòa Vang lần thứ XV [7] Trần Xuân Châu, Luận án Tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Những giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam [8] Chi cục thống kê Huyện Hòa Vang: Niên giám thống kê năm 2006, 2007,2008,2008,2010; Số liệu tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản huện Hòa Vang năm 2011 [9] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội [10] Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, “Phát triển nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước ta”, Báo Nhân dân (số 20042, thứ sáu, ngày 16/7/2010) 90 [11] Phạm Ngọc Dũng, (2002), Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vùng lãnh thổ đồng sông Hồng – Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ [12] Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI NXB Chính trị Quốc gia [13] Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII NXB Chính trị Quốc gia [14] Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia [15] Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia [16] Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia [17] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia [18] Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp [19] Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Đề tài khoa học cấp “Phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc qua trình xây dựng, phát triển khu cơng nghiệp Thực trạng giải pháp” [20] GS.TS Nguyễn Thế Nhã (2002), Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp Nhà xuất Thống kê [21] Nguyễn Đăng Lộc (2011), Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ 91 [22] Lê Huy Ngọ (2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [23] GS.TS Lê Hữu Nghĩa (2008), Xây dựng nông thôn Việt Nam – vấn đề đặt giải pháp [24] TS Chu Tiến Quang (2006), Huy động sử dụng nguồn lực cho phát triển kinh tế nông thôn Thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia [25] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn hôm mai sau, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội [26] PGS.TS Đỗ Tiến Sâm (chủ biên) (2008), Vấn đề Tam nông Trung Quốc- Thực trạng giải pháp Nhà xuất Từ điển bách khoa [27] Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch ngành cấu kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh [28] UBND huyện Hòa Vang “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, QPAN huyện giai đoạn 2010-2015”, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2006,2007,2008,2009,2010,2011” [29] Cổng thơng tin điện tử Bộ Kế Hoạch & Đầu tư; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Tổng cục thống kê Việt Nam Trang Web: thành phố Đà Năng; huyện Hòa Vang [30] Các trang Web: http://sonongnghiepptnt.danang.gov.vn http://sokehoach.danang.gov.vn http://cucthongke.danang.gov.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm hồn tồn điều trình bày Luận văn Tác giả Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN-XD Cơng nghiệp, xây dựng ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã LĐ Lao động NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QL Quốc lộ THCS Trung học sở TM-DV Thương mại dịch vụ TTHC Trung tâm hành TNHH Trách nhiệm hữu hạn THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tổng giá trị tốc độ tăng trưởng kinh tế Huyện giai đoạn 40 2.2 2006 -2011 Tỷ trọng ngành kinh tế xã thuộc huyện năm 43 2.3 2011 Khát quát dân số, mật độ đân số huyện Hòa Vang năm 2.4 2.5 2011 Lao động huyện Hòa Vang năm 2011 Cơng trình lực tưới hệ thống thủy lợi huyện 45 46 48 2.6 Hòa Vang Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp Huyện giai đoạn 2006- 2.7 2.8 2.9 2.10 2011 Diện tích, sản lượng, suất lúa giai đoạn 2006-2011 Diện tích, sản lượng, suất ngơ giai đoạn 2006-2011 Một số tiêu xã hội huyện Hòa Vang giai đoạn 2006-2011 Một số tiêu môi trường sống Huyện giai đoạn 2006- 50 54 55 59 2011 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 2.2 Tên hình vẽ Trang Tỷ trọng ngành kinh tế huyện qua năm Tỷ lệ nguồn lao động Huyện ngành giai 42 47 2.3 đoạn 2006-2011 Cơ cấu nội ngành nông nghiệp năm 2006, 2008 51 2.4 2011 Cơ cấu đất nông nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang 2.5 2.6 2.7 năm 2011 Tình hình phát triển đàn trâu, bò qua năm Tình hình phát triển đàn lợn qua năm Thu nhập bình quân /người/năm 52 56 57 60 ... sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Nghiên cứu Cảnh quan nông thôn với thay đổi lớn... vực nông nghiệp nông thôn Sự thay đổi cầu khu vực nơng nghiệp nơng thơn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư nông. .. vững nông nghiệp - Phát triển bền vững nông nghiệp đem lại nông nghiệp tăng trưởng phát triển nhanh, hiệu quả, tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp mức cao ổn định Hiệu kinh tế ngành nông nghiệp

Ngày đăng: 04/10/2018, 17:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w