Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị

114 46 0
Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THU THẢO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THU THẢO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Ngƣ ƣ ng n o ọ : GS.TS V Đà Nẵng - Năm 2018 U N TIẾN LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP, PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm sản xuất công nghiệp 13 1.1.3 Vai trò cơng nghiệp với phát triển kinh tế 15 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 17 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất công nghiệp 17 1.2.2 Gia tăng số lƣợng nguồn lực cho sản xuất 18 1.2.3 Chuyển dịch cấu sản xuất theo hƣớng hợp lý 23 1.2.4 Mở rộng thị trƣờng 27 1.2.5 Gia tăng kết sản xuất 29 1.3 YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 31 1.3.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 31 1.3.2 Yếu tố điều kiện xã hội 32 1.3.3 Yếu tố điều kiện kinh tế 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 38 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 38 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm điều kiện xã hội 42 2.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế 47 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ THỜI GIAN QUA 56 2.2.1 Thực trạng số lƣợng sở sản xuất công nghiệp 56 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn lực sản xuất công nghiệp 61 2.2.3 Tình hình chuyển dịch cấu sản xuất công nghiệp 66 2.2.4 Thực trạng mở rộng thị trƣờng 69 2.2.5 Kết sản xuất công nghiệp thời gian qua 72 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 77 2.3.1 Thành công hạn chế 77 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 82 3.1 CĂN CỨ CHUNG VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 82 3.1.1 Căn vào xu hƣớng phát triển công nghiệp 82 3.1.2 Căn vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 83 3.1.3 Các quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp 89 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 89 3.2.1 Gia tăng sở sản xuất công nghiệp 89 3.2.2 Huy động sử dụng nguồn lực 90 3.2.3 Chuyển dịch cấu sản xuất theo hƣớng hợp lý 94 3.2.4 Giải pháp mở rộng thị trƣờng 96 3.2.5 Gia tăng kết sản xuất 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản s o) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm nƣớc GRDP : Tổng sản phẩm tỉnh VA : Giá trị tăng thêm IC : Chi phí trung gian GO : Giá trị sản xuất NSLĐ : Năng suất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số ệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Dân số tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012 - 2016 43 2.2 Tình hình lao động giai đoạn 2012 - 2016 44 2.3 Cơ cấu lao động phân theo loại hình kinh tế 46 2.4 Tình hình tăng trƣởng kinh tế 47 2.5 Cơ cấu kinh tế theo ngành 58 2.6 Số lƣợng sở sản xuất phân ngành công nghiệp 58 2.7 Số sở theo quy mô vốn ngành kinh tế năm 2015 59 2.8 Số sở theo quy mô lao động ngành kinh tế năm 2015 60 2.9 Tổng hợp vốn đầu tƣ phân ngành công nghiệp 61 2.10 Lao động phân theo ngành công nghiệp 63 2.11 Lao động/ sở sản xuất phân theo ngành công nghiệp 64 2.12 Năng suất lao động ngành công nghiệp 65 2.13 Giá trị tài sản cố định phân ngành công nghiệp 66 2.14 Cơ cấu sản xuất công nghiệp theo ngành sản xuất 67 2.15 Giá trị hàng hóa xuất ngành công nghiệp 72 2.16 Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp 74 2.17 Tỷ lệ VACN/GOCN qua năm 76 DANH MỤC HÌNH Số ệu Tên hình hình Trang 2.1 Số lao động phân theo ngành kinh tế 45 2.2 Cơ cấu GDP Quảng Trị theo ngành kinh tế 49 2.3 2.4 2.5 Số lƣợng sở sản xuất công nghiệp giai đoạn 20122016 Hệ số ICOR công nghiệp giai đoạn 2012-2016 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế 57 62 68 2.6 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trƣởng công nghiệp 73 2.7 Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp 75 2.8 Doanh thu sản xuất công nghiệp 77 MỞ ĐẦU Tín ấp t ết ủ đề tà Cơng nghiệp phận kinh tế, có vai trò quan trọng sản xuất hàng hóa vật chất phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh tiêu dùng xã hội Một tiêu chí đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia trình độ phát triển cơng nghiệp Bởi vì, khơng có ngành kinh tế hoạt động mà không sử dụng sản phẩm công nghiệp Sự phát triển công nghiệp động lực thúc đẩy cho phát triển nhiều ngành kinh tế khác nhƣ nông nghiệp, giao thông vận tải, thƣơng mại, dịch vụ hay củng cố an ninh quốc phòng, từ thúc đẩy chuyển dịch cấu tồn kinh tế Quảng Trị tỉnh ven biển miển Trung Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây giáp với nƣớc bạn Lào với diện tích tự nhiên 473.983 ha, dân số 623.528 ngƣời (năm 2016) Trong giai đoạn 2010 – 2016, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 9,45%, cấu tổng sản phẩm theo khu vực kinh tế (giá hành) khu vực công nghiệp - xây dựng tăng liên tục từ 35,5 - 37,7% giai đoạn 2010 – 2014 sang năm 2015 giảm xuống 23,2 % năm 2016 23,7% Ngành dịch vụ tăng mạnh từ 34,7% năm 2010 lên 48,71% năm 2016 Ngƣợc lại, khu vực nông - lâm - thủy sản giảm từ 28,9% năm 2010 xuống 22,41% năm 2016 Cơ cấu kinh tế tỉnh có chuyển dịch hƣớng, phù hợp với xu chung nƣớc tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nơng - lâm - thủy sản Tuy nhiên, tình hình sản xuất cơng nghiệp tỉnh gặp nhiều khó khăn; chất lƣợng giá hàng hóa, lực cạnh tranh thấp; sản phẩm hàng hóa có tốc độ tiêu thụ chậm nhƣ tinh bột sắn, nhựa thông, bia, săm lốp xe loại…; số doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm; số doanh nghiệp 91 làm việc liên quan - Ƣu tiên nguồn vốn nhà nƣớc cho phát triển giáo dục đào tạo cán quản lý, cơng nhân kỹ thuật, đồng thời có chế thu hút mạnh mẽ nguồn nhân lực bên ngồi có trình độ tay nghề cao cho ngành cơng nghiệp chủ lực - Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, vùng công nghiệp trọng điểm khu, cụm công nghiệp đồng với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực: hệ thống sở dạy nghề, công trình hạ tầng xã hội phục vụ ngƣời lao động Tăng cƣờng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất có trình độ tay nghề phù hợp; ƣu tiên phát triển đội ngũ lao động có trình độ cao để tiếp thu tiến tới làm chủ cơng nghệ - Rà sốt, xếp, củng cố, mở rộng mạng lƣới đào tạo nghề thay đổi cấu đào tạo nghề theo nhu cầu thị trƣờng lao động, nhu cầu xuất phát từ doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp địa bàn Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề theo hƣớng xã hội hóa, đa dạng hóa hình thức đào tạo, linh hoạt thiết thực thu hút nguồn lực cho hoạt động đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có hội học nghề, tìm kiếm việc làm Tăng cƣờng việc liên kết đào tạo nghề với sở đào tạo Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thừa Thiên-Huế - Phát triển xuất lao động theo hƣớng tu nghiệp nhằm đào tạo lực lƣợng lao động - Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo đào tạo lại cán bộ, công nhân kỹ thuật từ nguồn tài trợ, dự án tổ chức quốc tế, cơng ty nƣớc ngồi, mời chun gia sang đào tạo - Có kế hoạch cập nhật kiến thức tiến khoa học kỹ thuật cho đội ngũ công nhân tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động có khả đƣợc học tập, có sách khuyến khích tài trẻ vào nghiên 92 cứu, sáng tạo ứng dụng thành công nghệ sản xuất b Phát triển nguồn vốn huy động vốn - Huy động doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng khu, cụm công nghiệp; tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh đƣợc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng - Khuyến khích hỗ trợ cơng ty cổ phần địa bàn tỉnh tham gia thị trƣờng chứng khốn để xã hội hóa nguồn vốn - Áp dụng nhiều hình thức huy động vốn dân tổ chức kinh tế nhƣ: phát hành tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu, tạo vốn từ quỹ đất để xây dựng kết cấu hạ tầng công nghiệp… - Xây dựng hệ thống sách ƣu đãi, thơng thống gắn với công tác tuyên truyền, xúc tiến đầu tƣ để thu hút nguồn vốn xã hội đầu tƣ nƣớc tham gia đầu tƣ vào phát triển ngành cơng nghiệp - Kêu gọi tập đồn lớn, đa quốc gia tham gia đầu tƣ dự án quan trọng danh mục dự án trọng điểm quốc gia kêu gọi FDI - Các sở sản xuất nên chủ động, tích cực động việc huy động, tận dụng nguồn lực đầu tƣ khác để phát triển hạ tầng sở, tranh thủ nguồn vốn trung ƣơng thơng qua Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, vốn hỗ trợ có mục tiêu khác Chính phủ… - Để huy động đƣợc nguồn vốn đầu tƣ thực quy hoạch phát triển công nghiệp, Tỉnh phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ƣơng từ khâu xây dựng quy hoạch kế hoạch, đảm bảo cơng trình, dự án trọng điểm Tỉnh - Huy động nguồn lực xã hội cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Chú trọng huy động vốn thành phần kinh tế thơng qua hình thức hợp tác đối tác cơng tƣ (PPP), vốn tập đồn, doanh nghiệp lớn nƣớc; nguồn lực từ dân; vốn ODA 93 - Thành lập tổ công tác nhằm hỗ trợ trực tiếp nhà đầu tƣ trình triển khai thực dự án lớn nhƣ dự án Nhà máy điện gió Hƣớng Linh 2, dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trị 1, dự án Nhà máy điện lƣợng mặt trời, dự án đầu từ Khu Công nghiệp Nam Đông Hà, Khu Công nghiệp Quán Ngang, Khu kinh tế thƣơng mại Đặc biệt Lao Bảo c Phát triển khoa học cơng nghệ Cơng nghệ đóng vai trò vơ quan trọng việc áp dụng phƣơng pháp, quy trình cơng nghệ để tạo sản phẩm có giá trị cao Việc khai thác, ứng dụng công nghệ đại, công nghệ sản xuất sở sản xuất công nghiệp góp phần nâng cao suất lao động; tạo thêm nhiều giá trị gia tăng, cải thiện nâng cao đời sống ngƣời lao động; đƣa công nghiệp phát triển - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ cho hoạt động ứng dụng đổi công nghệ, tiết kiệm lƣợng - Thúc đẩy phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ - Tăng cƣờng đầu tƣ, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) để tự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo số sản phẩm công nghệ cao, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác khoa học công nghệ tầm quốc gia với đối tác chiến lƣợc - Khuyến khích phát triển dịch vụ công nghệ, xây dựng thị trƣờng công nghệ, thƣờng xuyên định kỳ mở hội chợ công nghệ, lập ngân hàng liệu thông tin công nghệ Hình thành trung tâm chuyển giao cơng nghệ - Chú trọng thu hút dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn từ nƣớc phát triển Xây dựng chế đặc biệt thu hút nhà đầu tƣ, tranh thủ kênh chuyển giao, hợp tác khoa học công nghệ, đặc biệt đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) để nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ 94 - Áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tƣ đổi công nghệ - thiết bị, miền giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi công nghệ, miễn giảm cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng thay hàng nhập xuất thời gian định (5 năm) - Ƣu đãi nhà ở, phƣơng tiện lại, phƣơng tiện làm việc, phụ cấp lƣơng cán quản lý giỏi, chuyên gia khoa học kỹ thuật đầu đàn công tác tỉnh Vùng - Tập trung xây dựng thƣơng hiệu phát triển sản phẩm cơng nghệ cao Hình thành số ngành, sản phẩm, doanh nghiệp công nghệ cao - Phát triển số trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ có đủ tiềm lực thuộc lĩnh vực ngành cơng nghiệp ƣu tiên để hình thành vƣờn ƣơm cơng nghệ, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ Vùng địa phƣơng lân cận - Xây dựng triển khai thực chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp đại hóa, đổi cơng nghệ Đa dạng hóa đối tác hình thức hợp tác khoa học cơng nghệ tỉnh với quan khoa học công nghệ - Đổi mạnh mẽ, đồng chế, sách hoạt động khoa học cơng nghệ Tăng cƣờng quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng sản phẩm hàng hoá - Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến 3.2.3 C uyển ị ấu sản xuất t eo ƣ ng ợp lý - Hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp chủ lực theo chiến lƣợc, quy hoạch Trung ƣơng địa phƣơng - Đẩy mạnh phát triển sản xuất sản phẩm có hiệu kinh tế giá trị gia tăng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm sản xuất, kinh tế - xã 95 hội tỉnh - Chuyển dịch cấu đầu tƣ từ đầu tƣ theo chiều rộng sang đầu tƣ theo chiều sâu tất ngành, đặc biệt ngành sản xuất mũi nhọn - Chú trọng vấn đề chất lƣợng chiến lƣợc, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp khả mở rộng thị trƣờng Gắn chiến lƣợc phát triển ngành công nghiệp với chiến lƣợc sản phẩm chiến lƣợc thị trƣờng doanh nghiệp thuộc ngành Coi trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trƣờng dự đoán thay đổi thị trƣờng Dựa sở dự báo tiến khoa học công nghệ ngành tác động tới phát triển ngành, đánh giá đầy đủ nguồn lực, hội, thách thức, khả cạnh tranh để từ có quy hoạch tổng thể nhƣ quy hoạch sở sản xuất kinh doanh Cần ý phát triển đồng loại thị trƣờng: Sản phẩm, nguyên vật liệu, công nghệ, thông tin, lao động, vốn… Doanh nghiệp cần trì mở rộng thị trƣờng nhờ nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất sản phẩm - Chuyển dịch cấu đầu tƣ nâng cao hiệu đầu tƣ Đầu tƣ có trọng điểm, tránh tràn lan Hƣớng ƣu tiên đầu tƣ xây dựng cho kết cấu hạ tầng đầu tƣ vào ngành trọng điểm, ngành mũi nhọn Chuyển hƣớng mạnh mẽ từ đầu tƣ theo chiều rộng sang đầu tƣ theo chiều sâu tất ngành kinh tế, đƣa nhanh tiến kỹ thuật thiết bị máy móc vào sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trƣờng - Tăng cƣờng đổi phát triển công nghệ Tập trung đổi công nghệ cho số ngành kinh tế mũi nhọn: Khai thác chế biến dầu khí, điện tử - tin học, dệt may, thuỷ sản Nhanh chóng áp dụng cơng nghệ tiên tiến đại với số ngành có yêu cầu, có điều kiện nhƣ cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu Nỗ lực đổi ngành công nghệ khai thác tài nguyên 96 để phục vụ cho tiêu dùng nƣớc xuất - Đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp Cần có gắn bó tốt đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, cân đối đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động Nâng cao chất lƣợng đào tạo bậc trung học chuyên nghiệp đại học, trọng tới đào tạo ngành nghề cho ngành công nghiệp mũi nhọn, trọng điểm, công nghệ cao 3.2.4 G ả p áp mở rộng t ị trƣ ng - Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức hội nhập kinh tế kiến thức liên quan đến vấn đề hội nhập nhƣ: Luật pháp quốc tế thƣơng mại, bảo hộ sở hữu cơng nghiệp, sở hữu trí tuệ, rào cản kỹ thuật thƣơng mại, chống bán phá giá Đây yêu cầu cần thiết tỉnh nhằm có khả giúp doanh nghiệp hạn chế đƣợc rủi ro trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ tổ chức có hiệu lực công tác quản lý thị trƣờng địa bàn, đảm bảo tính cơng minh bạch - Trong điều hành đạo, tỉnh cần thực yêu cầu hội nhập nhƣ cam kết nƣớc ta tham gia tổ chức quốc tế nhƣ ASEAN, WTO - Tổ chức hội nghị, hội thảo chiến lƣợc kinh doanh, phát triển thị trƣờng, tổ chức hội chợ Quốc tế sản phẩm công nghiệp làm cầu nối cho doanh nghiệp hợp tác phát triển kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng mở rộng thị trƣờng - Các doanh nghiệp cần phát triển sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu tiêu chuẩn thị trƣờng , quan tâm đến chất lƣợng mẫu mã sản phẩm; trì nâng cao uy tín sản phẩm, đổi phƣơng thức tiếp thị, quảng cáo, bán hàng - Giúp đỡ sở việc hình thành kênh tiêu thụ dƣới hình thức 97 đặt hàng, thu mua, bao tiêu sản phẩm, xây dựng mạng lƣới đại lý, nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tỉnh - Tăng chi ngân sách hỗ trợ khuyến khích xuất xúc tiến thƣơng mại doanh nghiệp công nghiệp Dành mức ƣu đãi cho sản phẩm xuất chế biến sâu, sản phẩm chất lƣợng cao, đặc biệt sản phẩm mang thƣơng hiệu - Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xuất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tƣ vấn tiếp thị, nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến mậu dịch, nghiên cứu, thăm dò thơng tin kịp thời thị trƣờng làm đầu mối giao dịch - Tích cực tìm kiếm thị trƣờng thơng qua tổ chức ngoại giao, đẩy mạnh mở rộng hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế tỉnh Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động xúc tiến thƣơng mại, cung cấp thông tin thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chủ sở sản xuất tìm hiểu, lựa chọn sở khai thác thị trƣờng địa phƣơng tỉnh, thành phố nƣớc Những sản phẩm tham gia xuất cần coi trọng công tác đầu tƣ công nghệ tiên tiến để tiếp tục giữ vững thị trƣờng nƣớc - Các doanh nghiệp nên tiếp tục trì nâng cao uy tín sản phẩm, tạo dựng, bảo vệ khuyếch trƣơng thƣơng hiệu riêng thị trƣờng, đổi phƣơng thức tiếp thị, quảng cáo, bán hàng - Phát triển hình thức thƣơng mại điện tử, sử dụng internet để tìm kiếm thông tin thị trƣờng, quảng cáo tiềm hội kinh doanh - Thơng tin thị trƣờng có vị trí quan trọng hàng đầu, sở có nhiều thơng tin thị trƣờng cúng ta xác định đƣợc hƣớng đầu tƣ, tiến hành tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm…Sở công thƣơng số ngành có liên quan có trách nhiệm nghiên cứu, cung cấp thông tin hàng tuần thị trƣờng cho địa phƣơng doanh nghiệp khu vực làng nghề, giới 98 thiệu sản phẩm miễn phí mạng internet Do phía tỉnh cần làm tốt công tác tuyên truyền giới thiệu hƣớng dẫn hƣớng dẫn sở đƣợc biết - Phối hợp với điạ phƣơng khác việc xây dựng khu Công nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ, vùng cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 3.2.5 G tăng ết sản xuất Đƣa tiêu giá trị tăng thêm (VA) vào hệ thống tiêu báo cáo, đánh giá hàng năm doanh nghiệp, ngành, hình thành tiêu bình quân ngành làm sở cho doanh nghiệp so sánh, phân tích phấn đấu thực - Thực đồng sách thu hút đầu tƣ, sách tài tiền tệ, sách lao động, tiền lƣơng, để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng công nghiệp thông qua việc ban hành công bố danh mục ngành cơng nghiệp đƣợc khuyến khích đầu tƣ, ngành cơng nghiệp bị kiểm soát hạn chế đầu tƣ, danh mục sản phẩm, chi tiết đƣợc thụ hƣởng hỗ trợ tài Đồng thời kiểm sốt chặt chẽ hoạt động nhập công nghệ thông qua quy định điều kiện, tiêu chuẩn, chủng loại công nghệ đƣợc phép nhập - Áp dụng biện pháp khuyến khích doanh nghiệp tăng quy mơ vốn kinh doanh tăng hiệu đầu tƣ - Tổ chức gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp.Tạo lập nhiều kênh thông tin để tiếp nhận, lắng nghe, chia sẻ phản hồi ý kiến từ phía doanh nghiệp, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mơi trƣờng phát triển thuận lợi đêm lại hiệu cao 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị, chƣơng đề định hƣớng phát triển tồn ngành cơng nghiệp nói chung số ngành cơng nghiệp trọng điểm nói riêng Đồng thời, dựa tình hình phát triển cơng nghiệp thực tế tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012 - 2016 (chƣơng 2) chƣơng đƣa số giải pháp nhằm tạo điều kiện cho công nghiệp Quảng Trị phát triển mạnh mẽ bền vững giai đoạn tới 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau q trình phân tích, đánh giá Cơng nghiệp tỉnh Quảng Trị thấy năm qua cơng nghiệp đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể ngày khẳng định vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội tỉnh, nhƣ phát triển công nghiệp chung Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tuy nhiên bên cạnh kết đạt đƣợc, ngành Cơng nghiệp tỉnh Quảng Trị tồn tại, hạn chế, là: quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, lao động làm việc ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp với trình độ tay nghề thấp so với địa phƣơng khác nƣớc, công nghệ sản xuất đơn giản, sản phẩm thô sơ, chất lƣợng khiến cho lực cạnh tranh ngành thấp nên khả chiếm lĩnh thị trƣờng Thành công phát triển công nghiệp tảng quan trọng kinh tế xã hội để thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Vì vậy, cần phải coi trọng phát triển công nghiệp nhiệm vụ chung kinh tế, điều kiện định thành cơng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Với việc thực giải pháp để thực phát triển cơng nghiệp tỉnh góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh tảng phát huy tối đa nguồn lực xã hội hƣớng tới phát triển đồng với tốc độ cao, hiệu quả, bền vững, thân thiện với môi trƣờng giai đoạn tới K ến ng ị Để ngành cơng nghiệp Quảng Trị nói riêng Vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung nói chung phát triển theo hƣớng hiệu quả, bền vững, đề nghị UBND tỉnh kiến nghị Chính phủ số vấn đề sau: - Tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý Khu kinh tế, KCN theo 101 hƣớng gia tăng trách nhiệm Uỷ ban nhân dân tỉnh Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh nhằm giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết phải qua Bộ ngành Trung ƣơng - Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng KCN đến năm 2025 bao gồm: KCN Nam Đông Hà, Quán Ngang, Tây Bắc Hồ Xá - Bổ sung Khu kinh tế Đông-Nam Quảng Trị vào quy hoạch phát triển hệ thống Khu kinh tế Việt Nam đến năm 2025 hỗ trợ kêu gọi đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giai đoạn 2016-2025 - Nghiên cứu xây dựng đƣờng sắt cận cao tốc tuyến hành lang kinh tế Đông-Tây đoạn Lao Bảo-Mỹ Thủy đấu nối vào tuyến đƣờng sắt Bắc-Nam - Tạo điều kiện để tỉnh đƣợc tiếp nhận địa điểm thực dự án chế biến nguồn khí đốt khai thác từ ngồi khơi vùng biển tỉnh Quảng Trị (do Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thăm dò, khảo sát); sở nghiên cứu xây dựng tổ hợp khí-điện-đạm địa bàn tỉnh Quảng Trị - Ủng hộ, hỗ trợ tỉnh kêu gọi đầu tƣ dự án lớn địa bàn nhƣ: Trung tâm nhiệt điện Bắc miền Trung, nhà máy đóng tàu - Ban hành Nghị định riêng sách ƣu đãi doanh nghiệp đổi công nghệ thay cho văn hành theo hƣớng thật khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ Với vai trò vị trí quan trọng tỉnh tuyến hàng lang kinh tế Đông-Tây, đề nghị Trung ƣơng nghiên cứu đƣa tỉnh Quảng Trị vào Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tạo điều kiện cho tỉnh phát triển nhanh kinh tế-xã hội thúc đẩy hợp tác phát triển địa phƣơng khu vực quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO T ếng V ệt [1] Báo cáo thƣờng niên UBND tỉnh Quảng Trị tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh từ năm 2012-2016 [2] Nguyễn Duy Bắc (2011), Phát triển giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Học viện trị, hành quốc gia, Hà Nội [3] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Bộ Công Thƣơng (2014), Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Hà Nội [5] Bộ Cơng Thƣơng (2011), Báo cáo Năng lực cạnh tranh Công nghiệp Việt Nam 2011, Hà Nội [6] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ & Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (2011), Báo cáo Đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011 – Tìm hiểu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình phát triển cơng nghiệp, Hà Nội [7] Cục thống kê Quảng Trị (2017), Niên giám thống kê Quảng Trị năm 2016, Quảng Trị [8] Lê Huy Đức (2004), Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành cơng nghiệp Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cơng nghiệp số 4/2004 [9] Dƣơng Đình Giám (2016), Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, số đề xuất bổ sung hoàn thiện, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam [10] Lê Thế Giới (2005), Xây dựng chiến lược phát triển cơng nghiệp nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [11] Phan Phúc Huân (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thống kê [12] Bùi Vĩnh Kiên (2009), Chính sách phát triển cơng nghiệp địa phương (nghiên cứu áp dụng với tỉnh Bắc Ninh), Hà Nội [13] Phạm Thị Liên (2014), Giải pháp phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2014 – 2020 [14] Nguyễn Đình Minh (2012), Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [15] Hồ Lê Nghĩa (2010), Chất lượng tăng trưởng công nghiệp Việt Nam quan điểm tiêu chí, Tạp chí cơng nghiệp số 1166 [16] Kenichi Ohno, Nguyễn Văn Thƣờng (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia [17] Nguyễn Minh Phan, Nguyễn Kế Tuấn (2007), Giáo trình kinh tế Quản lý Cơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [18] Dwight Heald Perkins Vũ Thành Tự Anh (2012) “Việt Nam-Từ sách cơng nghiệp kiểu cũ đến sách phát triển công nghiệp kiểu mới,” Nghiên cứu xuất [19] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội [20] Bùi Dũng Thể Lê Thị Thi (2013) Thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị [21] Bùi Thị Thêm (2007), Một số vấn đề cấu cơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 23 số 88-95 [22] Nguyễn Viết Thinh (2005), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [23] Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội [24] Nguyễn Kế Tuấn (2009), Tái cấu ngành công nghiệp theo yêu cầu phát triển bền vững, Tạp chí Kinh tế & Phát triển 7/2009 [25] Sở Công Thƣởng tỉnh Quảng Trị, Báo cáo kết sản xuất Công nghiệp Thương mại năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Quảng Trị [26] Sở Lao động, Thƣơng binh Xã hội tỉnh Quảng Trị, Báo cáo đánh giá chất lượng nguồn nhân lực năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Quảng Trị [27] Mai Thị Thanh Xuân (2011), Một số mơ hình cơng nghiệp hóa giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [28] UBND tỉnh Quảng Trị, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tính đến năm 2025, Quảng Trị [29] UBND tỉnh Quảng Trị, Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 [30] UBND tỉnh Quảng Trị, Quyết định số 52/2016/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2016 ban hành Quy định quản lý nhà nước hoạt động sở hữu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị [31] UBND tỉnh Quảng Trị, Quyết định số 2311/QĐ-UBND ngày 27 tháng 11 năm 2012 việc phê duyệt Đề án củng cố, khôi phục phát triển làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 [32] UBND tỉnh Quảng Trị, Quyết định số 1439/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2011 việc ban hành Quy định thực sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ xác lập quyền sở hữu công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị Tiếng An [33] Eric Hobsbawm (1961), The Age of Revolution: Europe 1789-1848, Weidenfeld and Nicolson Ltd, London [34] Gabriele, Alberto (2010) The role of the state in China's industrial development: A reassessment Comparative Economic Studies, 52(3), 325-350 [35] Nguyễn Bình Giang (2010) The challenges of upgrading and diversifying Vietnam's industrial structure [36] Harvey Krahn, Karen D Hughes, Graham S Lowe (2010) Work, Industry, and Canadian Society, 6th ed Scarborough, Nelson Canada [37] Puman Ouyang & Shihe Fu (2012) Economic growth, local industrial development and inter-regional spillovers from foreign direct investment: Evidence from China China Economic Review, 23(2), 445-460 [38] Prema-chandra Athukorala & Trần Quang Tiến (2012) Foreign direct investment in industrial transition: the experience of Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy, 17(3), 446-463 ... 11 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP, PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số n ệm a Công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất... triển công nghiệp Khi cách mạng công nghiệp diễn cuối kỷ 18 đến kỷ 19 Anh lan sang nƣớc Châu Âu, Mỹ [33] Phát triển công nghiệp đƣợc hiểu công nghiệp hóa mà mang đến tăng trƣởng thân ngành công. .. 69 2.2.5 Kết sản xuất công nghiệp thời gian qua 72 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 77 2.3.1 Thành công hạn chế 77 2.3.2

Ngày đăng: 06/10/2018, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan