1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chiến lược lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 2020 VN

66 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 812,37 KB

Nội dung

Helvetas Vietnam – Hiệp hội Hợp tác Phát triển Thuỵ Sĩ ETSP – Dự án Hỗ trợ Phổ cập Đào tạo phục vụ Lâm nghiệp Nông nghiệp vùng cao 218 Đội Cấn, Hòm thư GPO 81, Hà Nội, Việt Nam; Điện thoại: +84 832 98 33, Fax: +84 832 98 34 E-mail: etsp.office@hn.vnn.vn Web site ETSP: http://www.etsp.org.vn, Web site Helvetas Vietnam: http://www.helvetas.org.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Cục Lâm nghiệp Chương trình Hỗ trợ ngành lâm nghiệp Đối tác (FSSP) (Lĩnh vực kết 8) Dự án Hỗ trợ Phổ cập Đào tạo (ETSP) Nghiên cứu, Đào tạo Phổ cập lĩnh vực Lâm nghiệp (RETE) Phân tích trạng, Đánh giá nhu cầu Và khuyến nghị cho Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia giai đoạn 2006-2020 Dự thảo cuối Hà Nội, 01/9/2005 i Lời cảm ơn Nghiên cứu hai tư vấn ơng Đồn Diễm1 ông Edwin Shanks2 ông Nguyễn Thế Bách3, điều phối viên Dự án Hỗ trợ Đào tạo Phổ cập (ETSP, http://www.etsp.org.vn ) thực Xin trân trọng cảm ơn cá nhân tham gia vào nghiên cứu chúng tôi, bao gồm thành viên Ban Tư vấn với đại diện Cục Lâm nghiệp, Vụ Tổ chức Cán bộ, Vụ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Khuyến Nông Quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Trường Cán Quản lý Trung ương Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Chúng xin gửi lời cảm ơn tới đại diện Trung tâm Khuyến nông lâm tỉnh, trường đại học, trung cấp lâm nghiệp, trung tâm nghiên cứu tiếp đồn nghiên cứu đóng góp nhiều thơng tin q báu cho nghiên cứu (danh sách tên quan đưa vào phần giới thiệu) Chúng xin đặc biệt cảm ơn ông Pierre-Yves Suter (cố vấn trưởng dự án ETSP) hướng dẫn hỗ trợ suốt tiến trình nghiên cứu Đồng thời xin cảm sơn hai chị Nguyễn Kim Phương Lê Thu Thuỷ, nhân viên văn phòng dự án ETSP tích cực giúp đỡ chuyến khảo sát thực tế Email: doandiem@hn.vnn.vn Email: edwin@fpt.vn Email: the.bach@socialforestry.org.vn ii Mục lục Lời cảm ơn i Mục lục ii Tóm tắt báo cáo iv 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.3 4.3.1 4.3.2 5.1 5.1.1 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 Giới thiệu Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Thành viên tham gia công việc khảo sát thực tế Giới thiệu công tác nghiên cứu, đào tạo phổ cập lâm nghiệp Việt Nam Các bên tham gia phương pháp phân tích Nội dung báo cáo Phân tích trạng: Các khuynh hướng phát triển ngành thách thức nghiên cứu, đào tạo phổ cập Mục tiêu chiến lược ngành .7 Hội nhập toàn cầu ưu tiên quốc gia Chuyên ngành sản xuất Tăng trưởng nhanh ngành chế biến gỗ .9 Định hướng tương lai cho trồng rừng kinh tế 10 Các làng nghề sản xuất chế biến lâm sản 11 Bảo vệ rừng, đồng quản lý chia sẻ lợi ích .11 Hệ thống quản lý rừng đa tác dụng khu vực rừng phòng hộ 12 Sự tham gia địa phương vào bảo tồn đa dạng sinh học .13 Dịch vụ môi trường .14 Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực 15 Hiện trạng thách thức phát triển nguồn nhân lực 15 Khuyến khích học sinh, sinh viên thi vào ngành lâm nghiệp .16 Nâng cao kiến thức kỹ cho cán đương nhiệm 17 Đào tạo lao động lâm nghiệp 18 Nâng cao số lượng lực cán khuyến lâm sở 19 Nâng cao lực cán nghiên cứu, giáo dục đào tạo lâm nghiệp 20 Phân tích mối liên kết mạng lưới nghiên cứu, đào tạo phổ cập 22 Nhận xét chung 22 Kế thừa mối liên kết thức khơng thức 22 Yếu tố cung cầu cung cấp dịch vụ nghiên cứu, đào tạo phổ cập 23 Mơ hình tăng cường đa dạng hố dịch vụ cấp sở 23 Điểm mạnh điểm yếu hệ thống .25 Liên kết bên hệ thống giáo dục đào tạo 25 Mối liên kết nghiên cứu lâm nghiệp với lĩnh vực khác hệ thống 26 Liên kết với trường đào tạo hệ thống khuyến nông lâm tỉnh 27 Liên kết với chuyên ngành sản xuất chế biến 28 Liên kết với Lâm trường Quốc doanh Ban quản lý rừng 28 Các trở ngại thể chế 29 Đầu tư khoa học, công nghệ đào tạo .29 Cản trở lập kế hoạch tài .30 Giải pháp khuyến nghị 32 Tầm nhìn chiến lược chung .32 Mục tiêu tiểu chương trình .32 Các biện pháp để tăng cường mối liên kết, phù hợp hiệu nghiên cứu, đào tạo phổ cập lâm nghiệp 34 Thúc đẩy hoạt động kiểu mạng lưới thực tế 34 Thúc đẩy quan hệ đối tác thể chế 36 Tăng cường cách tiếp cận “theo nhu cầu” nghiên cứu lâm nghiệp 38 iii 5.2.4 5.2.5 5.2.6 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Tăng cường hệ thống giáo dục đào tạo 39 Xây dựng lực khuyến lâm 40 Tài định mức chi phí 42 Mô tả hệ thống nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập 44 Câu hỏi hướng dẫn thảo luận khảo sát thực tế 50 Bản tham chiếu nhiệm vụ Đợt nghiên cứu Nghiên cứu, khuyến lâm, giáo dục đào tạo lâm nghiệp (bản cuối 10.06.2004) .52 Ví dụ thay đổi ngành nghề lâm nghiệp truyền thống 56 iv Tóm tắt báo cáo Nghiên cứu cung cấp sở phân tích để xây dựng định hướng chiến lược phát triển tương lai cho Nghiên cứu, Đào tạo Phổ cập (RETE) lâm nghiệp Việt Nam Đây hoạt động kết kế hoạch hoạt động năm 2004 (Hoạt động phối hợp D1) Chương trình Hỗ trợ ngành Đối tác (FSSP) dự án ETSP trực thuộc Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hỗ trợ Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Thực phân tích trạng đánh giá nhu cầu nghiên cứu, đào tạo phổ cập ngành lâm nghiệp với bên liên quan nhà cung cấp dịch vụ cấp quốc gia, vùng tỉnh; Đưa khuyến nghị bước nhằm tăng cường bổ sung kết hợp nghiên cứu, đào tạo phổ cập, nâng cao phối kết hợp quan thực chức trên; Cung cấp thông tin đầu vào cho xây dựng Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia cho giai đoạn 2006 - 2020, đặc biệt trọng tới ưu tiên phát triển nguồn nhân lực Phân tích trạng Đánh giá nhu cầu đưa vào Phần bắt đầu việc làm bật khuynh hướng phát triển ngành lâm nghiệp thách thức Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia (2006-2020) Phần đánh giá tác động thách thức hệ thống nghiên cứu, đào tạo phổ cập lâm nghiệp Thực chất, khơng phải phân tích tổng thể tồn diện cho ngành lâm nghiệp mà xác định vấn đề trực tiếp liên quan tới phát triển nguồn nhân lực trọng vào kiến thức kỹ chuyên môn cần thiết cho nhà lập kế hoạch, quản lý, cán kỹ thuật, cán nghiên cứu, đào tạo lâm nghiệp người làm nghề rừng vv thời gian tới Các ưu tiên phát triển nguồn nhân lực phân tích cụ thể Phần 3, tóm tắt sau: • Trước hết, làm để trì số lượng chất lượng học sinh, sinh viên thi vào ngành cấp đào tạo khác đặc biệt cho lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp bảo vệ rừng; • Thứ hai, làm để nâng cao kiến thức kỹ cho số lượng lớn cán chuyên môn địa phương quan khác đặc biệt cán Cục kiểm lâm, lâm trường quốc doanh đơn vị hành địa phương; • Thứ ba, làm để đào tạo nghề có hiệu cho số lượng lớn người làm nghề rừng (chủ yếu nông dân chưa qua đào tạo) để đạt mục tiêu mà nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt 25% công nhân đào tạo vào năm 2010 50% vào năm 2020; • Thứ tư, làm để nâng cao số lượng lực cán khuyến lâm sở đặc biệt vùng cao nơi người dân sống phụ thuộc vào rừng (huyện xã); • Thứ năm, làm để nâng trình độ chuyên môn, kỹ lực cán nghiên cứu, đào tạo lâm nghiệp để họ hỗ trợ tốt vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Phần phân tích điểm mạnh, điểm yếu mối liên kết (cả dọc ngang) nhà cung cấp dịch vụ nhóm khách hàng tiếp nhận dịch vụ nghiên cứu, đào tạo phổ cập lâm nghiệp Khi đánh giá yếu tố “cung” “cầu” việc cung cấp dịch v vụ này, có xem xét khía cạnh (thể chế) thức khơng thức mối liên kết hệ thống Trên sở này, Phần đánh giá khung điều hành Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia (2001-2010) xác định số trở ngại thể chế ảnh hưởng tới mức độ phối kết hợp hiệu quan nghiên cứu, đào tạo phổ cập Đặc biệt, xác định số trở ngại đầu tư, tài đề xuất giải pháp cho khó khăn Cuối cùng, Phần đưa đề xuất cho tầm nhìn tương lai định hướng chiến lược cho hệ thống nghiên cứu, đào tạo phổ cập Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia số khuyến nghị cụ thể nhằm cải thiện mối liên kết, lồng ghép bổ sung mảng lâm nghiệp Những đề xuất trình bày theo hướng xây dựng chương trình phối kết hợp hoạt động mà FSSP và/hoặc dự án lâm nghiệp chấp nhận hỗ trợ tài để thực Đề xuất tầm nhìn dài hạn sau: Tầm nhìn 2020 cho nghiên cứu, đào tạo phổ cập: Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu, đào tạo phổ cập lâm nghiệp theo nhu cầu thị trường, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành lâm nghiệp kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học công nghệ, đào tạo, phổ cập với sản xuất kinh doanh lâm nghiệp để thực mục tiêu phát triển quốc gia (công nghiệp hoá, đại hoá ngành) Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia giai đoạn 2006-2020 Đặc biệt trọng vào đóng góp trực tiếp gián tiếp ngành lâm nghiệp kinh tế quốc dân, bảo vệ môi trường cải thiện mức sống cho người dân sống phụ thuộc vào rừng Các ưu tiên chiến lược chuyên ngành nghiên cứu, đào tạo phổ cập sau: Tiểu chương trình nghiên cứu: • Hoàn thành Chiến lược Nghiên cứu Lâm nghiệp cho giai đoạn 2006-2020 dựa vào Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia quốc gia giai đoạn 2006-2020 • Tập trung vào dự án nghiên cứu “theo nhu cầu” hỗ trợ nông dân tham gia quản lý bảo vệ rừng nhằm giúp họ tự tạo thu nhập từ sản xuất việc làm từ ngành lâm nghiệp • Nghiên cứu thêm quản lý rừng tự nhiên rừng trồng bền vững, trọng vào trồng rừng công nghiệp loài thương mại suất cao phục vụ cho xuất tiêu dùng nội địa Tăng cường đầu tư công nghệ nhằm đảm bảo tới năm 2020 cung cấp 90% gỗ cho thị trường nội địa 80% cho xuất • Cải tiến cơng nghệ trang thiết bị chế biến, hỗ trợ sở cơng nghiệp doanh nghiệp chế biến nhỏ tìm thị trường tiêu thụ nước, tăng cường lợi cạnh tranh công nghiệp rừng hội nhập quốc tế • Tăng cường lực trang thiết bị nghiên cứu, áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu lồng ghép tốt với đào tạo, phổ cập phát triển nguồn nhân lực để thực có hiệu chương trình phát triển ngành • Hướng viện nghiên cứu, quan khuyến lâm trường đào tạo thiết lập liên kết với tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp vi • Xác định sở khoa học để xây dựng sách có tính đột phá ngành lâm nghiệp (xã hội hố nghề rừng, xây dựng lâm phận quốc gia ổn định, giá trị mơi trường rừng vv) • Tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao lực cho cán nghiên cứu chuyển giao công nghệ lĩnh vực trồng rừng cao sản Tiểu chương trình khuyến lâm: • Cung cấp cho nơng dân cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng kiến thức kỹ chuyên môn cần thiết nông lâm nghiệp để họ tự lập kế hoạch kinh doanh, áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm tăng suất chất lượng rừng, bảo vệ sinh thái môi trường, nâng cao mức sống người dân phụ thuộc rừng • Đưa biện pháp khuyến lâm cụ thể cho cộng đồng (xã, thôn bản, nhóm người) sống vùng rừng lớn phụ thuộc vào rừng thông qua quản lý rừng cộng đồng, lâm nghiệp trang trại phát triển thị trường • Xã hội hoá hoạt động khuyến lâm khuyến nơng • Tăng cường số lượng lực cho cán khuyến lâm cấp sở, khuyến lâm tình nguyện cách có hệ thống để hỗ trợ nơng dân đặc biệt nhóm sống phụ thuộc vào rừng • Cải thiện phương pháp khuyến lâm, phát triển cập nhật chương trình đào tạo, tập trung vào khố đào tạo ngắn hạn mà nơng dân theo học tiếp thu được; đào tạo theo modun phải chuẩn hoá Nội dung khuyến lâm cần hướng vào hoạt động trồng rừng, quản lý rừng tự nhiên, chế biến, thương mại lâm sản nông lâm kết hợp • Liên kết quan khuyến lâm, trung tâm nghiên cứu nông dân với đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp • Điều phối phổ biến rộng rãi phương pháp, tài liệu, vật liệu đào tạo khuyến nông lâm quan nghiên cứu, đào tạo, phổ cập dự án khác xây dựng, phát triển • Tạo liên kết chặt chẽ giũa các nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, cán khuyến nông người sản xuất.Có kế hoạch đào tạo nghề đào tạo nâng cao cho làng nghề chế biến gỗ làm hàng thủ cơng mỹ nghệ để trì nâng cao chất lưọng hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước quốc tế • Có kế hoạch đào tạo nghề đào tạo nâng cao cho làng nghề chế biến gỗ làm hàng thủ cơng mỹ nghệ để trì nâng cao chất lưọng hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước quốc tế Tiểu chương trình giáo dục đào tạo: • Đổi toàn diện hệ thống đào tạo cấu hệ thống ,chương trình, nội dung , phương pháp giảng dạy chế quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo Chú trọng đào tạo ngắn hạn (theo modun) cho nông dân công nhân doanh nghiệp làng nghề, đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ cán đương chức Đặc biệt cần có sách khuyến khích cán làm việc vùng sâu vùng xa • Nâng cao số lượng người làm nghề rừng đào tạo ngành lên 25% vào năm 2010 50% vào năm 2020 chuyển giao dịch vụ đào tạo có chất lượng cao theo vii nhu cầu thị trường tập trung vào khoá ngắn hạn (với mức tăng 80% hàng năm) • Đào tạo quy bình quân 10.000 người / năm (trên đại học:160, đại học 1650 , cao đẳng: 900, trung học:1900 dạy nghề: 5100) • Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác đào tạo • Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý giảng dạy đáp ứng yêu cầu ngành tiến trình hội nhập quốc tế Khuyến khích cán tự học tập nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm thực tế, học ngoại ngữ tin học • Làm rõ tăng cường chức nhiệm vụ quan giáo dục đào tạo khác đối tượng đào tạo chính, chương trình chuẩn hóa cung cấp dịch vụ đào tạo thường xuyên theo hợp đồng • Tăng cường mối liên kết trường đào tạo lâm nghiệp với quan đào tạo hệ thống khuyến nơng lâm cấp tỉnh, huyện xã • Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo , tiếp cận với chuẩn mực đào tạo tiên tiến giới phấn đấu để tới năm 2015 có số sở giáo dục đào tạo lâm nghiệp đạt mức chuẩn quốc tế Các khuyến nghị để cải thiện mối liên kết, lồng ghép bổ sung lẫn chuyên ngành nghiên cứu, đào tạo phổ cập sau: Thiết lập mạng lưới mạnh quan nghiên cứu, đào tạo phổ cập nhằm tập trung vào hoàn thành chức nhiệm vụ thực tế liên quan tới thực thi Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia mang lại lợi ích rõ ràng cho tổ chức tham gia Khuyến khích thiết lập “quan hệ đối tác thể chế” “quan hệ đối tác song phương” tích cực quan nghiên cứu, đào tạo với sở sản xuất, bảo vệ chế biến lâm nghiệp Khuyến khích thành lập “phòng nghiên cứu phát triển” “trung tâm dịch vụ đào tạo” chuyên sâu trực thuộc quan nghiên cứu, đào tạo phổ cập không dẫn tới việc phân tán tổ chức Xây dựng sách chế khuyến khích quan, tổ chức tư nhân kinh tế xã hội tham gia tích cực vào nghiên cứu, đào tạo xã hội hố cơng tác nghiên cứu, đào tạo khuyến nông lâm Đối với hệ thống nghiên cứu lâm nghiệp - thiết lập chế hướng dẫn rõ ràng để đảm bảo định hướng chiến lược nội dung nghiên cứu phát triển dựa đánh giá thống nhu cầu kết nghiên cứu theo dõi phổ biến cách có hiệu Đối với hệ thống đào tạo- cần làm rõ tăng cường chức năng, nhiệm vụ tổ chức, quan đào tạo lâm nghiệp nhóm đối tượng đào tạo chính, cập nhật chuẩn hố chương trình đào tạo, cung cấp đào tạo thường xuyên đào tạo dịch vụ theo hợp đồng Tập trung phát triển hệ thống đào tạo nghề khoá học theo modun quan tổ chức nghiên cứu, đào tạo phổ cập phối hợp xây dựng để sử dụng cho nhiều loại hình đào tạo, điểm cần tập trung để cập nhật chương trình đào tạo tồn quốc viii Đối với hệ thống phổ cập – cần tăng cường đội ngũ lực khuyến lâm cấp đặc biệt cần nâng cao số lượng kỹ cán khuyến lâm làm việc vùng cao nơi người dân sống phụ thuộc vào rừng Về lâu dài, cần chuyển hướng đào tạo vừa học vừa làm đào tạo khuyến nông lâm, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin đại, truyền thông đại chúng phát triển hệ thống đào tạo từ xa để đáp ứng yêu cầu thực tế 10 Chỉnh sửa cập nhật hệ thống định mức cho công tác nghiên cứu, đào tạo phổ cập để phản ánh ưu tiên ngành, mức chi phí thường xun cho nhiều loại cơng việc khác đặc biệt để khuyến khích tốt cho người làm việc vùng rừng sâu vùng xa 1 Giới thiệu 1.1 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm cung cấp sở phân tích để xây dựng định hướng chiến lược phát triển tương lai cho Nghiên cứu, Đào tạo Phổ cập (RETE) ngành lâm nghiệp Việt Nam Nghiên cứu hoạt động kết kế hoạch hành động năm 2004 (Hoạt động phối hợp D1) Chương trình Hỗ trợ ngành Đối tác (FSSP) dự án ETSP trực thuộc Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hỗ trợ Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Tiến hành phân tích trạng đánh giá nhu cầu nghiên cứu, đào tạo phổ cập ngành lâm nghiệp với bên liên quan nhà cung cấp dịch vụ cấp quốc gia, vùng tỉnh; Đưa khuyến nghị bước nhằm tăng cường bổ xung kết hợp ba mảng nghiên cứu, đào tạo phổ cập cải tiến phối kết hợp quan thực chức trên; Cung cấp thông tin đầu vào để xây dựng Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia giai đoạn 2006 - 2020, đặc biệt trọng tới ưu tiên phát triển nguồn nhân lực Đầu tiên, cần lưu ý báo cáo tập trung vào xác định vấn đề hội mang tính chiến lược không không sâu vào yêu cầu cụ thể mảng nghiên cứu, đào tạo phổ cập Các tác giả giả định bạn đọc có hiểu biết tổ chức, sách chương trình ngành lâm nghiệp Việt Nam Như vậy, để giữ cho báo cáo không bị dài q, chúng tơi khơng trình bày nhiều thơng tin sở báo cáo Có thể xem thêm thơng tin tài liệu tham khảo cấu hệ thống quan nghiên cứu, đào tạo phổ cập phụ lục Báo cáo ý đến điều khoản định hướng Luật bảo vệ phát triển rừng Quốc hội thông qua vào tháng 12/20044 Báo cáo tham khảo Nghị định số 565 Khuyến nơng Khuyến ngư có hiệu lực từ tháng Tư năm 2005, sở cho hoạt động tương lai hệ thống khuyến nơng Việt Nam Ngồi tham khảo dự thảo Chiến lược Nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam6 xây dựng Dự thảo tổ chức lại hệ thống nghiên cứu khoa học công nghệ Bộ NN&PTNT Các tài liệu cung cấp thông tin cụ thể trạng định hướng tương lai cho hệ thống nghiên cứu lâm nghiệp Lệnh số 25/2005/L-CTN (ngày14/12/2004) Chủ tịch nước ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 56/2005/ND-CP (ngày 26/4/2005) Chính phủ Khuyến Nông Khuyến Ngư Bộ NN&PTNT (2004 Chiến lược Nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam tới năm 2020 (dự thảo) Bộ NN&PTNT (2004), Bản đệ trình lên Thủ tướng phủ đề xuất tổ chức lại hệ thống nghiên cứu công nghệ Bộ NN&PTNT 43 bổng cho sinh viên vùng sâu vùng xa, sinh viên người dân tộc người cán quan lâm nghiệp sở tham gia khoá học trung tâm đào tạo i) Xây dựng định mức ngân sách cao cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo phổ cập cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước theo hướng khốn gọn “cơng trình” ii) Cần có dòng ngân sách dài hạn riêng cho khuyến lâm kế hoạch cấp khuyến lâm trung ương tỉnh cho khuyến lâm để tránh thiên vị cho hoạt động khuyến nông với nông nghiệp ngắn ngày iii) Xây dựng quy chế cho phép viện nghiên cứu trường có nhiều quyền chủ động việc sử dụng ngân sách cấp phát lợi nhuận từ thu từ nghiên cứu sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm 44 Phụ lục Mô tả hệ thống nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập A) Nghiên cứu Phần dựa vào thông tin cung cấp thảo Chiến lược Nghiên cứu Lâm nghiệp38, Chiến lược Nghiên cứu Lâm nghiệp cung cấp thơng tin cụ thể ưu tiên phát triển tổ chức hệ thống nghiên cứu tương lai Có thể xem thêm đề xuất tổ chức lại hệ thống nghiên cứu khoa học cơng nghệ trực thuộc Bộ NN&PTNT39 đặc biệt xem xét việc xếp viện nghiên cứu cấp quốc gia khu vực Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Đây đơn vị đầu đàn nghiên cứu nghiên cứu lâm nghiệp thành lập năm 1988 sáu Viện nghiên cứu quốc gia trực thuộc Bộ NN&PTNT, năm Viện thuộc lĩnh vực khoa học trồng trọt, thuỷ lợi, chăn nuôi, kỹ thuật nông nghiệp, công nghệ sau thu hoạch sách, chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thôn Các Viện nghiên cứu cấp quốc gia Viện cấp vùng làm việc đạo Uỷ ban Khoa học Công nghệ Bộ NN&PTNT Nhiệm vụ trách nhiệm Viện là: tiến hành nghiên cứu khoa học công nghệ lâm sinh, công nghiệp rừng kinh tế phục vụ phát triển ngành; phát triển thực chương trình kinh tế, xã hội cơng nghệ ngành; phát triển chiến lược quản lý kinh tế, quy trình, tiến trình tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật lâm nghiệp; đào tạo sau đại học lâm sinh chế biến lâm sản; nâng cao lực cán khoa học công nghệ ngành; hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ ngành Đứng đầu Hội đồng khoa học, Viện bao gồm trung tâm nghiên cứu chun ngành phòng chức Có 480 cán làm việc Viện khoảng 3,000 rừng cho hoạt động nghiên cứu Viện quản lý Tổ chức Viện bao gồm sở sau: - Viện Hà Nội - Phân viện thành phố Hồ Chí Minh Các trung tâm nghiên cứu Chuyên ngành Hà Nội phạm vi làm việc toàn quốc - Trung tâm giống - Trung tâm Sinh thái Mơi trường - Trung tâm Lâm sản ngồi gỗ - Trung tâm công nghiệp rừng Các tiểu trung tâm 38 - Trung tâm vùng Tây bắc Sơn La - Trung tâm vùng Trung du phía Bắc Cầu Hai, Phú Thọ - Trung tâm vùng Đông bắc Đại Lải, Vĩnh Phúc Bộ NN&PTNT 2004 Chiến lược Nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam tới năm 2020 (dự thảo) Bộ NN&PTNT 2004 Đệ trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất tổ chức lại hệ thống khoa học công nghệ trực thuộc Bộ NN&PTNT 39 45 - Trung tâm vùng Dun hải phía Bắc Đơng Hà, Quảng Trị - Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới khu vực Tây Nguyên Pleiku, Gia Lai - Trung tâm tỉnh Lâm Đồng thành phố Đà Lạt - Trung tâm khu vực sông Mê Kông Trảng Bom, Đồng Nai - Trung tâm nghiên cứu rừng ngập mặn Cà Mau Viện Điều tra Quy hoạch rừng Thành lập năm 1961, nhiệm vụ trách nhiệm Viện bao gồm: tổ chức thực thi hoạt động điều tra, quy hoạch rừng toàn quốc; theo dõi thay đổi nguồn tài nguyên rừng môi trường; phát triển trì nguồn tài nguyên rừng, tiến hành điều tra thảm động thực vật, môi trường rừng, phổ biến thông tin số liệu định kỳ; tham gia phát triển tài nguyên rừng quản lý mơi trường; phát triển sách, quy trình tiêu chuẩn kỹ thuật điều tra rừng; cung cấp dịch vụ tư vấn điều tra, quy hoạch rừng cho dự án chương trình phát triển Viện có tổng số 730 cán phận cấu tổ chức kể quản lý (bao gồm phận viễn thám, máy tính, đồ phân tích tiêu bản) Tổ chức Viện bao gồm phân viện sau: - Viện Hà Nội - Trung tâm Tài nguyên thiên nhiên Môi trường Hà Nội - Trung tâm Công nghệ Công nghệ thông tin Hà Nội - Phân viện khu vực Đông Bắc Bắc Ninh - Phân viện khu vực Tây Bắc Hà Nội - Phân viện Bắc Trung (ba tỉnh – Thanh Hố, Nghệ An Hà Tĩnh) đóng thành phố Vinh - Phân viện Bắc trung (5 tỉnh – Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng Quảng Nam) đóng thành phố Huế - Phân viện Nam Trung khu vực Tây Nguyên đóng thành phố Quy nhơn - Phân viện Phía Nam (Đơng Nam đồng sơng Cửu Long) đóng thành phố Hồ Chí Minh Các quan, tổ chức khác ngành có chức nghiên cứu • Trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai) Bên cạnh nhiệm vụ giáo dục đại học sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp tiến hành nhiều nghiên cứu lâm nghiệp Trường chủ trương tăng cường lực nghiên cứu tương lai với đề xuất thành lập trung tâm chuyên ngành (về công nghiệp rừng, phát triển lâm nghiệp, kinh tế xã hội phát triển nông thôn) chịu trách nhiệm kết nối nghiên cứu, giáo dục, đào tạo chuyển giao cơng nghệ • Trung tâm kỹ thuật Bảo vệ rừng số (tỉnh Quảng Ninh) Trung tâm kỹ thuật Bảo vệ rừng số (tỉnh Thanh Hố) có nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu phòng chống cháy rừng sâu bệnh hại rừng 46 • Các rừng Quốc gia (như Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì, Bến En, Nam Cát Tiên Cát Bà) tham gia hoạt động nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ lồi bị đe doạ • Các trường đại học khác bao gồm trường đại học có khoa Lâm nghiệp (các trường đại học Thái Nguyên, Huế, Thủ Đức Tây Nguyên), trường Đại học Nông nghiệp trường Đại học Dược Hà Nội thực hoạt động nghiên cứu liên quan tới lâm nghiệp • Cơng ty giống Lâm nghiệp Trung ương Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Phù Ninh nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống đồng thời thử nghiệm loài dùng cho trồng rừng, lấy gỗ, ngun liệu giấy • Các tổ chức phi phủ Hội Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam có tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học lâm nghiệp • Các tổ chức quốc tế có thiết lập quan hệ với quan, tổ chức Việt Nam tiến hành nghiên cứu lâm nghiệp, bao gồm: FAO, CIFOR, ACIAR, CSIRO, DANIDA, JICA, SIDA, SAREC, UNDP, IUCN, Tổ chức Động Thực vật quốc tế (FFI) Tropenbos quốc tế v.v B) Giáo dục đào tạo Phần dựa vào thông tin Sổ tay ngành Lâm nghiệp40 có mơ tả phân tích chi tiết hệ thống giáo dục đào tạo lâm nghiệp, nguồn nhân lực ngành, tổng quan hệ thống trường đào tạo nghề từ năm 200141 Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục đào tạo phân chia chia sau: • Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm quản lý nhà nước chung hệ thống giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, quản lý trường đại học có khoa Nơng Lâm (Thủ đức, Tây Ngun, Thái Ngun, Huế) • Tổng cục Dạy nghề (thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội) chịu trách nhiệm quản lý nhà nước tồn hệ thống đào tạo nghề • Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm quản lý 13 tổ chức có liên quan tới giáo dục đào tạo lâm nghiệp, gồm: viện nghiên cứu (Viện KHLN); trường đại học (Xuân Mai), trường Cán Quản lý; trường cao đẳng, trường Trung học lâm nghiệp trường Cơng nhân Kỹ thuật • Uỷ ban Nhân dân tỉnh quản lý 12 quan đào tạo bao gồm: 10 trường Trung học Nông Lâm42; trường cao đẳng (ở Thanh Hố) trường Cơng nhân Kỹ thuật (ở Cao Bằng) Các quan giáo dục, đào tạo trực thuộc NN&PTNT là: • Trường Cán Quản lý số Thanh Trì, Hà Nội) Trường Cán Quản lý số (ở thành phố Hồ Chí Minh) chịu trách nhiệm đào tạo chức đào tạo ngắn hạn cho cán 40 Sổ tay Ngành Lâm nghiệp/Chương (Hành Tổ chức) / Phần (Phát triển nguồn nhân lực) Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp Đối tác, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 41 Phùng Hữu Cần 2001 Hệ thống đào tạo nghề lâm nghiệp: Hiện trạng triển vọng Chương trình Hỗ trợ lâm nghiệp Xã hội, Hà Nội 42 Đóng ở: Nghệ An, Bình Dương, Phú Yên, Sơn La, Quảng Nam, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Thanh Hoá Quảng Ninh 47 hệ thống hành chính, quản lý Cả hai trường quản lý gần thành lập phân khoa khuyến nơng để cung cấp khố ngắn hạn chủ đề phương pháp khuyến nông Năm 2001, trường Cán Quản lý số thành lập trung tâm đào tạo cán kiểm lâm phía Bắc • Trường Đại học Lâm nghiệp (ở Xuân Mai) giao nhiệm vụ đào tạo đại học sau đại học lâm nghiệp gồm 12 chuyên ngành: lâm nghiệp, lâm sinh, công nghiệp nông thôn miền núi, kinh tế lâm nghiệp, lâm nghiệp đô thị, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môi trường, du lịch sinh thái, công nghệ chế biến lâm sản, lâm nghiệp xã hội, quản lý đất quản trị kinh doanh • Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam từ năm 1982 giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học lâm nghiệp với chuyên ngành: chọn giống trồng rừng, điều tra quy hoạch, lâm sinh, sử dụng bảo vệ đất rừng, công nghệ giới hố cơng nghệ chế biến gỗ • Trường Trung học Lâm nghiệp Trung ương số huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh với ngành học lâm sinh, nông lâm kết hợp, kiểm lâm kế tốn • Trường Trung học Lâm nghiệp số huyện Thống nhất, tỉnh Đồng Nai đào tạo ngành trường Trung học số có thêm ngành trồng trọt Năm 2001, trường thành lập trung tâm đào tạo cán kiểm lâm cho phía Nam • Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Ngun đóng thị xã Pleiku, tỉnh Gia Lai đào tạo ngành trường Trung học số thêm ngành trồng công nghiệp, quản lý đất, quản lý sản xuất kinh doanh bảo vệ thực vật • Trường Công nhân Kỹ thuật Lâm nghiệp Trung ương số Lạng Sơn, có ngành lâm sinh, chế biến gỗ mộc, dạy lái xe máy kéo, tu bảo dưỡng xe, máy vv • Trường Dạy nghề Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trung thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định với ngành nghề lâm nghiệp trường Công nhân Kỹ thuật Lâm nghiệp Trung ương • Trường Công nhân Kỹ thuật Trung ương số tỉnh Bình Dương với chuyên ngành trường số có thêm ngành chạm khắc gỗ • Trường Cơng nhân Kỹ thuật Trung ương số Phú Thọ với chuyên ngành trường số thêm ngành quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ • Trường Kỹ thuật chế biến gỗ Trung ương thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam với chuyên ngành mộc, chạm khắc gỗ gỗ nhân tạo • Trường Cao đẳng Nơng Lâm đóng tỉnh Bắc Giang C) Khuyến nông lâm Hệ thống khuyến nông, lâm, ngư thành lập Việt Nam sau nghị định 13 Chính phủ ban hành năm 1993 Phần mơ tả hệ thống khuyến nông lâm phát triển kể từ xem báo cáo trình bày hội thảo gần chia sẻ kinh nghiệm khuyến nông43; tổng quan hệ thống khuyến lâm năm 200144; đánh giá phân tích hệ thống khuyến nông Tổ công tác khuyến nông NGOs thực năm 200345 Gần đây, 43 Tống Khiêm 2004 Tổ chức hoạt động hệ thống khuyến nông Việt Nam Báo cáo trình bày hội thảo chia sẻ kinh nghiệm khuyến nông Bộ NNN&PTNT, Thái Nguyên, December 16-17 2004 44 Nguyễn Viết Khoa 2001 Hệ thống khuyến nơng lâm: hiệnt trạng viễn cảnh Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội, Hà Nội 45 Hoàn Xuân Thành Nguyễn Viết Khoa 2003 Dịch vụ khuyến nông cho người nghèo; tổng quan tài liệu Tổ công tác Khuyến nông NGO, Hà Nội 48 Nghị định 56 có hiệu lực từ ngày 26/4/2005 - thay Nghị định 13 trước – đưa số định hướng quan trọng cho khuyến nông năm tới Sau Nghị định 13/CP ban hành năm 1993, hệ thống khuyến nông lâm thành lập toàn quốc từ cấp quốc gia tới cấp sở Giờ đây, đặc điểm tổ chức khuyến nơng lâm tóm tắt sau: • Cấp quốc gia – sau nghị định số 86/2003/ND-CP phủ, năm 2003 Trung tâm Khuyến Nông quốc gia thành lập trực thuộc Bộ NN&PTNT có vai trò cung cấp hướng chủ đạo để thực hố chương trình khuyến nơng Việt Nam kể hoạt động khuyến nông trồng trọt chăn nuôi, lâm nghiệp, sản xuất muối, ngành nghề nông thôn, thuỷ lợi hợp tác xã Khuyến nông trước thuộc Cục Khuyến Nông Lâm • Cấp tỉnh – Các trung tâm khuyến nơng lâm tỉnh trực thuộc Sở NN&PTNT thành lập tất 64 tỉnh thành toàn quốc Một sáng kiến gần thành lập Ban tư vấn Khuyến Nông lâm tỉnh, tổ chức nhằm tổ chức phối hợp tốt quan, tổ chức khác liên quan tới hoạt động dịch vụ hỗ trợ khuyến nông lâm Tới nay, ban thành lập thí điểm Phú Thọ Ninh Thuận (năm 2004) thành lập thêm 20 tỉnh thành năm 2005 20 tỉnh thành năm 2006 • Cấp huyện – Các trạm khuyến nông thành lập 520 số 637 huyện toàn quốc (81%) Các trạm thường có từ 3-5 cán có chun mơn nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Một số mơ hình tổ chức khác áp dụng: 30 tỉnh, trạm khuyến nông lâm huyện trực thuộc Trung tâm khuyến nông lâm tỉnh; 21 tỉnh trạm khuyến nông huyện trực thuộc Uỷ ban nhân dân huyện; 12 tỉnh trạm trực thuộc Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn; tỉnh, trạm sát nhập với trạm bảo bệ thực vật thành Trung tâm dịch vụ nông nghiệp Ở tất huyện, trạm bảo vệ thực vật thú y có chức liên quan tới khuyến nơng • Cấp xã thơn – Cơ cấu mạng lưới khuyến nơng lâm cấp sở khơng có quy định phủ (như Nghị định 13) Sự phát triển mạng lưới không đồng tỉnh, số tỉnh tốt tỉnh khác Cơ chế khuyến khích cán khuyến nơng lâm khác tỉnh khác Sử dụng nguồn lực địa phương, số tỉnh thiết lập mạng lưới khuyến nơng xã thơn có trả phụ cấp ký hợp đồng hàng năm hay mùa vụ Bên cạnh đó, nhiều tổ chức khuyến nơng tự nguyện (các Nhóm nơng dân Câu lạc khuyến nông) cá nhân cộng đồng thành lập xã thôn Các tổ chức xã hội tích cực tham gia vào khuyến nơng, kết hợp với mơ hình tổ chức dự án quốc tế phi phủ • Ở tất cấp, Chính phủ ngày khuyến khích xã hội hố hoạt động dịch vụ khuyến nơng kể tham gia đơn vị khuyến nông lâm trực thuộc tổ chức nghiên cứu đào tạo; tổ chức xã hội hiệp hội tình nguyện; đơn vị khuyến nông doanh nghiệp tổ chức khuyến nơng lâm tình nguyện thành lập cấp cộng đồng Nghị định số 56 kế thừa tảng đồng thời đưa khung quy chế cho phát triển tương lai hệ thống khuyến nơng theo số định hướng chính: 49 • Thứ nhất, ngồi tổ chức khuyến nơng nhà nước trực thuộc Bộ NN&PTNT Sở NN&PTNT tỉnh, nghị định cung cấp sở để gia tăng tính đa dạng tồn hệ thống thơng qua tham gia tổ chức nhà nước tư nhân như: “Khuyến khích, tạo điều kiện tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội ngành nghề, tổ chức khoa học, giáo dục đào tạo, hiệp hội, hội nghề nghiệp tổ chức, cá nhân ngồi nước…” vào cơng tác khuyến nơng (Chương III/Điều 12) Ngân sách cho tổ chức hình thành từ loại ngân sách nhà nước (thông qua hợp đồng ký với trung tâm khuyến nông cấp trung ương địa phương), hợp đồng dịch vụ và; tài trợ, đóng góp hợp pháp tổ chức, cá nhân nước (Chương IV/ Điều 13 & 17) • Việc hỗ trợ hợp tác chặt chẽ hơn, liên kết mạnh mẽ tổ chức nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm với nhà sản xuất; tăng cường xã hội hố cơng tác khuyến nơng sở dân chủ, công khai tự nguyện, xuất phát từ nhu cầu người sản xuất Trong Nghị định 56 coi nguyên tắc hoạt động khuyến nông (Chương I/Điều 3) • Thứ hai, bên cạnh chức khuyến nông thiết lập (như thông tin, tuyên truyền, đào tạo, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng mơ hình trình diễn), Nghị định nhấn mạnh việc cung cấp hoạt động “dịch vụ tư vấn” khác (Chương II / Điều 7) Rõ ràng điều đáp ứng yêu cầu tăng phù hợp định hướng theo thị trường công tác khuyến nông nhà sản xuất, đa dạng hoá nguồn ngân sách hỗ trợ làm rõ chức ‘quản lý nhà nước’ ‘cung cấp dịch vụ’ hệ thống khuyến nông nhà nước Tuy nhiên, theo quy định Trung tâm Khuyến Nông Quốc gia (trực thuộc Bộ NN&PTNT Bộ Thuỷ sản), trung tâm khuyến nông tỉnh, trạm khuyến nông huyện hoạt động ‘tổ chức phi lợi nhuận’ bên cạnh chức hành quản lý (Chương III / Điều & 10) • Thứ ba, tổ chức khuyến nơng sở, quy định xã có nhân viên làm công tác khuyến nông và/hoặc khuyến ngư, thơn có cộng tác viên khuyến nơng khuyến ngư (Chương III / Điều 11) Tuy nhiên, vấn đề liên quan tới mạng lưới Uỷ ban Nhân dân tỉnh định, có nghĩa tương lai cấu cấp độ mạng lưới khuyến nông sở khác tỉnh Tuy nhiên, cần ý Nghị định khơng đề cập cụ thể tới vai trò nhóm nơng dân hay hiệp hội tự nguyện, tổ chức cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức sản xuất tiêu thụ, hợp tác xã doanh nghiệp nông nghiệp vừa nhỏ hoạt động khuyến nông nhà cung cấp dịch vụ Đây coi thiếu sót tổ chức địa phương đóng vai trò quan trọng việc tăng cường hệ thống sở Về mặt này, Văn Hướng dẫn thực Nghị định 56 cần tham khảo thêm văn pháp luật gần việc thành lập, vận hành quản lý tổ chức 50 Phụ lục Câu hỏi hướng dẫn thảo luận khảo sát thực tế Nội dung thảo luận với quan nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập cấp trung ương tỉnh kết nối nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập ngành lâm nghiệp (văn gửi tới quan trước thảo luận) Mục tiêu nghiên cứu • Phân tích tình hình đánh giá nhu cầu: kết hợp chặt chẽ phân tích tính phù hợp chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến nông lâm với điểm mạnh điểm yếu thể chế • Khung khuyến nghị thực tế nhằm xây dựng chiến lược quốc gia cho nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp thông qua việc tư vấn bên liên quan định hướng chiến lược cho nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp Việt Nam • Đóng góp cho chiến lược phát triển Lâm nghiệp Quốc gia giai đoạn 2006-2020 Chủ đề thảo luận 1) Hiệnt trạng quan tổ chức nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập: • Chức năng, nhiệm vụ; • Số lượng cán sinh viên, nhóm đối tượng đào tạo, công tác đào tạo nghiên cứu, sở hạ tầng, ngân sách hàng năm; • Thành tựu hoạt động; • Khó khăn/cản trở 2) Điểm mạnh điểm yếu quan nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập về: • Nội dung phương pháp thực nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập; • Chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo đề tài nghiên cứu; • Các nhóm đối tượng nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến nơng lâm; • Liên kết quan nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập ; • Liên kết với tỉnh, nhà sản xuất, doanh nghiệp nông dâm lâm nghiệp; • Cơ chế học từ trường cách thức lồng ghép học kinh nghiệm, mơ hình, phương pháp phát triển ngồi thực tế vào chương trình quan nghiên cứu, đào tạo phổ cập; • Năng lực cán bộ; • Cơ chế hỗ trợ ngân sách cản trở việc liên kết nghiên cứu, khuyến nông lâm đào tạo 3) Điểm mạng điểm yếu ngành nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập tiến trình thực Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp (chính sách, khía cạnh thể chế , đóng góp kinh tế xã hội mơi trường ngành, hợp tác hội nhập quốc tế vv) 51 4) Ưu tiên đề xuất/khuyến nghị tổ chức vấn: • Ưu tiên lớn tổ chức phân ngành nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập; • Các khuyến nghị tổ chức làm để xây dựng lực nhằm đáp ứng nhu cầu môi trường mới; • Các đề xuất liên quan tới sách, vấn đề tổ chức, nguồn ngân sách, nâng cao lực vv để củng cố mối liên kết nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến nông lâm tăng cường tính hiệu hoạt động với bên liên quan nhu doanh nghiệp, nơng dân; • Khuyến nghị cho Chương trình Hỗ trợ ngành; • Nhu cầu thành lập mạng lưới để lồng ghép nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập ngành lâm nghiệp, cấu mạng lưới, chức nhiệm vụ 52 Phụ lục Bản tham chiếu nhiệm vụ Đợt nghiên cứu Nghiên cứu, khuyến lâm, giáo dục đào tạo lâm nghiệp (bản cuối 10.06.2004) Cơ sở Mục đích Lĩnh vực Kết Bản Thoả thuận Ghi nhớ Chương trình Hỗ trợ Ngành lâm nghiệp Đối tác phát triển thực thi “một hệ thống nghiên cứu, phổ cập, giáo dục đào tạo phù hợp, liên thông, định hướng theo nhu cầu ” cho ngành lâm nghiệp Phát triển “hiểu biết chi tiết nhu cầu nghiên cứu, đào tạo phổ cập tương lai ngành lâm nghiệp” (Lĩnh vực Kết 8.2.1), “nhận thức nhóm bên liên quan nòng cốt vai trò phổ cập nghiên cứu cải thiện chất lượng trồng quản lý rừng” tăng cường (Lĩnh vực Kết 8.2.2), ”Các kế hoạch chiến lược hệ thống chức nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập” có “phản ánh nhu cầu tất nhóm bên liên quan” (Lĩnh vực Kết 8.3.1) tạo thành can thiệp chiến lược cần thiết để hỗ trợ nhằm đáp ứng mục tiêu chung lĩnh vực kết 846 Các mục tiêu liên quan tới việc nâng cao hiểu biết nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp nhận thức vai trò phân ngành phát triển ngành lâm nghiệp (RA 8.2.1 8.2.2) đạt thơng qua: Ư Ư Ư “Hồn thành phân tích trạng đánh giá nhu cầu tồn diện toàn quốc năm 2003, kết hợp chặt chẽ phân tích tính phù hợp chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến nông lâm với điểm mạnh điểm yếu thể chế” Chuẩn bị “cơ sở cho định hướng nghiên cứu, khuyến nông lâm giáo dục đào tạo lâm nghiệp tương lai …” Chuẩn bị “Chiến lược kế hoạch thực hệ thống lồng ghép, định hướng theo nhu cầu, phù hợp với khung thể chế” Nhu cầu phân tích trạng, đánh giá nhu cầu tồn diện chuẩn bị sở lý luận cho định hướng nghiên cứu, khuyến nông lâm giáo dục đào tạo lâm nghiệp xác nhận họp Tổng kết thường niên Chương trình Hỗ trợ Ngành tổ chức tháng Mười tháng 12 năm 200347 Dự án Hỗ trợ Đào tạo Phổ cập (ETSP) SDC/Helvetas thúc đẩy phát triển lực đào tạo khuyến nông lâm cấp khác (từ cấp xã tới cấp quốc gia) Bên cạnh đó, ETSP tích cực tham gia hỗ trợ phát triển chiến lược khung thể chế toàn diện cho nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp Việt Nam khuôn khổ Lĩnh vực kết Chương trình Hỗ trợ ngành Vì SDC/Helvetas định hỗ trợ hoạt động phân tích trạng phát triển chiến lược cho nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập nêu Phát triển chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập đóng góp vào việc chỉnh sửa lại chức năng, nhiệm vụ, ngân sách, sở hạ tầng, xác định lực cấp cán nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp, nhu cầu phát triển chương trình quan quốc gia, khu vực tỉnh (Lĩnh vực Kết 8.3.1) Tuy nhiên, dự kiến dự án quan khác giữ vai trò nòng cốt lĩnh vực Đồng thời chiến lược đóng góp vào việc chỉnh sửa Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia khởi xướng sau họp Ban Điều hành Chương trình Hỗ trợ ngành ngày 11/12/2003 46 Xem Bản Ghi nhớ Thoả thuận, Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp Đối tác, Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2001, trang 45-46 (Bản tiếng Anh) 47 Phụ lục 3: “Tóm tắt họp Lĩnh vực Kết quả”, Đợt tổng kết năm 2003, Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp Đối tác, báo cáo cuối cùng, tháng 12/2003, trang 54 53 Mục tiêu Tham chiếu làm sáng tỏ tóm tắt, mục tiêu, kết mong đợi, tiến trình khung thời gian để phân tích trạng, đánh giá nhu cầu phát triển sở cho định hướng chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp Việt Nam Dự kiến tiến trình dẫn tới việc phát triển chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp vào cuối năm 2004 đầu năm 2005, chiến lược sở cho công tác chỉnh sửa Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Quốc gia tiến hành (để phê duyệt vào năm 2005) Một tham chiếu nhiệm vụ riêng biệt cho việc phát triển chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập chuẩn bị sau Những bên sử dụng kết nghiên cứu Những người sử dụng kết nghiên cứu: + Lãnh đạo Bộ NN&PTNT đặc biệt cán quản lý Cục Lâm nghiệp (FD), Vụ Tổ chức Cán Vụ Khoa học Công nghệ + Lãnh đạo quan nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp nòng cốt cấp quốc gia, khu vực, tỉnh + 22 đối tác quốc tế Chương trình Hỗ trợ ngành đặc biệt đối tác làm việc Lĩnh vực Kết + Các nhà hoạch định sách (và đối tác liên quan) có trách nhiệm chỉnh sửa Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm: a) Cung cấp sở cho nhận thức chung nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập ngành lâm nghiệp tương lai thơng qua : + phân tích trạng nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập (như thời điểm năm 2004) + đánh giá nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập Phần phân tích kết hợp phân tích tính phù hợp chương trình nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập với điểm mạnh, điểm yếu khung thể chế sở pháp lý khuôn khổ Chiến lược Phát triển lâm nghiệp quốc gia (2001-2010) b) Một hướng dẫn phát triển chiến lược quốc gia nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập thông qua tham vấn bên liên quan chủ chốt định hướng chiến lược mong đợi cho nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp Việt Nam c) Đóng góp thiết thực cho việc chỉnh sửa Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp quốc gia Hy vọng kết ban đầu phân tích trạng, đánh giá nhu cầu hướng dẫn phát triển chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập thảo luận với bên liên quan Chương trình Hỗ trợ ngành thông qua vấn với đối tác nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp hội thảo (dự kiến tổ chức vào tháng Mười 2004) Dựa vào kết vấn, kết luận thống hội thảo Họp Ban Điều hành Chương trình Hỗ trợ ngành tháng 11/2004 chiến lược kế hoạch thực hệ thống nghiên cứu, phổ cập, giáo dục đào tạo lồng ghép, định hướng theo nhu cầu phù hợp với thể chế phát triển cuối năm 2004 đầu năm 2005 sở để chỉnh sửa Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Quốc gia Phân tích trạng phát triển hướng dẫn cho chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập thực theo tiến trình hợp tác với quan điểm a) đảm bảo có tham gia cao nhà hoạch định sách nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, phổ cập lâm nghiệp bên liên quan vào việc 54 phân tích trạng, b) tạo đồng thuận định hướng chiến lược c) thúc đẩy cam kết chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập + + + Kết mong đợi Phần phân tích trạng nhu cầu phân ngành nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp quan chủ chốt nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, phổ cập lâm nghiệp đối tác Chương trình Hỗ trợ ngành (Lĩnh vực Kết 8) phê duyệt Dựa vào thơng tin đó, xây dựng hướng dẫn phát triển chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâu dài đối tác liên quan Chương trình hỗ trợ Ngành (Lĩnh vực Kết 8) phê duyệt Kế hoạch hành động xây dựng cho việc phát triển chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp, sở để chỉnh sửa Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Quốc gia Các bước nghiên cứu Thời kỳ Tháng Tuần từ 5-9/07 Hoạt động Tổng quan tài liệu Nửa ngày họp với Bộ NN&PTNT quan khác Tuần từ 5-9/07 Nửa ngày họp với đối tác Chương trình Hỗ trợ ngành Tuần từ 1216/07 22 23/ 07 (Cuối tuần) Tháng Tám Tháng Tám Tháng Chín Giữa tháng Mười Thăm trường Công nhân Kỹ thuật Sở NN&PTNT Lạng Sơn Nửa ngày họp với trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Thăm trường Chế biến gỗ Phủ Lý trường Cán Quản lý số Thăm trường Công nhân Kỹ thuật Sở NN&PTNT, Trung tâm Khuyến nơng lâm phía Nam Các họp tuỳ theo yêu cầu Chuẩn bị dự thảo Phân tích trạng, đánh giá nhu cầu khuyến nghị Hội thảo (2 ngày) để rà soát thống Phân tích trạng, đánh giá nhu cầu khuyến nghị 10 Cuối tháng Muời Báo cáo cuối Dự kiến tổng số ngày làm việc không vượt 30 ngày Địa điểm/thành viên Nhóm nghiên cứu FD, OPD, STD, NEC, FSIV, FIPI, trường Cán Quản lý, trường Xuân Mai SNV, NTFP, Helvetas, REFAS, ADB, Tropenbos, GTZ Edwin, Diễm, Bách Edwin, Diễm, Bách Edwin, Diễm, Bách Diễm, Bách Nhóm Với Cục, Vụ Bộ NN&PTNT, Bộ khác, Các đối tác Chương trình Hỗ trợ ngành, số quan đào tạo lâm nghiệp, trung tâm khuyến nơng lâm 55 Báo cáo a Nhóm tư vấn tài liệu hoá bước nghiên cứu b Bên cạnh đó, sau bước quan trọng, nhóm tư vấn có phần đúc rút ngắn với Ban quản lý dự án ETSP (Giám đốc dự án, Điều phối viên dự án Cố vấn trưởng) nhằm chia sẻ phát chính, thảo luận cần thiết vấn đề phát sinh thống bước Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (hoặc đại diện), Chủ tịch Quốc tế Chương trình Hỗ trợ ngành, Phó Giám đốc cố vấn trưởng Văn phòng Điều phối Chương trình Hỗ trợ ngành mời tham gia họp quan trọng c Báo cáo cuối bao gồm kết hội thảo chuẩn bị vòng hai tuần kể từ kết phân tích trạng đánh giá nhu cầu Hướng dẫn phát triển Chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp phê duyệt Việc xây dựng Chiến lược nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp định báo cáo cuối nghiên cứu, giáo dục, đào tạo phổ cập lâm nghiệp đối tác (như đề cập phần 5b) thông qua Hà nội, 10.06.2005 56 Phụ lục Ví dụ thay đổi ngành nghề lâm nghiệp truyền thống 1) “ChÊm døt mét kû nguyªn - Nỗi lo ngời thợ thật Nguồn: Báo Nông thôn (thứ Hai, 1/7/2002) Nhiu th k qua, tỉnh Phú Thọ thuộc vùng trung du phía Bắc Việt Nam có biểu tượng đặc biệt gần có không hai – cọ Người dân địa phương sử dụng tất phần cọ kể phần nhỏ loại phổ biến Thân cọ để làm nhà, cọ để làm mái Cây cọ dùng làm máng nước, đóng thùng chứa lương thực, làm đồ thủ cơng mỹ nghệ Và chí chưa kể tới tiềm dùng làm thức ăn dầu ăn cọ Ngày nay, cọ tâm điểm khuynh hướng khác – mai kỹ truyền thống thay đổi khoa học kỹ thuật xã hội Với giá ngày thấp, hầu hết người dân địa phương chuyển sang trồng khác để đáp ứng nhu cầu họ Kết kho tàng giàu có lịch sử kiến thức địa phương bị mai dần Câu chuyện Sỹ Lượt số nhiểu câu chuyện minh hoạ cho mai cọ Vài năm trước đây, đôi vợ chồng rời quê hương họ huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương lên xây dựng trang trại nhỏ xã Tây Cốc, huyện Đoan Hùng Với 4ha đất màu mỡ 2.000 cọ, tương lai họ tươi sáng Nhưng theo thời gian, thứ thay đổi Năm 1999, vật liệu đại thay sản phẩm từ cọ xây dựng nhà Sỹ Lượt khơng có cách khác ngồi việc từ bỏ sinh kế mà người dân địa phương dựa vào hàng kỷ Họ chặt hết cọ trồng vải thay vào Giờ trang trại họ 100 cọ Gần gia đình vùng trải qua tình trạng tương tự kết phong cảnh tỉnh Phú Thọ thay đổi đáng kể Với thu nhập cao gấp 10 lần so với sản phẩm từ cọ, hàng trăm trang trại trồng vải chiếm ưu diện tích trước bao phủ rừng cọ rậm dày xanh mượt Nhưng có gia đình bám trụ bảo tồn phương thức cổ truyền giới đầy biến động Chị Nguyễn Thị Hoa Tiêu Sơn số thợ thủ cơng Gia đình chị sản xuất nhiều mành cọ quanh năm Oái oăm thay, chị cộng lại phải sử dụng cọ từ tỉnh lân cận Tuyên Quang, Yên Bái Thái Nguyên Mặc dù quyền tỉnh gần bắt đầu hỗ trợ giá nguyên liệu ngày tăng mà giá sản phẩm lại ngày giảm khiến nhiều số ngành nghề nông thôn vào ngõ cụt Vì người dân tỉnh Phú Thọ, cọ dấu hiệu thay đổi Cây cọ thời sử dụng ngóc ngách sống hàng ngày Nhưng đây, giá trị lại cọ tính biểu tượng, hồi niệm thi nh vy 2) Thị trờng nớc mở rộng cho nhà sản xuất mây Việt Nam Nguồn: Báo Vietnam News (thứ Hai, 29/12/2002) Đà Nẵng Hai đơn vị xuất mây Việt Nam dệt nên câu chuyện hay làm ví dụ cho nhà xuất mây khác Việt Nam nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới Năm năm hoạt động Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Duy Thành, công ty thu 700.000 đô la Mỹ từ xuất mây Công ty Thành phố Đà Nẵng sản xuất đồ nội thất mây ban đầu để xuất sang Nhật nớc châu Âu Mỹ thị trờng tiềm công ty Giám đốc công ty Lê Hữu Thành nói năm vừa Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng hỗ trợ quảng cáo sản phẩm công ty hội trợ hàng thủ công mỹ nghệ Frankfurt, Germany Seoul (Hàn Quốc) Ông Thành nói hầu hết công ty có hàng triển lãm cho hội trợ 57 quốc tế hữu ích Tuy nhiên, hội chợ kết thúc dờng nh thu nhập hết "Nếu công ty Việt nam thực muốn có thị trờng nớc cần có nhà phân phối," ông Thành nói Nhng nhà phân phối khó tính: sau 2-3 năm tìm hiểu, theo dõi công ty, nhà phân phối phải hài lòng với chất lợng hàng hoá, giá ổn địnnh khả sản xuất lớn trớc ký hợp đồng với nhà sản xuất Ông Thành nói chất lợng mẫu mã yếu tố quan trọng Công ty Duy Thành có kế hoạch đầu t vào thiết kế trang thiết bị cho số xởng sản xuất nhỏ toàn quốc Trong số 84 công ty quốc doanh t nhân tham gia hội chợ Thơng mại Đức, có 20 công ty xuất sản phẩm Mặc dù ngày có nhiều khách hàng thích sản phẩm mây, tre, cọ dừa, cói nhng khó khăn Thứ nhất, sản xuất nhiều sản phẩm giá nguyên liệu tăng Vùng nguyên liệu không phát triển kịp so với nhu cầu nên đẩy giá gỗ quý lên Chi phí lao động lớn Thơng hiệu Lao động rẻ Việt Nam đòi hỏi lơng cao làm việc nhà máy sản xuất mức độ công nghiệp Vì lý này, nhiều nhà sản xuất Việt Nam phải từ chối hợp đồng lớn công ty Mỹ Có câu chuyện khác nhà sản xuất mây xã Phú Nghĩa tỉnh Hà Tây Nghề thủ công truyền thống 400 năm có bớc ngoặt mới: xã bán sản phẩm mây truyền thống qua mạng internet Kết xấp xỉ 85 phần trăm số hộ có thu nhập ổn định Lơng trung bình ngời từ 700.000-800.000 đồng tháng Ngời dân nói trớc họ sống dựa chủ yếu vào canh tác, thu nhập nhiều Năm ngoái, sản xuất mây mang lại cho xã 24 tỷ đồng (1,5 triệu đô la Mỹ), hai phần ba tỉng thu nhËp cđa toµn x· Con sè nµy dự kiến đạt 26 tỷ đồng năm Ông Nguyễn Việt Hồng, chủ nhiệm Hợp tác xã Phú Nghĩa nói: thị trờng mây xuất mở rộng sang Nhật, Pháp Mỹ thị trờng truyền thống nh thị trờng đông Âu Hợp tác xã ông ký hợp đồng với nớc sau quảng bá sản phẩm mạng Sau nhận đợc đơn đặt hàng, thợ thủ công địa phơng sản xuất hàng theo đơn Khoảng 50 nhà sản xuất hàng mây xã xuất sản phẩm họ Các xởng sản xuất địa phơng phát triển vùng nguyên liệu Quảng Ngãi, Quảng Nam, Vĩnh Phúc Phú Thọ Để tối u hoá việc vận chuyển sản phẩm, xởng xã thành lập đại lý đóng gói vận chuyển sản phẩm đờng biển, đờng đờng hàng không ... tiên chiến lược chuyên ngành nghiên cứu, đào tạo phổ cập sau: Tiểu chương trình nghiên cứu: • Hồn thành Chiến lược Nghiên cứu Lâm nghiệp cho giai đoạn 2006- 2020 dựa vào Chiến lược Lâm nghiệp Quốc. .. dựng Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia giai đoạn 2006 - 2020, đặc biệt trọng tới ưu tiên phát triển nguồn nhân lực Đầu tiên, cần lưu ý báo cáo tập trung vào xác định vấn đề hội mang tính chiến lược. .. khuynh hướng phát triển ngành lâm nghiệp thách thức Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia (2006- 2020) Phần đánh giá tác động thách thức hệ thống nghiên cứu, đào tạo phổ cập lâm nghiệp Thực chất, phân tích

Ngày đăng: 03/10/2018, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w