NATIONAL SECTOR EXPORT STRATEGY CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU QUỐC GIA Ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam Hà Nội Tháng 6, 2009 Tóm tắt nội dung chính Việt Nam có truyền thống lâu đời trong việc sản xuấ[.]
CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU QUỐC GIA Ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Hà Nội Tháng 6, 2009 Tóm tắt nội dung Việt Nam có truyền thống lâu đời việc sản xuất đồ gỗ kiểu cổ lại lạ lẫm với kiểu đồ gỗ thương mại nhà trời giới Việc sản xuất đồ gỗ thương mại quy mô lớn có bước phát triển nhanh chóng 7, năm trở lại đây, bắt đầu việc số nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm thị trường lao động giá rẻ Họ chuyển đến từ khu vực Đông Á Đài Loan, Philipin, Malaixia, Thái Lan chí Trung Quốc Việc sản xuất xuất phát từ nugồn vốn FDI bổ sung nhờ có tham gia cơng ty thương mại lớn IKEA, Carrefours, B & Q, Walmart, vv Họ tìm kiếm mặt hàng đồ gỗ sở thương lượng giá thấp hàng rào chống lại khuyếch trương mức hàng hoá Trung Quốc Điều mang lại sư khởi đầu cho số lượng lớn doanh nghiệp Việt Nam để đáp ứng nhu cầu thị trường Bề ngoài, tất tiến triển tốt Xuất tăng với tỉ lệ đáng kể, số lượng lao động tăng lên, ngành cơng nghiệp hướng Nhưng thực tế có phải vậy? Sự tăng trưởng ngành công nghiệp đồ gỗ dựa tảng khơng vững Cần phải có chiến lược để định hướng tạo mội trường mà ngành cơng nghiệp đồ gỗ ghi nhận thành công thực kinh tế có đảm bảo cho đóng góp lâu dài Sự thành cơng đạt khơng dựa sở bền vững vì: thiếu nguồn nhân công lành nghề thiếu nghiêm trọng cở đào tạo nâng cao tay nghề trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu thiếu diện tích rừng xác nhận điều kiện môi trường Việt Nam thiều nguồn cung cấp nguyên liệu thô thiều nguồn nhân marketing đào tạo kinh nghiệm yếu khâu thiết kế sở hạ tầng yếu Tính đến hạn chế ngành công nghiệp địa thực tế số lượng lớn sản phẩm xuất sản xuất cơng ty có vốn đầu tư nước ngoài, phát triển mở rộng xuất rõ ràng cần có chiến lược cụ thể để thúc đẩy khả cạnh tranh ngành, nâng cao giá trị xuất để đạt mục tiêu phủ xây dựng tảng bền vững cho phát triển lâu dài Chiến lược đề cập báo cáo xây dựng nhằm đạt ngành công nghiệp đầu tư dài hạn cách bền vững, phân phối giá trị cho kinh tế Việt Nam Mục tiêu dài hạn để phân tích chuỗi giá trị bước tìm kiếm để nắm lấy lợi ích tối đa cho kinh tế đặt móng cho cơng nghiệp bền vững lâu dài Chiến lược đạt cách: phát triển khả cung cấp nguyên liệu thô địa phương nhiều tốt, nơi cung cấp ngun liệu thơ cần đảm bảo sở hạ tầng đầy đủ cho việc nhập nguyên liệu cần thiết thông qua thiết kế phát triển sản phẩm sử dụngt tối đa nguyên liệu tự nhiên gỗ mây, tre sợi tự nhiên cói, vv tổ chức đào tạo cấp độ thủ công, cấp độ chế tạo khí, cấp độ thiết kế quản lý để cung cấp nguồn nhân lực đào tạo cần lấp đầy khoảng trống sở hạ tầng đào tạo cách trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp việc thuê chuyên gia bên kỹ thuật, thiết kế, marketing, quản lý tài tận dụng hội để quảng bá Việt Nam điểm đến thiết thực cho nguồn cung đồ gỗ, tham dự hội chợ thương mại quốc tế với vai trò nhà cung cấp Việt Nam đảm bảo doanh nghiệp có gian hàng triển lãm nước nâng tầm đề cao thương hiệu đồ gỗ Việt Nam bắt đầu gắn thương thiệu cho sản phẩm sớm tốt trình phát triển doanh nghiệp cung cấp tiện nghi triển lãm tiến tiến để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam trưng bày sản phẩm họ điạ điểm tiện nghi tin cậy khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư ổn định để họ không dễ dàng chuyển đến mục tiêu “giá rẻ” sử dụng tất hội tận dụng công nghệ thông tin để thúc đẩy gia nhập Việt Nam vào thị trường giới giữ thái độ vui vẻ với hàng hoá bị trả lại tận dụng tối đa phương tiện hiệu để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cần phải trọng đến tất bước sử dụng nguồn nguyên liệu bền vững, môi trường sản xuất giảm tối thiểu dấu vết cac-bon trình giao hàng đến người tiêu dùng Sự phát triển bền vững ngành công nghiệp đồ gỗ Việt Nam địi hỏi phải có cam kết dài hạn từ Chính phủ Lý tưởng hỗ trợ “Một cửa” (one stop shop1) quản lý Bộ tương ứng mà cung cấp tất đầu vào tư vấn nguồn hỗ trợ quản lý, marketing, đào tạo, tài trợ, hỗ trợ tài chính, vv Giới thiệu 1.1 Cơ sở Việc sản xuất đồ gỗ có truyền thông lâu đời Việt Nam nở rộ thời gian gần Nó trở thành ngành xuất mũi nhọn sau dầu thô, dệt may, da giày hải sản Đồ gỗ Việt Nam công nhận thị trường giới với kim ngạch xuất tăng từ 135 triệu đô la Mỹ năm 1998 lên tỉ đô năm 2004 đạt 2.72 tỉ đô năm 2008 Năm 2008, đồ gỗ Việt Nam gia nhập vào cộng đồng 167 quốc gia lãnh thổ toàn giới, Mỹ thị trường nhập lớn với kim ngạch nhập lên tới 1,1 tỷ USD, Nhật Bản (378,8 triệu USD), Anh (197 triệu USD), Đức (152 triệu USD) Từ năm 2000 - 2008, mức tăng trưởng kim ngạch xuất trung bình hàng năm 25% Từ 2006, “Một cửa” -‘one stop shop’ nơi mà nhà đầu tư ngành cơng nghiệp tìm kiếm hỗ trợ khía cạnh sách phủ ngành cơng nghiệp bao gồm khung pháp lý, khung tài ưu đãi sẵn có khác Việt Nam vượt qua Indonesia Thái Lan để trở thành hai nhà xuất đồ gỗ hàng đầu Đông Nam Á Trên nước có khoảng 2,562 doanh nghiệp chế biến gỗ, tạo công ăn việc làm cho gần 170,000 người lao động Ngành cơng nghiệp đóng góp đáng kể vào việc cải thiện đời sống cho người dân vùng nông thơn Việt Nam Ngồi ra, phát triển ngành công nghiệp gỗ mang lại hội phát triển cho ngành công nghiệp phụ trợ nước phần cứng, phụ kiện, vật liệu hoàn thiện, keo dán, gỗ dán, máy móc, vv cơng nghiệp dịch vụ tư vấn, phần mềm, marketing, vận tải, tài chính, vv Tất lĩnh vực chưa hồn toàn nắm bắt chuỗi giá trị Sự phát triển ngành cơng nghiệp gỗ Việt Nam cịn nhiều khó khăn Những khó khăn bao gồm yếu tố bên bên ngồi, là: thiếu nguồn nhân lực có tay nghề thiếu nghiêm trọng tiện nghi đào tạo hội đào tạo nâng cao thiết kế chế tạo cho người vào nghề thiết bị nghèo nàn lạc hậu nhiều nhà máy thiếu diện tích rừng cơng nhận Việt Nam khó khăn nguồn cung cấp gỗ xác nhận không xác nhận từ thị trường giới thiếu nguồn nhân marketing có kinh nghiệm khoảng cách thị trường lớn làm hạn chế lớn cho việc bán hàng yếu thiết kế chế tác đồ gỗ dẫn đến việc sản phẩm tương tự lại tìm đến thị trường giống nhau, đẩy giá cả, lợi cạnh tranh hàng đầu, xuống thấp làm giảm khả đầu tư vào thiết kế, chế tác phát triển sản phẩm Cơ sở hạ tầng yếu vận tải đường đường biển làm hạn chế khả xuất Khủng hoảng kinh tế toàn cầu thời gian gần gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp chế biến gỗ, thị trường có xu hướng bị thu hẹp, lượng hàng tồn kho doanh nghiệp ngày nhiều, giá bán bị chèn ép dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng ngừng sản xuất Những hạn chế ảnh hưởng lên toàn ngành nói chung vùng nói riêng Thực tế số lượng lớn hàng xuất sản xuất cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi( FDI), để mở rộng quy mơ ngành cơng nghiệp đị gỗ tương lai cần phải có chiến lược rõ ràng để thúc đẩy tính cạnh tranh, gia tăng giá trị xuất cấu lại doanh nghiệp tư nhân để đứng vững đối thủ cạnh tranh mạnh thị trường đồ gỗ giới năm tới Cần phải nhấn mạnh giá trị chủ yếu số lượng Một chiến lược phát triển ngành cần thiết mà Bộ Thương mại đặt mục tiêu xuất 5.56 tỉ đô la Mỹ vào năm 2020 Thủ tướng đặt mục tiêu tỉ đô la Mỹ vào năm 2020 1.2 Phương pháp Chiến lược xuất ngành gỗ hướng tới việc đưa cấu để đạt mục tiêu xúc tiến xuất cải thiện tình hình phát triển ngành Xây dựng đánh giá tổng thể chuỗi giá trị tại, trạng xuất khẩu, khả cạnh tranh xuất khẩu, yếu tố thiết yếu để thành cơng, sách chiến lược liên quan phủ mạng lưới hỗ trợ ngành Chiến lược đề tầm nhìn dài hạn với biện pháp hành động đề xuất cần triển khai vịng năm tới Phương pháp áp dụng Phân tích chuỗi giá trị Khung Bốn bánh xe tương tác (Four - Wheel Gear Interactive Frame) ITC Một chuỗi giá trị bao gồm tất cá nhân doanh nghiệp mua bán lẫn để cung cấp sản phẩm hay sản phẩm gồm có liên kết dọc ngang Trong ngành gỗ, chuỗi giá trị mô tả kết nối nhà cung cấp nguyên liệu thô (cả gỗ phụ liệu), nhà sản xuất, nhà xuất phía nước nhà nhập khẩu, nhà bán buôn, bán lẻ, người tiêu dùng cuối phía quốc tế Khung Bốn bánh xe tương tác dùng để tạo chiến lược xuất tổng thể cách đưa nhìn gần với hạng mục vấn đề phát triển chuỗi giá trị là: Nội biên: phần giải vấn đề liên quan đến: (1)Phát triển nguồn lực liên quan đến khả sản xuất ngành Nó giải vấn đề liên quan đến sản lượng, tăng số lượng, cải tiến chất lượng quan trọng tăng giá trị; (2)Đa dạng hoá phát triển sản phẩm sản xuất dòng sản phẩm và/hoặc sản phẩm liên quan; (3)Phát triển nguồn nhân lực bao gồm phát triển đào tạo nguồn nhân khuyến khích, thúc đẩy liên kết ngành Biên: phần giải vấn đề liên quan đến: (1) Cải thiện sở hạ tầng cần thiết cho phát triển ngành; (2) Các ưu đãi thương mại cần thiết để cải thiện tính cạnh tranh nắm bắt giá trị; (3) Giảm chi phí kinh doanh để đảm bảo cải thiện tính cạnh tranh ngành Ngoại biên: phần giải vấn đề liên quan đến: (1)Thâm nhập thị trường bao gồm hàng rào thuế quan phi thuế quan vấn đề thâm nhập thị trường khác; (2)Hỗ trợ thị trường thiết kế, phát triển sản phẩm, triển lãm, vv (3) Xúc tiến xây dựng thương hiệu củng cố hình ảnh ngàh thị trường mục tiêu Phát triển: phần giải vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế xã hội đất nước mà ngành công nghiệp gỗ đóng góp Hiện trạng ngành 2.1 Các nhóm sản phẩm Theo bảng hệ thống mã số hàng hố (HS), ngành gỗ Việt Nam chia làm nhóm là: HS940161: Ghế bọc (khung gỗ) HS940169 : Ghế không bọc, làm từ gỗ HS940180 : Các loại ghế khác HS940190 : Các phận ghế HS940330 : Đồ gỗ văn phòng, làm từ gỗ HS940340 : Nội thất nhà bếp đồ gỗ nhà bếp khác, làm từ gỗ HS940350 : Nội thất phòng ngủ, làm từ gỗ HS940360 : Nội thất phòng ăn phòng khách, làm từ gỗ Các sản phẩm chia thành nội thất nhà trời Trong nhiều trường hợp, chia theo kiểu Cổ điển, Sang trọng, Nông thôn, Hiện đại… Việc sản xuất đồ gỗ Việt Nam tiến hành làng nghề xưởng sản xuất công nghiệp (nhà máy) Có trung tâm sản xuất đồ gỗ Đồng sơng Hồng, tỉnh Bình Dương, Tây Nguyên (Gia Lai, Đak Lak) Miền Nam Việt Nam (Bình Dương, Tp HCM, Đồng Nai Long An) Tại đồng sơng Hồng Hà Tây, Bắc Ninh Hà Nội trung tâm hàng đầu sản xuất đồ gỗ theo kiểu truyền thống Những trung tâm tiếng làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Vạn Điểm (Hà Tây), Vân Hà (Hà Nội)… Cịn có nhiều làng nghề sản xuất đồ gỗ tỉnh Hải Dương, Vĩnh Phúc, Nam Định, Hưng Yên Tổng cộng có 342 làng nghề thủ cơng làm đồ gỗ tạ Việt Nam, tạo việc làm cho 99,904 người lao động2 Hầu hết đồ gỗ trạm khảm dùng nước xuất sang thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Các sản phẩm gỗ công nghiệp sản xuất theo quy mô lớn Việt Nam, đồ gỗ truyền thống, tập trung khu vực tỉnh Bình Dương, Tây Ngun (Gia Lai, Dak Lac) phía Nam (TP.HCM, Đồng Nai, Long An) Đồ gỗ xuất Việt Nam chủ yếu từ khu vực này, đặc biệt tỉnh miền Nam Bình Dương Từ tỉnh này, sản phẩm đồ gỗ nhà trời làm từ gỗ tự nhiên, gỗ trồng gỗ hỗn hợp, gỗ dán vật liệu khác sản xuất Thường chúng sản xuất theo yêu cầu đơn đặt hàng khách hàng Ngoài ra, khu vực xuất khối lượng lớn vỏ bào gỗ vụn Có đa dạng lớn doanh nghiệp ngành, từ tập đồn, cơng ty lớn với nhiều máy móc, dây chuyền đại sản xuất hàng loạt tới hộ gia đình sản xuất nhỏ hầu hết với máy móc lạc JICA, 2004 hậu phụ thuộc chủ yếu vào lao động thủ công Việc sản xuất đồ gỗ gia định làng nghề phổ biến Việt Nam Những sản phẩm gia đình có lợi lớn hầu hết công đoạn sản xuất thực người có tay nghề cao Họ sử dụng máy móc đơn giản Nhưng khó để họ thực đơn đặt hàng lớn Điều cho phép có linh hoạt việc tìm kiếm sản phẩm đa dạng mẫu mã trang trí phù hợp cho tìm kiếm sản phẩm chuyên thủ công tinh xảo Một vấn đề nảy sinh số lượng đơn hàng lớn khơng có đủ nhân lực để làm Chất lượng bị giảm, nhà sản xuất giao hàng không hẹ, khách hàng thất vọng hình ảnh nhà sản xuất bị phá hỏng Tuy nhiên có nhiều cơng ty có chứng nhận chất lượng họ điều hành việc sản xuất để đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng khách hàng Những nhà máy điều hành tốt có tổ chức tốt mức độ đầu tư vào sản xuất lớn Công nhân đào tạo lành nghề vị trí chun mơn Những người quản lý biết cách tổ chức tiện nghi sản xuất cho hiệu suất Nhiều nhà sản xuất hàng loạt Việt Nam không tập trung vào số sản phẩm định, thay vào họ trải nguồn lực vào nhiều mặt hàng Kiểu sản xuất cần có mức độ cơng nghiệp hoá cao hưởng lợi việc ứng dụng thiết bị điều khiển máy tính, máy móc dây truyền mơi trường hồn thiện 2.2 Chuỗi giá trị ngành Chuỗi giá trị ngành công nghiệp gỗ tạo thành tham gia đối tượng đa dạng Những đối tượng gỗ nguyên liệu ( MDF, nhỏ, lát mỏng, lớp gỗ dán ) nguyên liệu hoàn thiện keo dán, phần cứng phần nối, đóng gói, cung cấp thiết bị, chi nhánh bán hàng, công ty vận tải, quan nghiên cứu phát triển, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, khách hàng (Xem Chuỗi giá trị bên dưới) 2.2.1 Gỗ từ nguồn nước: Gỗ từ nguồn nước Việt Nam bao gồm gỗ rừng tự nhiên, gỗ trồng gỗ nhân tạo (MDF, gỗ dán, gỗ mảnh ) Tổng diện tích rừng tự nhiên Việt Nam khoảng 8,2 triệu ha, có 2,9 triệu xếp loại rừng sinh lợi Việc khai thác gỗ từ rừng tự nhiên nhà nước quản lý chặt chẽ Khối lượng khai thác phân bổ hàng năm tuỳ theo tỉnh số lượng chặt hạ giảm dần năm phạm vi nước Nếu vào năm 1990, khối lượng khai thác hàng năm triệu M3, sau giảm xuống 300,000 M3 vào năm 2000 đến 2008 hạn mức khai thác gỗ 120,000 M3 nước Bảng 1: Hạn mức khai thác gỗ Việt Nam Năm 1990s 2000 2004 2005 2006 2007 2008 Hạn Trên 300,000 200,000 150,000 130,000 120,000 120,000 ngạch khai triệu thác (m3) Số liệu cập nhật 31.12 2006 – MARD 10