1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài Tập Nhóm Quản trị tài chính QT302

37 665 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

Đề Tài: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá cao, đời sống người dân đang dần được cải thiện, do đó nhu cầu bánh kẹo cũng tăng theo. Theo báo cáo cuả BMI về ngành thực phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo trong giai đoạn vừa qua của Việt Nam là cao. Việt Nam đang trở thành một thị trường tiêu thụ bánh kẹo tiềm năng, tạo sức hấp dẫn cho các nhà sản xuất trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Trong đó công ty cổ phần Kinh Đô với thị phần lớn nhất của ngành bánh kẹo nước ta. Để hiểu rỏ hơn về công ty Cổ Phần Kinh Đô Nhóm 1 chọn phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn KIDO tên củ là công ty KINH ĐÔ.

Trang 1

BÀI TẬP NHÓM Môn: Quản trị tài chính - QT302 LỚP: CD11 – NHÓM 1

I Danh sách tên học viên:

1 Hoàng Thị Ngọc Minh Nhóm trưởng

2 Nguyễn Việt Anh Thành Viên

3 Lý Thanh Bình Thành Viên

4 Nguyễn Văn Dũng Thành Viên

5 Trương Công Hiển Thành Viên

6 Nguyễn Tuấn Hùng Thành Viên

8 Nguyễn Văn Nhã Thành Viên

9 Nguyễn Thị Sữu Thành Viên

Đề Tài: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá cao, đời sống người dânđang dần được cải thiện, do đó nhu cầu bánh kẹo cũng tăng theo Theo báo cáo cuả BMI

về ngành thực phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo tronggiai đoạn vừa qua của Việt Nam là cao Việt Nam đang trở thành một thị trường tiêu thụbánh kẹo tiềm năng, tạo sức hấp dẫn cho các nhà sản xuất trong nước và nhà đầu tư nướcngoài Trong đó công ty cổ phần Kinh Đô với thị phần lớn nhất của ngành bánh kẹo nước

ta Để hiểu rỏ hơn về công ty Cổ Phần Kinh Đô Nhóm 1 chọn phân tích tình hình tàichính của công ty cổ phần tập đoàn KIDO tên củ là công ty KINH ĐÔ

Trang 2

1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán.

2 Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh

3 Phân tích nhóm chỉ tiêu

A Phân tích nhóm chỉ tiêu đòn bẫy thanh toán

B Phân tích nhóm chỉ tiêu đòn bẫy tài chính

C Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động

D Phân tích nhóm chỉ tiêu sinh lời

Chương III: Ưu nhược điểm của tình hình tài chính doanh nghiệp và một số kiến nghị

nhằm nâng cao tình hình tài chính doanh nghiệp

CHÚ THÍCH: trong suốt bài làm tên công ty là : công ty cổ phần tập đoàn KIDO hay công ty cổ phần Kinh ĐÔ hoặc KINH ĐÔ đều được hiểu là cùng một đơn vị có mã chứng khoán là KDC.

Trang 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN

KIDO

1) Thông tin chung:

- Tên pháp định: Công ty cổ phần tập đoàn KIDO

- Tên quốc tế : KIDO group corporation

- Tên viết tắt: KIDO group

- Người đại diện pháp lý: Trần Kim Thành

- Trụ sở chính: 138-142 Hai Bà Trưng, phường Đa Kao, quận 1, thành phố HCM

- Điện thoại: 84-027-38270468 Fax: 84-027-38270469

- Website: kinhdofood.com

- Nhóm ngành: Bánh kẹo

- Vốn điều lệ: 2,566,533,970,000 đồng

- Mã chững khoán KDC sàn giao dich HOSE

- KL CP đang niêm yết: 256,653,397 cp

Trang 4

CÁC NHÓM SẢN PHẨMBÁNH QUY , BÁNH BÔNG LAN, BÁNH QUẾ , SNACK, CÁC LOẠI BÁNH KHÁC

- Phương châm hoạt động của công ty Kinh Đô là:

“ Chất Lượng Sản Phẩm Là Tiêu Chuẩn Hàng Đầu”

2) Lịch sử hình thành và phát triển:

Chính thức góp mặt vào thị trường thực phẩm tại Việt Nam từ năm 1993, chặng đườnghơn 2 thập niên qua đã đánh dấu được Tập đoàn KIDO năng động, sáng tạo, tiên phongtrên thị trường qua các chuỗi sự kiện mang tính bước ngoặt, đánh dấu sự phát triển lớnmạnh không ngừng

“Thêm hương vị cho cuộc sống” và trở thành Tập đoàn thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam

và vươn tầm Đông Nam Á chính là sứ mệnh và mục tiêu mà toàn thể CBCNV Tập đoànKIDO hướng đến Với mong muốn thâm nhập nhanh hơn vào ngành hàng “Thực phẩm &Gia vị”, Tập đoàn KIDO đã không ngừng đầu tư, xây dựng các nhà máy chuyên ngànhthực phẩm, liên tục nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm mới, thực hiện chiến lược muabán, sáp nhập, hợp tác với các đối tác chiến lược để mở rộng kinh doanh… nhằm đáp ứngmọi nhu cầu của người tiêu dùng Việt Mỗi sự kiện, mỗi sản phẩm mới được tung ra thịtrường là cột mốc quan trọng đánh dấu thêm một nấc thang phát triển mới, đưa thươnghiệu KIDO ngày càng trở nên gần hơn với người tiêu dùng Việt

Trang 5

- Năm 1993: Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô được thànhlập ( Khởi đầu Kinh Đô chỉ là cơ sở nhỏ với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng

70 công nhân viên, chuyên sản xuất bánh mì, bánh tươi tại Phú Lâm, Quận 6,Thành phố Hồ Chí Minh )

- Năm 1996: Công ty tiến hành đầu tư xây dựng nhà xưởng mới tại số 6/134 Quốc

lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh với diện tích14.000m2, trang bị máy móc thiết bị mới, hiện đại được nhập từ Đan Mạch trị giá

5 triệu USD 2

- Năm 1997: Tiếp tục nhập thiết bị máy móc mới ở các nước tiên tiến và sản phẩmcủa công ty đã đạt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và đã xuất sang các nước như ĐàiLoan, Úc, Mỹ, Canada

- Năm 1998: Dây chuyền sản xuất kẹo Chocolate được đưa vào khai thác sử dụngvới tổng đầu tư khoảng 800.000 USD

- Năm 1999: Công ty tiếp tục tăng vốn lên 40 tỷ VNĐ, cùng với sự kiện nổi bật là

sự ra đời của trung tâm thương mại Savico – Kinh Đô, tại quận 01 với nhiều cửahàng sang trọng phục vụ du khách tham quan mua sắm, góp phần tạo bề mặt vănminh sạch đẹp cho TP HCM Cùng thời điểm đó hệ thống bán hàng trực tiếp Kinh

Đô Bakery ra đời, được thiết kế theo mô hình hiện đại của các nước phát triển

- Năm 2000: Kinh Đô tiếp tục tăng vốn pháp định lên 51 tỉ VNĐ, mở rộng nhàxưởng lên gần 60.000m2 Công ty đầu tư một dây chuyền sản xuất bánh mặnCracker từ Châu Âu trị giá trên 2 triệu USD

- Năm 2001:

 5/1/2001: Tổ chức BVQI(1) của Anh Quốc chính thức cấp giấy chứng nhận hệthống quản lý chất lượng của Công ty phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tếISO 9002

 04/2001: Kinh Đô đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất Kẹo cứng và một dâychuyền sản xuất Kẹo mềm hiện đại với tổng trị giá 2 triệu USD

 01/09/2001: Công ty Cổ phần Thực Phẩm Kinh ĐôMiền Bắc đi vào hoạt độngtại tỉnh Hưng Yên

Trang 6

- Năm 2002: Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH Xây dựng và ChếBiến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần Kinh Đô Kinh Đô cómột mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả nước( vốn điều lệ được nâng lên 150 tỉ VNĐ), công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánhTrung Thu.

- Năm 2003: Kinh Đô mua lại nhà máy sản xuất kem Wall’s Việt Nam từ tập đoànUnilever và thành lập Công ty Cổ phần Kinh Đô Đây là một sự kiện lớn trong lĩnhvực kinh doanh của khu vực Đông Nam Á, khi một Công ty tư nhân Việt Nammua lại một Công ty từ Tập Đoàn Đa quốc gia của nước ngoài Hiện tại, KINH

DO phát triển với doanh số hàng năm tăng 30%

- N ă m 2 0 0 4 :

 T h à n h l ậ p c ô n g t y c ổ p h ầ n K i n h Đ ô B ì n h D ư ơ n g

 Thành lập công ty cổ phần thực phẩm Kinh Đô Sài Gòn

- Nă m 2 0 0 5 : Đầ u t ư và o c ô n g t y cổ p hầ n N ư ớ c G i ả i Kh á t S à i G ò n– T r i b e c o

- Năm 2007:

 Trở thành đối tác chiến lược với Ngân hàng Eximbank

 Xây dựng nhà máy Tribeco Miền Bắc tại tỉnh Hưng Yên

 Trở thành đối tác chiến lược với công ty cổ phần Thực Phẩm dinhdưỡng ĐồngTâm (Nutifood)

 Đầu tử và tham gia điều hành Vinabico

- Năm 2008: Chính thức khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy Kinh Đo

BìnhDương với dây chuyền hiện đại khép kín, công nghệ Châu Âu, tiêuchuẩn GMP,HACCP Với mô hình nhà máy hiện đại, mọi sản phẩm của công tyđược sản xuấthoàn toàn tự động, đáp ứng những tiêu chuẩn khắc khe nhấtcủa thị trường trongvà ngoài nước

BƯỚC CHUYỂN MÌNH VÌ MỘT KINH ĐÔ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 7

- Nă m 2 0 1 0 :

 C h í n h t h ứ c d ờ i t r u s ở v ề 1 4 1 N g u y ễ n D u, P Bế n T h à n h ,

Q 1 , T p H ồ Chí Minh đánh dấu bước khởi đầu mới, hướng đến tương laiphát triển bền vững.Hệ thống Kinh Đô Bakery phát triển và khẳngđịnh vị thế hàng đầu với chuổi 30cửa hàng Kinh Đô Bakery và Kinh

Đo Bakery Café

 Công ty cổ phần chế biến Thực Phẩm Miền Bắc (NKD) và công ty KIDOsát nhập vào công ty cổ phần Kinh Đô (KDC)

- năm 2011: Ký kết đối tác chiến lược với Công ty Ezaki Glico ( Nhật Bản)

- Năm 2012: Tiếp tục sáp nhập Vinabico vào KDC Lần thứ 3 liên tiếp được bình

chọn Thương hiệu Quốc gia

- Năm 2013: Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Kinh Đô Nhận huân chương lao

động hạng II

- Năm 2014 Tham gia vào ngành hàng thiết yếu với sản phẩm đầu tiên là mì ăn

liền đại gia đình

- Năm 2016 Mua lại 65% cổ phần công ty CP Dầu Thực Vật Tường An sở hữu

24% cổ phần tổng công ty công Nghiệp Dầu Thực Vật Việt Nam – VoCarimex

- Năm 2017 sở hữu 51% cổ phần tổng công ty Công Nghiệp Dầu Thực Vật Việt

Nam – Vocarimex, ĐẦU TƯ 50% vào công ty TNHH chế biến thực phẩmDABACO

Trang 8

Chương II: Phân Tích tình hình tài chính :

1) Phân tích bảng cân đối kế toán.

(triệu đồng)

Năm 2016 (triệu đồng)

Năm 2017 (triệu đồng)

CHÊNH LỆCH (so sánh giữa hai năm

2016 và 2017) TUYỆT ĐỐI(triệu đồng)

TƯƠNG ĐỐI (%)

TS ngắn hạn 4,093,457 5,055,643 5,406,718 351,075 6,94

Tiền, các khoản

tương đương tiền 1,151,036 1,683,337 1,807,684 124,347 7,39

Đầu tư tài chính

ngắn hạn 1,908,782 653,503 1,375,855 722,352 110,54Khoản phải thu

ngắn hạn 893,540 1,954,490 1,066,848 887,642 45,42Hàng tồn kho 94,935 667,967 1,022,532 354,565 53,08Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn 2,630,651 4312067 5,900,456 1,588,389 36,84

Trang 9

Khoản phải thu

Tài sản cố định 662,259 1,193,317 2,332,220 1,138,903 95,44Tài sản dở dang

Đầu tư tài chính

dài hạn 1,740,600 1,634,742 2,157,486 522,744 31,98Tài sản dài hạn

Nhận xét : nhìn vào bảng cân đối kế toán trong 3 năm từ 2015 đến năm 2017 của công ty

cổ phần tập đoàn KIDO ta nhận thấy

- Tổng tài sản năm 2016 có tăng nhẹ so với năm 2015 là 2,643,592 triệu đồng tăng

đạt 39,32%,Tổng tài sản năm 2017 tăng so với năm 2016 là 1,939,474 triệu đồngtăng 20,7%, Tình hình tài sản của công ty tăng nhẹ qua từng năm có sự ổn định

Trang 10

lớn như vậy là do các khoản tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng cao Tàisản dài hạn của năm 2017 đã tăng 36,84% đạt 1,588,389 triệu đồng điều này chothấy công ty đang tiếp tục mở rộng đầu tư vào những ngành mới như dầu ăn hay

là mì ăn liền thông qua các công ty con hoặc các công ty liên kết sau khi đãnhượng lại tới 80% mảng chủ lực đó là bánh kẹo Tuy nhiên song song với đó làcác chỉ số như Khoản phải thu ngắn hạn giảm 887,642 triệu đồng chiếm tỷ lệ45,42%, cùng với đó là hàng tồn kho tăng cao khi tăng tới 354,565 triệu đồngđạt 53,08% đồng so với năm 2016 cũng là một thách thức không nhỏ đối vớidoanh nghiệp nhằm cũng cố và tiến tới đạt chỉ tiêu của năm 2018

- Tương tự như tổng tài sản thì chỉ số tổng nguồn vốn cũng tăng cao vào năm 2017

1,939,474 triệu đồng đạt 20,7 % Có được điều này chúng ta cần xem xét đến vốnchủ sở hữu tăng 20,11%% đạt 1,308,895 triệu đồng so với năm 2016 Tuy nhiênchúng ta cũng cần chú ý các chỉ tiêu nợ ngắn hạn tăng cao Đặc biệt là đã tăngkhủng khiếp 43,39% đạt 696,455 triệu đồng so với tỷ lệ giảm 302,972 triệu đồngcủa năm 2016 Bên cạnh đó nợ dài hạn giảm 5,25% tương đương giảm 65,877triệu đồng Điều này chứng tỏ công ty đã có những giải pháp hợp lý để khắc phục

và giảm các khoản nợ dài hạn, giảm gánh nặng trả lãi vay vào những năm tiếptheo

Từ các số liệu trên ta thấy được rõ ràng sự biến động của các chỉ số tài sản qua các năm,các tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản Trong đó đáng chú ý làhang tồn kho và các khoản phải thu đều tăng lên qua các năm Điều này đòi hỏi công typhải có quyết sách phù hợp để đảm bảo doanh thu và lợi nhuận cho những năm sau

Trang 11

2) Phân tích bảng kết quả kinh doanh.

STT CHỈ TIÊU

Năm 2015 (triệu đồng)

Năm 2016 (triệu đồng)

Năm 2017 (triệu đồng)

Chênh lệch (so sánh giữa năm 2016 và 2017)

Tuyệt đối (triệu đồng)

Tương đối (%)

thuần 3,140,124 2,238,775 7,016,325 4,777,550 213,404

Gía vốn hàng

bán 1,964,677 1,364,532 5,562,876 4,198,344 307,68

5 Lợi nhuận gộp 1,175,447 874,242 1,453,448 579,206 66,256

Doanh thu hoạt

Trang 12

Cụ thể: Doanh thu quý II tăng 11,7% so với năm ngoái nhờ vào việc gia tăng hiệu quảviệc khai thác và quản lý tốt kênh phân phối Kinh Đô đã hoàn thiện hệ thống quản lý nhàphân phối (DMS) và tăng độ phủ tại các điểm bán lẻ.Lợi nhuận gộp tăng 5,3% nhờ hiệuquả quản lý sản xuất tốt hơn và công ty tung ra thành công các sản phẩm mới có biên lợinhuận cao hơn Biên lợi nhuận gộp duy trì ở mức 39,2% do lương cơ bản và chi phí điệnnước tăng Biên lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) giảm từ mức 9,2% xuống mức8,4% do công ty đã đầu tư nhiều hơn vào các thương hiệu sản phẩm và đầu tư thêm vào

hệ thống bán hàng và phân phối Lợi nhuận sau thuế tăng 22,1% so với cùng kỳ, do lợinhuận quý II tăng ấn tượng 31% so với cùng kỳ năm 2014.Riêng trong quý 2/2015, lãiròng của CTCP Kinh Đô (HOSE: KDC) tăng 31% so với cùng kỳ năm trước Đáng chú ýtrong quý 2 Tập đoàn Kinh Đô phát sinh khoản chi hơn 1,200 tỷ đồng đầu tư góp vốn vàođơn vị khác.Doanh thu thuần trong kỳ của Tập đoàn Kinh Đô đạt 1,004 tỷ đồng, tăng 12%

so với quý 2/2014 Trong khi đó, giá vốn hàng bán tăng 9% tỷ giúp Tập đoàn Kinh Đôtăng lợi nhuận gộp 16% Tỷ suất lãi gộp đặt mức 41.9% Đáng chú ý, chi phí bán hàng vàquản lý doanh nghiệp của KDC tăng lần lượt 33% và 13% Kết quả lãi ròng của KDCtăng 31% Lũy kế 6 tháng đầu năm 2015, Tập đoàn Kinh Đô tăng 5% nhờ tung các sảnphẩm mới có biên lợi nhuận cao hơn Trong khi đó tỷ suất lãi gộp giữ nguyên 39.2% do

Trang 13

lương cơ bản và chi phí điện nước tăng Lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm của Tậpđoàn Kinh Đô tăng 3% Theo ban giám đốc Tập đoàn Kinh Đô, việc công ty đầu tư vào hệthống phân phối bán hàng, cơ cấu lại hệ thống thương hiệu và sự thay đổi, tập trunghướng về bán lẻ đã có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu trong khi lợi nhuận được hỗ trợbởi sự hiệu quả hơn của công ty sau quá trình tái cấu trúc.

Năm 2016, doanh thu từ các nhãn hàng lạnh của KDC đã ghi nhận những mức tăngtrưởng khá cao đặc biệt là nhãn Well–Yo với mặt hàng mới là sữa chua đá đã tăng trưởng80% Năng lực sản xuất ngành hàng lạnh đang được đầu tư mở rộng cùng chuỗi phân phốilạnh hiện có cũng như khả năng mở thêm danh mục sản phẩm cho ngành hang này sẽ tiếptục giúp doanh thu từ nhóm hàng lạnh tăng trưởng cao Theo đánh giá của EIU, tăngtrường CARG từ 2017 – 2020 của ngành hàng sữa (bao gồm cả sản phẩm sữa chua)vàngành hàng kem lần lượt là13,3%và11,3% Mức tăng trưởng bình quân cho từ nay đếnnăm 2020 của ngành dầu ăn khoảng 9% thuộc nhóm tăng trưởng thấp dưới 10% trongngành thực phẩm đóng gói, tuy vậy ngành dầu có quy mô thị trường khá lớn ước tính31.771 tỷ đồng Việc tiến tới sở hữu chi phối tại Vocarimex – một công ty đầu ngànhtrong việc cung cấp nguyên liệu cho ngành và sở hữu ở hầu hết các Công ty trong ngànhdầu ăn sẽ giúp KDC nhanh chóng có được thị phần lớn trong ngành.Vocarimex có quy

mô doanh thu khá lớn, năm2016 doanh thu hoạt động lại khá thấp Do đó, kỳ vọng sựtham gia điều hành của KDC tại Vocarimex sẽ cải thiện mạnh hiện quả hoạt động của cácdoanh nghiệp này và đồng thời doanh thu hợp nhất từ Vocarimex sẽ là nguồn thay thếđáng kể cho nguồn thu từ bánh kẹo trước đây.Ngoài ra, việc phân phối dầu ăn mangthương hiệu Đại Gia Đình của Kido dù mới chỉ có mặt từ tháng 6/2015 nhưng cũng đãnhanh chóng ghi nhận tăng trưởng doanh thu khả quan và sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt khiKido tiếp tục đầu tư mở rộng hệ thống phân phối.Nhưng qua năm 2017 Doanh thu hoạtđộng kinh doanh tăng mạnh 4,845,681 triệu đồng đạt tăng 213,24% đó là nhờ nhữngphương án điều chỉnh tốt cho tình hình kinh doanh của cty

Với giá giao dịch là 27.400 đồng/cp, PE của năm 2016 sẽ khoảng 3,2 lần và nếu chỉ dựatrên EPS từ hoạt động cốt lõi thì PE 2017 của KDC khá cao 20,6 lần, sang năm 2018 PE

Trang 14

sẽ khoảng 14,5 lần So với các công ty cùng ngành hàng thực phẩm, PE của KDC cũngchưa thực sự hấp dẫn nếu loại trừ yếu tố lợi nhuận bất thường từ thoái vốn khỏi ngànhbánh kẹo Tuy nhiên, với chiến lược chọn ngành thiết yếu (ngành thực phẩm khô) để tạotính ổn định trong giai đoạn ngành kinh tế còn yếu và tiếp tục đầu tư hạ tầng cho ngànhhàng có tăng trưởng mạnh khi kinh tế tăng trưởng (ngành hàng lạnh) sẽ đem lại tăngtrưởng cao cho KDC ở giai đoạn sau KDC có kinh nghiệm phân phối đặc biệt là lợi thếphân phối cho các ngành hàng lạnh và nguồn vốn mạnh sẽ là lợi thế không nhỏ khi Công

ty tham gia vào các ngành hàng mới trong lĩnh vực thực phẩm

Mặc dù có sự tăng trưởng khá tốt từ doanh thu từ mặt hàng kem sữa chua và sự đóng góp

từ mặt hàng dầu ăn so với quý 1/2015 nhưng doanh thu của quý 1/2016 vẫn sụt giảmmạnh 61% do không còn doanh thu từ bánh kẹo Doanh thu quý 1/2016 chỉ đạt 394 tỷđồng Biên lợi nhuận gộp cao hơn khoảng 2% so với cùng kỳ năm trước phần lớn donhóm kem – sữa chua có tỷ suất lợi nhuận biên trên 50% tăng tỷ trọng đóng góp trong cơcấu doanh thu Chi phí bán hàng và quản lý về mặt tuyệt đối giảm 52% so với cùng kỳnăm trước nhưng tỷ lệ trên doanh thu lại tăng khá cao từ mức 36% lên 45% có thể do ảnhhưởng của việc mở rộng phân phối cho các ngành hàng mới Nhờ biên gộp tăng và giảmmạnh các chi phí bán hàng nên lợi nhuận sau thuế của KDC chỉ giảm 7% đạt 27 tỷđồng.Doanh thu năm 2016 đạt 2,238,775 Lợi nhuận sau thuế của KDC đạt 1,175,154,tương ứng EPS là 4,486

Năm 2017, doanh thu tăng mạnh từ hợp nhất tăng trưởng của 3 nhóm kem – sữa chua,dầu ăn và mì gói lần lượt đạt mức 17%, 13% (chỉ tính riêng sản phẩm dầu của Kido) và6,6%.So với tăng trưởng chung của các ngành hàng theo đánh giá EIU Bên cạnh đó, hợpnhất doanh thu cả năm của Vocarimex sẽ tạo mức tăng đột biến về doanh thu cho năm

2017 Doanh thu của năm 2017 đạt 7.016 tỷ đồng Ngoài ra, trong chiến lược phát triểngiai đoạn từ 2018 trở đi, dựa trên những lợi thế về kinh nghiệm quản lý và phát triển hệthống phân phối ngành thực phẩm và chuỗi phân phối hàng lạnh sẵn có Công ty cũng lên

kế hoạch M&A thêm một số ngành hàng mới thực phẩm mát và lạnh và thực phẩm chếbiến sẵn Nguồn tiền mặt dồi dào sau khi thoát hết 20% vốn còn lại khỏi ngành bánh kẹo(khoảng hơn 2.500 tỷ sau khi đã trừ đi khoản chi cho việc mua cổ phiếu quỹ và trả cổ tức

Trang 15

2015) sẽ tạo thuận lợi cho KDC thực hiện kế hoạch trên và đây có thể là yếu tố tạo độtbiến trong doanh thu của Kido từ 2018 trở đi.

3) Phân tích các nhóm chỉ tiêu.

NĂM 2015 (triệu

đồng)

NĂM 2016 (triệu đồng)

NĂM 2017 (triệu đồng)

A Chỉ tiêu thanh toán

1 Tỷ số thanh

toán hiện hành

Tài sản ngắn hạn 4,093,457 5,055,643 5406718

Nợ ngắn hạn 1,302,221 1,605,193 2301648Tài sản ngắn hạn/

2 Tỷ số thanh

toán nhanh

Tiền và các khoảntương đương tiền 1,151,036 1,683,337 1807684Các khoản phải thu 893,540 1,954,490 1066848Các khoản đầu tư

ngắn hạn 1,908,782 653,503 1375855

Nợ ngắn hạn 1,302,221 1,605,193 2301648(Tiền và các khoản

tương đương tiền +Các khoản phải thu+ Các khoản đầu tưngắn hạn)/ Nợ ngắnhạn

3 Tỷ số thanh

toán tiền mặt

Tiền và các khoảntương đương tiền 1,151,036 1,683,337 1807684

Nợ ngắn hạn 1,302,221 1,605,193 2301648Các khoản tiền và

tương đương tiền/

Nợ ngắn hạn

Trang 16

Nhận xét: Trong năm 2015 Công ty có 3,1 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợđến hạn trả, năm 2016 là 3,10 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn trả

và năm 2017 công ty có 2,349 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn trả.Như vậy, khả năng trả nợ của Công ty giảm nhẹ từ năm 2016 sang năm 2017, cả 3 năm hệ

số thanh toán đều lớn hơn 2, điều này chứng tỏ giá trị tài sản lưu động hiện hành củaCông ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn hay nói cách khác là tài sản lưu động của Công ty đủđảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đây là biểu hiện khả năng thanh toánngắn hạn của công ty trong tình trạng rất tốt

Tỷ số thanh toán nhanh của cả 3 năm đều lớn hơn 2 Năm 2015, 1 đồng nợ ngắn hạn đượcđảm bảo bằng 3,0 đồng, năm 2016, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2,7 đồng vànăm 2017, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,85 đồng Tỷ số thanh khoản giảmdần qua từng năm nhưng đều lớn hơn 2,năm 2017 vẫn gần đến mức 2,0 cho thấy khảnăng thanh toán ngắn hạn tốt, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh cho khách hàng

Mặc dù tỷ số khả năng thanh khoản nhanh của công ty tốt nhưng về khả năng thanh toánbằng tiền, tài sản có mức thanh khoản cao nhất lại không tốt như mong đợi Cụ thể là,Năm 2015 là 0,88 năm 2016 lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền để đáp ứngcác nghĩa vụ nợ ngắn hạn Nói cách khác, con số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì

có 1,04 đồng tiền mặt và chứng khoán đảm bảo khả năng chi trả Năm 2017 là 0,7854

b) Phân tích chỉ số đòn bẩy tài chính:

NĂM 2015 (triệu

đồng)

NĂM 2016 (triệu đồng)

NĂM 2017 (triệu đồng)

B Chỉ tiêu đòn bẫy tài chính

1 Tỷ số nợ so

với VCSH

Tổng nợ 1,358,536 2,643,350 3489794Vốn chủ sở hữu 5,365,572 6,205,669 7817380Tổng nợ/ Vốn chủ

Trang 17

2 Tỷ số nợ so

với tổng tài

sản

Tổng nợ 1,358,536 2,643,350 3489794Tổng tài sản 6,724,109 8,849,020 11307175

về khả năng thanh khoản và hiệu quả hoạt động vủa công ty tốt nên khoản nợ của công tyluôn thấp Tỷ trọng nợ trên tổng tài sản năm 2016 có tăng 10% so với năm 2015 do công

ty huy động vốn bằng hình thức đi vay nhưng vẫn nằm trong định mức an toàn cho phép,song điều này cho thấy doanh nghiệp biết cách khai thác đòn bẩy tài chính tốt hơn Tỷtrọng nợ năm 2017 vẫn giữ nguyên do cty đã giữ vẫn được các chỉ tiêu phát triển

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu Tỷ số nàynhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, có thểhàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệpchưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế

Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 1, nợ phải trả của công ty nhỏ hơn vốn chủ sở hữucông ty bỏ ra, chứng tỏ công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán bằng vốn chủ sở hữutốt, chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, có thểthấy hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp Tỷ số này tăng năm 2017 do vốn chủ sở hữu

và huy đông vốn bằng hình thức đi vay tăng so với năm 2016

Tỷ số khả năng trả lãi (tỷ số trang trải lãi vay) là một tỷ số đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay.”

Trang 18

Tỷ số khả năng trả lãi

EBIT = tổng lợi nhuận kế toán trước thuế + chi phí lãi vay

Tỷ số khả năng trả lãi nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay.Nếu nhỏhơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công tykinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay

Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả lãi của khoản đi vay, chứ không cho biếtkhả năng trả cả phần vay nợ gốc lẫn phần lãi ra sao

Bảng tỷ số khả năng trả lãi 3 năm 2015, 2016, 2017

Ngày đăng: 02/10/2018, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w