Ké hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh học tập rèn luyện, Đặc điểm tình hình nhà trường năm học 2017 2018, đặc điểm tình hình năm học 2018 2019, quy mô trường lớp, chỉ tiêu phấn đấu, các biện pháp, giải pháp cụ thể, phụ lục trọng tâm tháng.
Trang 1PHÒNG GD&ĐT VĂN YÊN
TRƯỜNG TH LÂM GIANG
Năm học 2018 - 2019
Căn cứ công văn hướng dẫn số 563/PGDĐT-CM ngày 17 tháng 9 năm
2018 V/v tăng cường công tác bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện
học năm học 2018-2019;
Căn cứ vào Kế hoạch hoạch số 01/ KH- TrTH ngày tháng 9 năm 2018,
Kế hoạch phát triển toàn diện trường Tiểu học Lâm Giang năm học 2018 -2019;
Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lượng, nghiệm thư, bàn giao chất lượng
cuối năm học 2017- 2018 và điều kiện thực thế của nhà trường
Trường Tiểu học Lâm Giang xây dựng kế hoạch hoạt Bồi dưỡng - giúp đỡ
học sinh năm học 2018 – 2019, cụ thể như sau:
I Mục đích, yêu cầu
1 Mục đích:
a, Bồi dưỡng:
- Xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng học sinh năng khiếu (BDHSNK) nhằm
thực hiện tốt thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch nhà trường đề ra trong năm học
2018 – 2019, đảm bảo học sinh được khen thưởng đạt 51.8%, trong đó học sinh
được khen thưởng Hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện đạt
21.0%, học sinh có thành tích học tập vượt trội 30.8%
- BDHSNK tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội học tập tốt nhất theo
năng lực cá nhân, tích cực tư duy sáng tạo trong các giờ lên lớp
b, Giúp đỡ:
- Tập trung phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng các môn
học hoặc các nội dung của môn học tại lớp đang học bằng nhiều hình thức
Nhằm tạo điều kiện cho các em phát huy được khả năng học tập, lĩnh hội các
kiến thức – kĩ năng đạt chuẩn kiến thức kĩ năng theo quy định
- Giáo viên có trách nhiệm gần gũi, trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn cho học
sinh phương pháp học tập tích cực Việc theo dõi, giúp đỡ, phụ đạo học sinh
nhận thức chậm phải trở thành một nhiệm vụ hàng ngày của giáo viên
- Xóa bỏ tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, không còn HS đọc, viết, tính
toán chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng vào thời điểm kết thúc năm học 2018 –
2019
2 Yêu cầu:
Căn cứ vào kết quả nghiệm thu bàn giao chất lượng học sinh cuối năm học
2017- 2018 và tình hình thực tế của đơn vị lớp, GVCN thống kê kết quả, lập
danh sách học sinh cần bồi dưỡng, giúp đỡ học tập, rèn luyện ghi vào sổ chủ
Trang 2nhiệm như đã hướng dẫn năm học trước Nhà trường tổng hợp, xây dựng kếhoạch và triển khai thực hiện kế hoạch BDHSNK, GĐHSHTRL ngay từ đầunăm học, cụ thể:
a, BDHSNK: Lựa chọn bố trí giáo viên đảm bảo phát huy tối đa năng lực,
sở trường bồi dưỡng các nội dung sau:
- Toán, Tiếng Việt: học sinh từ lớp 1 đến lớp 5
- Môn tự chọn: Tiếng Anh từ lớp 3 đến lớp 5
b, GĐHSHTRL: Xây dựng kế hoạch, phân công ban giám hiệu phụ tráchtừng khu, từng điểm trường và giáo viên phụ đạo nhóm học sinh nhận thứcchậm trong tiết dạy buổi 2, các tiết phụ đạo riêng
Trang 3- Được trang bị them 1 phòng học tin học mới với tổng số 15 máy dành chohọc tập và 1 máy tính cho giáo viên.
1.4 Các điều kiện khác:
- Các tổ chức xã hội luôn quan tâm đến công tác khuyến học, khuyến tài.Hội đồng giáo dục xã có quy chế trong việc khen thưởng HS có thành tích cao,nhằm động viên, kích cầu học sinh tích cực thi đua học tập Nhà trường xâydựng môi trường học tập thân thiện, luôn tạo cơ hội cho tất cả học sinh cùngphấn đấu, cùng được vươn lên trong môi trường lành mạnh, công bằng
2 Thuận lợi, khó khăn
- Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Phòng giáo dục, chính quyền địaphương và các ban ngành đoàn thể tại địa phương
- Sở GD&ĐT đã ban hành Quyết định số 560/QĐ- SGDĐT ngày 28/8/2017
về việc ban hành tài liệu “Chương trình dạy học buổi hai cho các trường, lớpTiểu học tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày trên địa bàn tỉnh Yên Bái làm căn cứ biênsoạn nội dung chương trình dạy học 2 buổi/ ngày thuận lợi
- Phòng GD&ĐT Văn Yên đã tổ chức tập huấn hướng dẫn thực hiện dạy học
2 buổi/ ngày cụ thể qua tâm hướng dẫn dạy và học theo hướng phân hóa đốitượng học sinh; chỉ đạo các trường căn cứ vào hướng dẫn của SGD&ĐT, xâydựng kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, duyệt và chỉđạo các trường thực hiện
- GV có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, vững vàng về chuyên môn cókinh nghiệm tạo được uy tín trong phụ huynh
- Được sự động viên hỗ trợ tích cực tinh thần cũng như vật chất của Ban Đạidiện CMHS và các bậc cha mẹ học sinh nên cũng thuận lợi cho việc tổ chức dạyhọc 2 buổi/ ngày của nhà trường
- Đa số học sinh ngoan, có ý thức thực hiện tốt nội quy nhà trường
2.2 Khó khăn:
- Diện học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số tỉ lệ cao, đa số phụ huynhkhông có thời gian chăm sóc dạy dỗ con cái; Trình độ phụ huynh thấp khôngbiết cách dạy con em nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả giáodục của lớp
- HS còn chưa nắm được phương pháp học tập đạt hiệu quả, một số em ýthực học tập chưa tốt Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập của bản thân
- Năng lực chuyên môn một số giáo viên còn hạn chế về công tác BD- GĐhọc sinh; ý thức tự học tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chưa thường xuyên.Chưa nhận thức rõ vai trò trách nhiệm của bản thân đối với việc nâng cao chấtlượng
- Trường có nhiều điểm, phòng học chưa đảm bảo cho 100% số lớp và sốhọc sinh được học 2 buổi/ngày
III Quy mô trường, lớp năm học 2018 – 2019
1.Mạng lưới trường lớp
Trang 4- Số điểm trường: 4 điểm
- Số lớp 27/27 lớp; số học sinh 709/705 = 100,6%
Trong đó:
+ Lớp học 2 buổi/ngày: 19/20 lớp (đạt 95% so với kế hoạch);
+ HS học 2 buổi/ngày: 531/550; (đạt 96.5% so với kế hoạch);
+ Lớp học Tin học: 7/7 lớp (đạt 100% với kế hoạch);
+ HS học Tin học: 205/205 (đạt 100% với kế hoạch);
+ Lớp học Ngoại ngữ: 7/7 lớp (đạt 100% với kế hoạch);
+ HS học ngoại ngữ: 212/212 (đạt 100% với kế hoạch);
Trang 5IV Chỉ tiêu phấn đấu về chất lượng giáo dục
1.Kết quả khảo sát chất lượng: (Biểu kèm theo)
Qua kết quả khảo sát chất lượng (bàn giao nghiệm thu chất lượng cuối năm)thì thấy tỉ lệ học sinh chưa đạt chuẩn KT – KN môn học hoặc cập chuẩn kiếnthức kĩ năng môn học còn khá nhiều Tỉ lệ học học sinh đạt điểm 9- 10 hạn chế
* Nguyên nhân:
- Học sinh dân tộc nhiều nên ảnh hưởng lớn đến khả năng giao tiếp, hòanhập và học tập ban đầu Nhất là học sinh lớp 1 còn hạn chế về kĩ năng đọc,viết
- Một số không ít học sinh thuộc hộ nghèo, bố mẹ đi làm ăn xa ngoài địabàn, hoặc gia đình làm trên nương cách xa nhà các em ở, kinh tế rất khó khăn….PHHS không có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình
- Một số học sinh không có thói quen học bài ở nhà, mải chơi, ý thức học tậpchưa cao, bị hổng kiến thức từ các lớp dưới
Trang 6- Đôi lúc GVCN còn chưa thật tận tâm, tận lực trong công tác bồi dưỡng,giúp đỡ HSHT&RL Còn lãng quên học sinh trong các tiết dạy…
- Do thời gian nghỉ hè nay đi học trở lại, các em quên kiến thức đã học ở lớptrước
2 Chỉ tiêu phấn đấu về chất lượng giáo dục toàn diện:
C C G Tốt Đạt CC G SL % Xuấ t sắc %
Từn g mặt
Trang 73.Phân công nhiệm vụ: (Đối với GV có nhiệm vụ BD- PĐ trực tiếp)
Trang 8VI Biện pháp thực hiện
1 Phân loại đối tượng học sinh
- Căn cứ vào kết quả khảo sát, nghiệm thu, bàn giao chất lượng học sinhcuối năm học 2017- 2018, giáo viên chủ nhiệm phân tích chất lượng học sinh vàqua việc nắm bắt thực tế của BGH nhà trường, căn cứ vào thực tế việc học củahọc sinh trên lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp phát hiện HS có năng khiếu học Toán
và Tiếng Việt, những học sinh chưa đạt chuẩn, đạt chuẩn kiến thức kĩ năng mônhọc nhưng còn ở mức độ cần phải phụ đạo, tổng hợp, lập danh sách báo cáo chocác tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn có trách nhiệm theo dõi vàbáo cáo chuyên môn trường Từ đó nhà trường xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng –giúp đỡ học sinh rèn luyện chung toàn trường, triển khai tới toàn thể giáo viên,GVCN căn cứ vào kế hoạch chung này để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm thựchiện cụ thể với từng học sinh trong lớp để thu được hiệu quả tối đa trong côngtác BD- GĐ học sinh của lớp mình phụ trách
2 Phân công giáo viên bồi dưỡng – giúp đỡ học sinh
2.1 Đối tượng học sinh bồi dưỡng
- Nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giao trực tiếp cho giáo viên chủ nhiệm,các giáo viên chủ nhiệm lớp tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh, cam kết
Trang 9với nhà trường về chất lượng học sinh Nhà trường căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch
và chất lượng khảo sát thường xuyên, kiểm tra việc BD học sinh của giáo viên,kết quả đó sẽ làm căn cứ một tiêu chí để xét thi đua cuối năm học
- BD học sinh tham gia giao lưu TTTT, phân công GV trực tiếp hỗ trỡ,giúp đỡ giáo viên trong quá trình bồi dưỡng khi cần thiết
2.2 Đối tượng học sinh giúp đỡ, rèn luyện:
Sau khi có số liệu cụ thể về đối tượng học sinh cần giúp đỡ rèn luyện, nhà
trường tiến hành tổ chức họp, giao nhiệm vụ và cho giáo viên kí cam kết về chấtlượng đến cuối năm học cụ thể Định kì nhà trường tiến hành khảo sát, đánh giáhiệu quả về công tác BG- GĐ học sinh, từ đó rút kinh nghiệm trực tiếp tới từngGVCN Kết quả giúp đỡ học sinh rèn luyện là tiêu chí đánh giá, xếp loại GVmỗi kì học và cuối năm Phân công nhiệm vụ giúp đỡ học sinh rèn luyện từngđiểm trường cụ thể như sau:
* Khu A (Thôn 1) – Giao cho GVCN lớp trực tiếp giúp đỡ học sinh
toán chậm về nhân, chia, giải toán
đọc viết được
Trang 102B1 Huyền 32 7 7 Đọc viết, làm tính chậm, 1HS chưa
đọc viết được
chia, giải toán chậm
chia, giải toán chậm
chia, giải toán chậm
chia, giải toán chậm
* Khu C- Điểm trục
- Giao cho GVCN lớp trực tiếp giúp đỡ học sinh
- Riêng lớp 2,3,4,5 tăng cường mỗi lớp 1 buổi, (Lớp 2A1 sáng thứ 2, Lớp2A2- sang thứ 3, lớp 3 chiều thứ 2, lớp 4 chiều thứ 4, lớp 5 chiều thứ 5)
- BGH phụ trách: ĐC Đoàn Văn Tiến - PHT
* Điểm trường Khay 15:
- Giao cho GVCN lớp trực tiếp giúp đỡ học sinh
- BGH phụ trách: ĐC Nguyễn Trọng Hiệp- HT
Trang 11giúp đỡ Toán T.việt
3 Thời gian thực hiện: Tất cả các tiết học buổi 1, 2 của GVCN dạy các môn
Toán, Tiếng Việt ở lớp mình, nghiêm túc thực hiện soạn giảng phân hóa đốitượng học sinh
* Thực hiện từ tuần học thứ 6 đến hết năm học Nhà trường sẽ trực tiếp kiểmtra khảo sát lại các đối tượng cần rèn luyện giúp đỡ định kì 4 tuần 1 lần hoặc cóthể kiểm tra đột xuất và thường xuyên hơn đối với những lớp có số học sinhchưa đạt chuẩn nhiều (xây dựng đề khảo sát và biên bản trong mỗi lần kiểm tra)
4 Giải pháp chính:
* Buổi 1: GV dạy nội dung kiến thức theo chương trình quy định, trong quá
trình dạy học, giáo viên cần lựa chọn phương pháp, hình thức và nội dung dạyhọc phù hợp với đối tượng học sinh, quan tâm đến tất cả đối tượng học sinh.Thực hiện soạn bài và dạy phân hóa đối tượng trong quá trình dạy học
* Buổi 2:
+ Lựa chọn phương án gợi ý của SGD&ĐT phù hợp với điều kiện thực tếcủa đơn vị để sắp xếp thời khóa biểu, sắp xếp các tiết Toán- Tiếng Việt tăngcường
+ Nội dung, chương trình dạy ôn tập buổi 2 thực hiện theo kế hoạch nhàtrường đã xây dựng Nội dung dựa vào Quyết định 560/QĐ- SGDGĐT ngày 28tháng 8 năm 2017 “Quyết định ban hành tài liệu “Chương trình dạy học buổi haicho các trường, lớp tiểu học tổ chức dạy học 2 buổi/ngày trên địa bàn tỉnh YênBái” và đã được PGD phê duyệt thực hiện
- Tổ chức tập huấn về nội dung, phương pháp, hình thức day học buổi 2 theohướng phân hóa đối tượng cho 100% giáo viên Xây dựng kế hoạch, xác địnhnhững kiến thức cơ bản, trọng tâm theo yêu cầu ND chương trình SGK đã quyđịnh để định hướng cho việc bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh rèn luyện
- Trang bị đủ các tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu và tổ chức thựchiện giảng dạy bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh
- Quy định các mốc thời gian, phân loại, lập danh sách các đối tượngthuộc đối tượng BD- GĐ vào các thời điểm sau: Đầu năm – Giữa học kì 1-Cuối học kì 1- Giữa học kì 2
- Tham gia học tập chuyên đề về nội dung, phương pháp bồi dưỡng – giúp
đỡ học sinh, Thường xuyên đưa nội dung BD- GĐ học sinh vào các buổi sinh
Trang 12hoạt chuyên môn, trao đổi, thống nhất các biện pháp nâng cao chất lượng họcsinh sao cho có hiệu quả cao nhất.
- Thực hiện kiểm tra, đánh giá theo từng thời điểm: Chuyên môn nhàtrường chỉ đạo các tổ chuyên môn cũng như nhà trường thường xuyên kiểm tracông tác bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh bằng các hình thức: Định kì, đột xuất vớinội dung là dự giờ các tiết bồi dưỡng, tiết học buổi 2, khảo sát chất lượng, từ đó
so sánh, phân tích, đối chiếu số liệu và điều chỉnh biện pháp tiếp theo cho phùhợp
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh về thời gian, nội dungbồi dưỡng, giúp đỡ học sinh Giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp trực tiếp liên hệvới gia đình HS để phối hợp bồi dưỡng Sắp xếp thời gian hợp lý để các em họctập thêm ở nhà ( Đối với học sinh thuộc các lớp học 1 buổi/ ngày)
- Tổ chức các chuyên đề chuyên môn hướng dẫn GV nghiên cứu và ápdụng chuẩn KT - KN trong dạy học, các văn bản chỉ đạo dạy và học, chuyên đề
tổ chức dạy học trên lớp theo hướng tích cực, chuyên đề về công tác chủ nhiệmlớp
- Tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ, chú ý đến việc giáo viên tổ chứccác hoạt động dạy học tích cực, tổ chức lớp học, khuyến khích HS tự học vàthảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học và diễn đạt bằng lời của mình hay vàlưu loát của giáo viên
- Thường xuyên kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh
- Chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc soạn giáo án theo hướng phân hóa đốitượng, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực, kiểm tra chất lượng học tập củahọc sinh Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học kể cả đồ dùng dạy học tự làm Đổi
mới đánh giá học sinh theo văn bản hợp nhất số 03/VBHN- BGDĐT ngày 28
tháng 9 năm 2016 của Bộ GD&ĐT về Quy định đánh giá học sinh Tiểu học.Thường xuyên sử dụng các hình thức động viên học sinh, khen thưởng kịp thờitạo sự tin tưởng cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh cách tự học ở nhà Động viên những em có hoàncảnh khó khăn cố gắng vươn lên trong học tập
- Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh của lớp
để thông báo kết quả học tập của từng em, thống nhất kế hoạch phối hợp BDPĐhọc sinh, biểu dương kịp thời cho những học sinh nỗ lực học tập và rèn luyệntốt
5 Kiểm tra, đánh giá:
+ Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các GV trong tổ về những cách làmhay, hiệu quả hoặc xin ý kiến đề xuất giúp để cùng tham khảo
Trang 13+ Tổ chức sơ, tổng kết sau mỗi học kì và cả năm học, tuyên dương, khenthưởng những GV có thành tích trong công tác BD- GĐ học sinh
+ BGH, tổ CM kiểm tra đột xuất, báo trước để nắm bắt được thực trạng
HS được BDNK đã được BD chưa, BD được những gì, kết quả như thế nào, cầngiúp đỡ gì thêm, cách thực hiện ra sao
5.2 Đối với tổ chuyên môn:
- Tập hợp số liệu, danh sách sau mỗi kì khảo sát báo cáo nhà trường
- Họp tổ chuyên môn để cùng phân tích nguyên nhân, bàn kế hoạch khắcphục học sinh cần bồi dưỡng, cần giúp đỡ
- Đề xuất với nhà trường các biện pháp bồi dưỡng học sinh có năng khiếuToán và Tiếng Việt, phụ đạo học sinh cần giúp đỡ
- Tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng dạy và học, đặc biệt trú trọng cácbiện pháp phụ đạo, giúp đỡ học sinh
- Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra các biện pháp khắc phục HS cần giúpđỡ
- Giao trách nhiệm cho từng giáo viên và báo cáo thường xuyên với BGH
5.3 Đối với giáo viên:
- Giáo viên chủ nhiệm là người chủ có nhiệm vụ chính trong việc bồidưỡng, phụ đạo giúp đỡ học sinh
- Giáo viên chủ nhiệm lớp cần lưu ý một số biện pháp sau:
+ Phân tích chất lượng học sinh thông qua các đợt khảo sát, tìm hiểunguyên nhân vì sao dẫn đến chất lượng học sinh như vậy?
+ Lập danh sách học sinh cần bồi dưỡng, giúp đỡ báo cáo tổ chuyênmôn
+ Thực hiện các biện pháp BD – GĐ học sinh, thường xuyên theo dõi
sự tiến bộ của học sinh, kiểm tra đánh giá chất lượng BD- PĐ để điều chỉnh cácbiện pháp cho phù hợp và hiệu quả hơn
- Đề xuất với tổ chuyên môn, nhà trường về cách khắc phục để tất cả cùngtập trung giải quyết có hiệu quả tốt nhất
- Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học tập của học sinh, cùng vớiphụ huynh tìm biện pháp khắc phục
- Giáo viên xây dựng nội dung chương trình giúp đỡ, phụ đạo học sinh, đềxuất với tổ chuyên môn, nhà trường, phụ huynh về các biện pháp nâng cao chấtlượng
- Trong tiết dạy học bình thường giáo viên soạn bài phải thực hiện nghiêmtúc lựa chọn nội dung kiến thức dạy học cho những học sinh cần giúp đỡ Nộidung kiến thức dạy học cho học sinh cần giúp đỡ phải phù hợp với trình độ họcsinh, không nên dạy những vấn đề hoặc kiến thức của lớp đó mà có thể dạy kiếnthức của lớp dưới