1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (NXB đại học quốc gia 2002) hà nguyễn kim giang, 148 trang

148 1,6K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 16,06 MB

Nội dung

HÀ NGUYỄN KIM GIANGCHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC MỘT SÔ' VẤN ĐỂ LÝ LUẬN & THỰC TIÊNế • ■ NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI... D ạy tr ẻ biết lắng mình với tác phẩm văn học”.

Trang 2

TS HÀ NGUYỄN KIM GIANG

CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

MỘT SÔ' VẤN ĐỂ LÝ LUẬN & THỰC TIÊNế • ■

NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trang 3

M Ụ C LỤ C

T ra n g

Tòng q u a n các vấn đề n g h iê n cứu khoa học 5Bác Hồ vói nguyên lý giáo dục “Hoc đi đôi với h à n h "

và q u á n t r i ệ t nguyên lý đó ở Khoa Giáo dục M ầm

non - Đại học S ư ph ạm H à Nội

T ú tưỏng có tinh chiến lược tro ng “D ạy vãn là một

quá trĩnh rén luyện toàn diện” và việc thực h iệ n cho ^trỏ làm q u e n với vãn học

- V nghĩa khoa học của h o ạ t (lộng vui chơi và phương

c h âm “Học mà chới, chơi m à học” trong giáo dục trẻ

m ẫ u giáo

- Cho tr é làm (Jilt'll với tác p h ẩ m v ă n học 48

P h á t triển h ử n g th ú “đọc” cho t r ẻ em tiền học đường 54

Vế sự tiếp n h ậ n văn học c ủ a tr ẻ m ẫ u giáo 60

- Cát’ phương p h á p cơ bàn cho tr ẻ m ẫ u giáo tiếp xúc Qrj

Trang 4

Phương p h á p dạy th ơ cho t r ẻ m ẫ u giáo 93Vài n ét về kể s á n g tạ o cổ tích ở m á u giáo 104Đặc điểm tiếp n h ậ n tr u y ệ n cổ tích t h ầ n kỳ của trẻ

m ẫ u giáo

Sức h ấ p d ẫ n c ủ a t r u y ệ n cổ tích t h ầ n kỳ đối với

t r ẻ em

Giải p h á p n â n g c ao c h ấ t lượng đào tạo củ a Khoa

Giáo dục M ầm non trường Đại học S ư p h ạ m H à Nội

Q u a n điểm xây d ự n g chương trìn h đào tạo cao học

chuyên n g à n h giáo dục trẻ em trưóc tuổi học đưòng

v ể việc tuyển th í s in h có n ă n g lực đọc và kể chuyện

vốn học vào khoa m ẫ u giáo trường Đại học Sư phạm

111

120

l 'J 6

141

Trang 5

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Ngành Giáo dục M ầm non ò Việt Nam dả hình t h à n h và hoạt dộng từ lâu nh ưn g khoa học Giáo dục M ầm non ỏ nước ta

cùn non trỏ, phương p h á p dạy học cụ thể của từng môn học lại

r à n g non trẻ hơn Trong vài th ậ p kỉ gần đây dã có những tiến bộ

n h ù n g vẫn m an g tín h chất truyền nghề, mang tính c h ấ t sao 4-hép tru y ề n thống hoặc cảm n h ặ n kinh nghiệm cá nhân Lực lưọng các n h à nghiên cứu kết quả nghiên cứu vể linh vực này

<-òn quá ít ỏi Xây dựng một hệ thông lý lu ậ n có cơ sở khoa học

vê phương p h á p giáo dục mầm non nói chung và đặc biệt phương p h á p môn học nói riêng đang là yêu cầu cấp bách của

n g à n h học Ở trường mầm non, bên cạnh những môn: cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, h ìn h th à n h biểu tượng toán, tổ chức hoạt dộng tạo hình, giáo dục âm nhạc dã bước (lầu n h ằ m cho trỏ làm quen với tác p h ẩm vàn học Cho t r ẻ làm quen với tác phẩm vãn học thực hiện nhiệm vụ trọng tâm: giáo (lục thẩm mỹ, p h á t triển ngôn ngữ góp p h ầ n p h á t triể n toàn điộn n h ã n cách trẻ Làm th ế nào dể có t h ể thực hiện tốt được nhiệm vụ trên? Ở lình vực phường pháp này những công trình nghiên cửu m an g tín h khoa học r ấ t mỏng m anh Di vào nghiên

<.‘ứ u phương p h á p môn học là di vào khai p h á một vùng đ ấ t còn hoang hoá lâu năm (’húng tôi xác định đây là mũi nhọn trong

Trang 6

công tác nghiên cửu khoa học của mình, là sự thể nghiệm, vận

d ụ n g sáng tạo chuyên n g à n h phương pháp giáng dạy văn học vào một môn học thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục m ầ m non Vì thế,

n h ữ ng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa cấp thiết cả về phương diện

lý lu ậ n và thực tiễn, cả nội du n g và phương pháp, góp phần nãng cao trình độ giáo viên m ầ m non theo chủ trương cái cách giáo tỉục

và đổi mới nội dung, phương pháp dang diễn ra ở ngành học nàyVới n h ữ n g q u a n n iệ m n h ư vậy ch ú n g tôi đi s â u vào vấn đề nội dung và phương p h á p trọ ng t â m của môn học

Xác đ ịn h phương p h á p cho tr ẻ làm quen với vãn học là một khoa học n ê n cần th iế t p h ả i nghiên cứu theo hướng tích hợp lý

lu ậ n thuộc n h iề u lĩnh vực khoa học gần n h a u để xây dựng hệ thống lý luận về một môn thuộc phương p h á p dạy trỏ mẩm non Tim hiểu "Trẻ m ẫ u giáo học n h ư th ê nào", dặc điểm học của trẻ trong bôi c ả n h tr ẻ em hiện đại với “ gia tốc p h á t triển” sẽ là Cd

sở để đưa r a n h ữ n g nội d u n g và phương pháp cho tr ẻ làm quen với văn học p h ù hợp với quy lu ậ t p h á t triển Có th ể khẳ n g định:

“d ù dể cao tín h t ự lực t ự giác, tự tin đến dâu trỏ m ẫ u giáo cũng

c ầ n tác động c ủ a gi.áo dục b ằ n g các phương p h á p sư ph ạm hiệu

q u ả cho b ấ t cứ dưa t r ẻ não không phụ thuộc vào trìn h ciộ p h á t triể n của tr ẻ ” “C ầ n phải có n h ữ n g tác động sư p h ạ m cần thiết., phải gắn liền h o ạ t động dạy với hoạt động học n h à m đ ạ t tói

“vùng p h á t triể n gần” N h ữ n g đặc điểm độc đáo của n gà n h Giáo

dục mầm non (GDMN) th ể hiện ở chỗ trẻ chưa biết chữ Việc

thông tin tri thức cho t r ẻ chỉ dựa vào ngôn ngữ nói kết hợp với

h ìn h tượng trực q u an , với một phương châm giáo dục dặc b iệt

“học mà chơi chưi mà học" H oạt dộng chơi trở t h à n h hoạt dộng chủ đạo c ủa t r ẻ m ẫ u giáo trong trường m ầm non nh ư n g khống

Trang 7

vì Ihê m à việc học của trẻ trở th à n h t h ứ yếu tu ỳ tiện Trong công trìn h “Ý Iighìa khoa học của hoạt động vui chdi và phương

c h âm học mà chơi chơi mà học” chứng tôi đã làm sán g tỏ phương c h âm trên, dã phản á n h sự liên q u a n và chuyển tiếp cùa hai hoạt động chơi, học thể hiện q u a n niệm của mình về viộe thực' hiện phương châm ấy trong q u á t r ì n h cho trẻ làm quen với vãn học

Tác p h ẩ m vãn học là tác phẩm nghệ th u ậ t Cho trẻ làm quen vói tác phẩm văn học thực hiện n h iệ m vụ r ấ t trọng tâm của n gà n h học m ầm non là giáo dục t h ẩ m mỹ- giáo dục nghệ

th u ậ t Vậy c a t nghía cho được t h ế nào là cho t r ẻ làm quen với lác p h ẩ m v à n học, nêu ra những nội d u n g của khái niệm này

mù bấy lâu nay chưa ai xác định rõ là một công việc h ết sức cần thiết C h ú n g tôi ý thức rằ n g cần coi tr ọ n g tri thức văn học, phương p h á p phải x u ấ t p h á t từ nội dung m ôn học và bài học cụ

t hổ, không thể có phương pháp dạv học v ă n tố t mà chỉ b ắt đầu

l ừ m ả n h đ ấ t trông trơn hoặc chỉ dưa vào n h ữ n g nguyên lý, quan ilùlm dạy học chung chung Q uá trìn h l à m s á n g tỏ khái niệm rliú ng tôi đ ã chỉ r a vẻ dẹp vàn chương t ro n g tác p h ẩ m dành cho tro cả về lình vực nội đu n g và hình thức tá c p h ẩ m , đặc biệt hình tưọng nghệ thuật, ngôn từ mà trê cần tiế p n h ận Chúng tôi cũng nêu r a những cái cần dạy trẻ: “phải t ă n g cưòng rèn luyện i*ứo nghe cho trẻ, đó là sức nghe tổì đa về n h ạ c cảm và sự đa

th a n h , nghe ra n h ữ ng âm sắc biểu cảm D ạy tr ẻ biết lắng mình với tác phẩm văn học” Chúng tôi c ũ n g n ê u r a những tri

th ứ c b ả n c h ấ t của văn chương có ý nghiã giáo dục tình cảm đạo (ỉức cho tr è và là những cái trẻ cần phải học Trước h ế t “là cái cụ

th ổ gần gũi với trẻ xuất p h á t từ nh ữ ng vè đẹp “b ả n c h ấ t người

c ủ a văn học tính người trong t h ế giới tin h t h ầ n của nó “Vẻ đẹp

Trang 8

của tính người trong cá n h â n đơn n h ấ t của v ăn học t r ẻ có thế

n h ậ n ra từ cách cư xử t ế nhị, nh ân h ậ u giữa đồng loại, v ẻ dẹp

ấy còn th ấp thoáng tro n g cử chỉ biết ơn Cần d ạv t r ẻ nghệ th u ậ l

tự đ ặ t mình vào chỗ đ ứ n g và tình thè c ủ a ngưòi khác n h ư hiểu

sự cực nhọc của người mẹ, nỗi ưu tư của người cha s ự cô dơn nghèo khó của b ạ n bè rồi t ậ n tìn h làm n hẹ vơi g á n h n ặ n g đò Từ

n h ữ n g vẻ đẹp nhỏ n h ặ t thường ngày trong c ư xử m a n g tính người m à nảy s in h r a n h ữ n g h à n h động cao thượng tín h cách

n h â n ái vì con ngưòi" N h ữ n g tác p h ẩ m v ăn học th iê u nhi co

ả n h hưởng lớn đến việc giáo dục p h á t triển ngôn ngữ cho trẻ

N h ữ n g h ình tượng tươi sáng, những bức t r a n h g iàu c h ấ t thơ củi)

th iê n nhiên được vẽ n ên trong tác phẩm, n h ạ c đ iệu c ủ a nhữnt:

v ần thơ, tính c h u ẩ n xác, biểu cảm của ngôn ngữ được rá c em yêu thích, c ả m được cái đẹp c ủ a ngôn ngữ n g h ệ t h u ậ t t ừ đó trí' ghi nhớ và hứng t h ú đọc, k ể lại bài thơ câu chu y ện Vốn từ ngừ ngh ệ t h u ậ t tăng lên, ngôn ngữ của t r ẻ trở n ên phong p h ú , tích cực, uyển chuyển Lòng yêu ngôn ngữ nghệ t h u ậ t của t r ẻ cần được giáo dục ngay t ừ thời thơ ấu Trẻ em sẽ m a n g tình yêu đõ bước đến trường phổ thông và mai s a u các em sẽ yêu văn họi- nước nhà Vối mục đích, ý nghĩa lớn lao ấy c h ú n g tôi clã tích hỢ|>

d ạy văn và tiếng m ẹ đ ẻ trong quá trìn h cho t r ẻ làm quen vói tác

p h ẩ m văn học

Dựa vào n h ữ n g k ế t q u ả nghiên cửu của các n h à khoa học có

tê n tuổi trên th ê giới như: P.M Iacốp sơn; E.I Trikhiêva, A v Zapôrôzet, Vétlugina : T rẻ m ẫ u giáo hoàn to à n có th ể hiểu s â u sắc (ở mức độ của trẻ) nội d u n g và tư tưởng tác phẩm, p h á n b iệ t được h ìn h ản h nghệ t h u ậ t với hiện thực, chỉ r a và n h ậ n x é t đượ<-

n h ữ n g phương tiện b iểu đ ạ t h ìn h tượng, ngôn ngữ, các t h ủ ph ái! ngh ệ th u ậ t, trẻ có k h ả n ă n g nắm được cách xây d ự n g c:ô’t

Trang 9

tm y ệ n câu trúc và mối (Ịuan hộ giữa các n h â n vặt C húng tôi

m ạn h d ạ n và có ý thức* vận (lụng một cách dồ d ặ t lý th u y ế t tiêp

n h ậ n vào việc cho tre làm quen với văn học Nêu ra "Đặc điểm í-iô]) n h ậ n vãn học rua trò mẩu giáo”, c h ú n g tôi muôn mơ ra một cãrh nhìn mới mò hcín phong phú hơn vồ việc dạy văn cho trỏ trontf môi quan hộ khàng khít với việc dạy tiếng mẹ đẻ qua

np.ôiỉ ngừ nịihv thuật Nhà sư ph ạm đ ầ n dần giúp trẻ nhận

‘lạiụĩ »-lu(}r the loại vãn hoe như thờ truyện, truyện cô tích: phân

biọi dtíực hình tượng nghệ t h u ậ t với hiện thực, hình t h à n h được

•ỉ tre khai niôm van hoc: nhân vật, hình ảnh Bước đẩu tập cho

tro hiôt so s á n h p h á n tích, đ á n h giá trả i nghiệm nghệ thuật, gniị) tre bộr lộ nh ữ n g suy nghĩ của m ình trong cảm n h ậ n tác

phãin ( ãlì rú tròn nhữ n g điểu quan s á t dược, th a m khảo tài

liệu nước ngoài về nhìíng ấn p h ẩm văn hoá vói trỏ em, ch ú n g tôi

d u a ra một quan điểm và phường pháp “P h á t triển hứng thú

lỉọc cho trá em tiền lì or dường’ P h á t hiện khả n ă n g đoc bằng cắc ki hiệu thị giáo của trẻ dưới sự hướng dần của ngưòi lớn,

chú n g tỏi coi trê om là một "bạn đọc", tuy chưa phải là đích thực , nhàm rluiân bị cho trẻ bước vào học đọc ỏ lớp 1 dể trẻ trỏ

t h à n h bạn ilọi* có vàn hoá ngày mai Vậy cần phải lựa chọn sách cho phù hợp vói Irò xây dựng th ư viện ỏ lớp mẫu giáo, cắn xây

J ụ n ệ nể nố|) (ỉ(it* sách, cô giáo hướng d ẫ n t r ê đọc theo nhóm, chú

Ý liên nhu cầu hửng th ủ , thiên hướng của trò với từng loại sách,

tí ho trò th a m quai) llni viện, hiệu sách làm quen với giá sách, in.It chủ tlể tre (‘ 111 thấy được sự phong p h ú vó tận sách, thấy itược sự tu y ệ t (liệu của tri tuệ và tri thức nhân loại, khơi dậy tro n g Làm hồn các em k h á t khao hiểu biết và ước mơ trở th à n h

m ộ t con người với một nghề nghiệp tương lai mà mọi sự b ắ t đầu

là học hói từ trong việc đọc sách

Trang 10

Tại Việt Nam đây là một q u a n niệm hoàn toàn mò rno

c hưa một ai bàn đến T inh th ầ n ấy được triể n khai trong qUít

t r ì n h đào tạo ở khoa G iáo dục M ầm non Đại học Sư p h ạ n iHii Nội t ừ nh ữn g n ă m 90 G ầ n đây vụ Giáo dục M ầm n o n đi chi đạo các trường m ầm non thực hiện một cách có hệ t h ố n g vi việc thực hiện nó ngày một rộ n g rãi xuống tậ n các vùng nòng hôn miền núi

Q u an t â m đặc biệt đến phương p h á p dạy học môi học

c h ú n g tôi xây dựng “Các phương pháp cơ b ả n cho t r ẻ tiế) 5KÚC với tác p h ẩ m văn học” H ệ thống các phương p h á p cơ b ả n n*u ra tro n g công trì n h nghiên cứu là sự k ế t h ừ a p h á t triể n các phicimg

p h á p tru yền thống dưới á n h s á n g của lý l u ậ n dạy học hiệi đtại

Đ ây được coi là các phương p h á p mới th ể hiện tín h đặc thi e ủ n môn học vừa m an g tín h khoa học vừa m a n g t í n h n g h ệ tiu.ật Phương pháp được coi là cơ b ả n chủ đạo khi cho tr ẻ làm Ịuien với tác ph ẩm văn học là phương p h á p đọc và kể tác phán có

n g h ệ th u ậ t, bao h à m việc đọc, kể diễn cảm k ế t nọ'p với các hì nh thức nghệ t h u ậ t khác Q u a n niệm yêu cầu của đọc k ” diễi c ả m còn được t h ể hiện trong công tr ìn h “Về việc t u y ể n t h í siih có

n ă n g lực đọc và kể ch u y ện văn học vào khoa m ấ u giáo Đ ạ học

Sư ph ạm H à Nội” Phương p h á p tra o đổi gợi mở còn được -oi là phương p h á p trò tru y ệ n với tr ẻ về tá c ph ẩm n h ằ m đào s á u ihiận thức của tr ẻ với tác p h ẩ m Trong đó hệ thông c â u hôi giữ vũ trò

có t í n h c h ấ t quyết đ ịn h t h à n h công củ a q u á t r ì n h cho trt tiiếp xúc với tác phẩm, n h ằ m h ìn h th à n h ỏ tr ẻ sự cảm t h ụ vãt hiọo

" T ra n h minh hoạ tác p h ẩ m v ă n học" là ngu ồn th ô n g tin hỉẩm

mỹ với t ư cách là một p hư ơ n g diện dạy học nó hô trợ đic ìlực tro n g việc kết hợp ngôn n g ữ đọc và kể của cô giáo C h ú n g t'i (gọi

là h ìn h tượng trực q u a n bởi n h ữ n g h ìn h tượng tro n g tá c *hiẩm

Trang 11

Iiội Iỉoạ (lui)c hoạ sĩ thó hiện hưốc r a t ừ tá c ph ẩm vãn học thể

hiộn tinh th a n Lác phẩm Hai phương pháp rơ bản này chúng tôi

đã cu Ih r hoa trong hai rông trình: ‘T r a o dổi với trẻ vế tác phẩm tro n g quá trình cho trẻ liếp xúc với tác ph ẩm vãn học” và 'Tranlí rnmli hoạ tác phẩm vãn học với trè m ẫ u giáo”

Dơn trê vào hoạt (lộng ván học nghệ t h u ậ t chính là phương

p h á p (lua In* vào hoạt dộng thực h à n h thẻ nghiệm nghệ th u ậ t ỉĩỏp phan làm giàu n h â n cách tre Tổ chức cho trẻ hoạt động văn

học nghô th u ậ t không chi dừng ở việc trẻ tái tạo lại tác phẩm

mọi cách lạo Cao hơn nữa cần tô chức cho trẻ tự sáng tạo

ra những râ u chuyện theo tướng tượng chú q u a n của mình Phướng thức sáng tạo (lược phác thào tro n g công trìn h "Vài nét

vố ké sáng tạo cổ tích ơ mẫu giáo” Với mô h ìn h sán g tạo cổ tích

nêu ó dây kết quà thực nghiệm t h u được đà chửng minh: giáo

dục đúng đán chính là thức tỉnh trong tr ẻ n h ữ n g gì vốn có, dạy

học vượt lòn trước đ ẫ n đường cho sự p h á t triển, k h ẳ n g định ý tưởng khon học là đ ú n g đắn “Phương p h á p dạy thơ cho trẻ mẫu giáo” và "Phương p h á p kể sán g tạo tru y ệ n cổ tích t h ẳ n kỳ" là hai (tề tài cụ th ể định hướng p h á t triển v ấ n để đ ặ t r a theo chiều sâu đảm háo "iá trị thiết thực của công tác nghiên cứu khoa học góp p h ầ n nâng cao chất lượng giáo dục Bới đọc thơ và kể chuyện là nội ‘lung c h ín h và cũng là phương pháp của môn học

quen với vãn học” ỏ trường mầm non Xây dựng phương

p h á p (ỉạv thố cho trẻ xuất p h á t từ bản c h ấ t của thơ ca mổi th ấ y được cái đụp cái hay của loại hình nglìộ t h ụ â t này và vai trò của

nó đôi V í i i trỏ mấu giáo Người viết chỉ ra k ế t cấu của d ạ n g thức tiết học dạy thơ cho tr ê bao gồm hai quá trìn h sư ph ạm có liên

q u a n mật thiết với nhau: nghe tác phẩm và tái tạo tác p h ẩ m đ ã dược nghe, hướng d ẫ n thực hiện từng quá trìn h một cách cụ thể

Trang 12

có cơ sở lý luận Chọn vấn để nghiên cứu “ Phương pháp kể íá n g tạo truyện cổ tích t h ầ n kỳ cho tr ẻ m ẫ u giáo" p h á t triển tl à n h chuyên luận, công trì n h đáng kể này x u ấ t p h á t từ giá trị m i ề u

m ặ t của cổ tích t h ẩ n kỳ một bộ p h ậ n q u a n trọng của nội cung văn học mà n g à n h Giáo dục M ầm non đ a n g quan tá m h ự c hiện, vì t h ế nó đóng góp thiết thực vào kho tà n g lý luận và h ự< tiễn cả nội d u n g và phương pháp môn học Nghiên cứu vâ i d ê này chúng tôi n h ằ m xây dựng phương p h á p kể sán g tạo truyện

chuyên khảo, ở đây ch ú n g tôi chỉ xin n ê u một sô luộn điển, ý

kiến đóng góp ở chương II & III T h ể hiện cái nhin toàn tliệi về các khía cạnh của đề tà i trê n cơ sở khoa học liên ngành người viiết

đã chú ý cân đối giữa-khoa học vãn học và k h o a học sư pham

Lần đ ầ u tiên cơ sở lý luận cho một để tài cụ th ể về phcơing pháp bộ môn ở n g à n h Giáo dục M ầm non đ ã được triể n íhiai một cách hệ thông v à toàn diện Đóng góp mới của chương I tihố hiện ở chỗ tác giả q u a n t â m đến cơ sở lý t h u y ế t chủ yếu n h u k lh ả năng p h á t triể n tr í tụê, tr í tưởng tượng v ă n học, dặc diểm tiiếp

n h ậ n tru y ện cổ tích t h ầ n kỳ của tr ẻ m ẫ u giáo, về văn htọc chương này đã vận d ụ n g có suy nghi th i p h á p truy ệ n cổ títch

th ầ n kỳ vổi n hữ n g p h á t hiện độc đáo của n h à Folklor học v Ia

Trang 13

IVôp để giáì mã tru y ệ n TíYm ('ám lưu ý đến biin sác dân tộc

c ủ a truyộn cố tirh t h a n kv <!•'"*n tfian Việt Nam Những suy nghi

ỉiy (IiỢv (lúc kôl t.rontf phấn “thỏ giỏi cổ tích t h ắ n kỳ th ế giới

n g h ị t h u ậ t hỉYp d ẫ n trỏ" và (lặc điểm th ẩ m mỹ cưa truyện cổ

t i r h han kỷ (lán gian, tính bicu cám rủ a h ìn h tượng Tấm bên

c ạ n h đ ạ c ( l i ếm n h â n v ậ t c h ứ c Mãng h à n h (lộng.

-)íểm mới khác n ữ a trong chương này là ờ chỗ chúng tôi dà

t r á m trìn h bày một cách hình thức đồng đều cơ sớ lý luận của

d ế Ũ:1 mà chú trọng đặc hiệt đến lý th u y ế t tiếp n h ặ n và thi pháp

t r u v m cố tích th ắ n kỳ dồng thời co’ gắng d ư a th ê m th à n h những

t ự u ì hoa bọc hiện đại của khoa học liên n g à n h để không sa vào tuyội ciỏì hoá n hữ n g cứ liệu dà biết và gợi ra n h ữ n g suy nghĩ làrm sáng tò thêm n h ữ n g nguyên lý giáo dục của n g à n h họe

m ầ n non ('h ú n g tôi đã lưu ý đến “gia tốc p h á t triể n ”, “lý thuyết

t rò (nơi” đến dời sông tâm linh và tác d ụ n g to lớn cúa cảm xúc troinf đời sống tinh t h ầ n r ủ a trẻ

th ư ơ n g 111 C huyên khảo trìn h bày phương p h á p kê sáng tạc» r u y ộ n cô tích t h ầ n ký và tniết k ế bài d ạ y Tấm Cám cho trẻ

m âm giáo 5-6 tuổi

nính c h ấ t cụ th ể và chi tiết của việc h iể u và vận dụng lý

t h u y ĩ t liên ngành về thể loại truyện cô tích th ầ n kỳ về tác phỉẩn Va phương p h á p kô một cách có nghẹ t h u ậ t tru y ệ n cố tích

c h o ỉrẻ nghe trong chương này là kết q u ả t ấ t yếu dược p h á t

chuínỉ tôi dâ co gắng đề xuất một số nguyên tắc phương pháp

chmní kể s á n g tạo tru y ệ n cổ tích t h ầ n kỳ có cơ sò lý luận (trang 1077) T r ê n rớ sở dó ch ú n g tôi cũng đả đề x u ấ t một s ố biện pháp

vồ viịc làm rủ a cô giáo khi thực hiện phương p h á p kể sáng tạo

Trang 14

tru y ệ n cô tích t h ầ n kỳ n h ư đ ã nêu là có ỹ n g h ĩa s á n g tạo nhất định C húng tôi b iết r ằ n g một s ố biện p h á p k ể trê n là mỏi mẻ

c hưa có sách tài liệu n à o dể c ập tới

Việc p h â n tích và r ắ t nghĩa giá trị nội d u n g , nghệ t h u ậ t và

t h i ế t k ế bài dạy Tấm C ám cụ th ể chi tiết đã t h ể hiện việc xem

t r ọ n g nội dưng kiến th ứ c bộ môn và vận d ụ n g p h ư ơ n g p h á p có ý

th ứ c lý luận C h ú n g tôi xem tru y ệ n T ấ m C ám kh ôn g dơn t huần

là một tác ph ẩm văn học m à còn là một hiện tượng vãn hon có nhiều tầng ý nghĩa Đ ây là một tru y ệ n cổ tích d â n gian liêu biểu của người Việt, vừa có n h ù n g n ét c h u n g c ủ a hình thúi tru vện cố tích th ầ n kỷ th ê giới vừa có n h ữ n g dặc sắc d â n tộc

k h á đậm nên phải khôi phục vị trí tru y ệ n T ấ m Cám trong chương trình C ần tôn trọ n g tính hoàn chỉnh c ủ a kết cấu truyện ( không nên c ắ t bỏ đ o ạ n cuối)

Có ih ể nói lần đ ầ u tiên một dể tài vê phương p h á p môn học

ở n g à n h Giáo dục M ầm non dược nghiên cứu giải quyết một cách k h á toàn diện d ự a t r ê n t h à n h tựu cúa lý lu ậ n khoa hục liên ngành C huyên k h á o dã trỏ t h à n h tà i liệu c h ín h thức d ù n g cho sin h viên và học viên cao học ngành m ồ m non và n h ữ n g người thuộc chuyên n g à n h phương p h á p giảng d ạ y vàn học Dãy

là p h ầ n đóng góp đ á n g kể cho ngành học G iá o dục M ầm non ỏ nước ta

Xây dựng chương t r ì n h đào tạo luôn là v ấ n để đ ặ t r a dối với

n h ữ n g ngươi làm công tá c đào tạo Nó là trách n h iệ m của c á n l)ộ

g iả n g dạy n h ữ n g người luôn có ý thức gắn n g h iê n cứu khoa học với đào tạo Trong cải cách giáo dục thì việc xây dựng chương

t r i n h đào tạo là m ộ t tro n g nh ữn g k h â u q u a n trọng n h ấ t Chương trìn h thể hiện rõ q u a n điểm khoa học của mỗi ngứời

Trang 15

Tn-n con đường phnt Iricn chương trìn h đào tạo cừ n h â n của

n g a n h giáo dục trẻ 0 1 1 1 trước tuổi bọc đường vẫn còn n h iề u điểu phái b a n Cõng trình "<!);n pháp n â n g cao chất lượng đào tạo

khoa G iá o dục M ầm non Đại học Sư phạm Hà Nội" đã dưa ra

cái giả 1 p h á p nâng cao ( hất lượng đào tạo giáo viên cho ngành học n à y Với cách tiếp rạ n mục tiêu có hướng đến tiếp cận p h á t triíln người ]ậ|) chương trình dựa vào mục tiêu đào tạo đưa ra một rrhương trìn h đào tạo khép kín gồm: các quyết định trong

\ \ ậ ' ]ự.a chọn nội dung, phương p h á p đào tạo, cách d á n h giá

T ư tư ơ n g xây dựng chương trìn h nêu ra trong công tr ìn h này dă

và đ a n g được thể hiện trong chương tr ìn h dào tạo ờ khoa Giáo dục M ầ m non Nó đưa đến một cách n h ìn mới để xây dựng, thực hiện v à (lánh giá chương trình, làm thav đổi và tà n g d ầ n ch ất lương d à o tạo Để hoàn t h à n h quy trìn h đào tạo song song giảng d ạ y lý th u y ế t là việc rèn luyện nghiệp vụ cho sin h viên

Trong c ô n g tr ìn h “Hồ chú tịch với nguyên lý giáo dục Học đ i đôi với h à n h và việc q u á n triệt nguyên lý dó ở khoa Giáo dục mầm

non Đ ạ i học Sư Phạm Hà N ỏ r , ch ú n g tôi đã đưa r a một quy trìn h nần luyện nghiệp vụ, b ắ t đ ầ u từ quá t r ì n h giảng dạy kiến thức cơ> bân định hướng vào khoa học sư phạm Tạo dựng một nềĩỉ t á n g lý th u y ê t vùng chắc cho sinh viên vể phương p h á p bộ mỏn soing song vói giáng dạy lý th u y ế t là tổ chức xêmina và

n h ữ n g minh hoạ d ầ n chứng sông động t ừ thực tiền Tiếp đến tổ chức t h ự c h à n h các bộ môn phương p h á p một cách thường xuyên íSẻ có tính c h ấ t quvết định đến t h à n h công cúa các đợt thực tậip Thực tập tặ p tru n g cuối khoá học chính là sự th ể hiện việc vâm d ụ n g lý th u y ế t vào q u á trìn h giảng dạy và rèn luyện các kĩ niãng sư phạm của sinh viên

Trang 16

N ê u b ậ t n h ữ n g tư tưởng có tin h chiến lược tron g bài IK1 r:úa Bác P h ạ m Văn Đồng “D ạy văn là một quá t r ì n h ròn luvện” người viết đã p h â n tích n h ữ n g t ư tưởng dạy học r ấ t hiện đại tro n g bài nói và v ậ n d ụ n g s á n g tạo tro n g việc th ự c hiện ih iệ m

vụ cho t r ẻ làm q u e n với tác p h ẩ m ván học, góp p h ầ n nâng cao

c h ấ t lượng dào tạ o sin h viên khoa Giáo dục M ầm Non

P h á t triể n n g à n h học theo chiểu sâu, đào tạo cao học n ó ra cho p h é p ngưòi học n h ữ n g lĩnh vực tri thức p h ù hợp với sụ p h á t triể n của cá n h â n , chương t r ìn h th ể hiện tin h n h â n văn lao Ở đây lô gíc xây d ự n g chương trìn h dào tạo kh ôn g p h á n c h ù k iến

thức các môn học q u á rạ c h ròi mà m an g tin h tích hợp cto nó

th ô ng n h ấ t với lô gíc xây d ự n g chưởng t rì n h đảo t ạ o đại hcc, tạo được s ự p h á t triể n cho người học “Q u a n điểm xây dựng chương

t r ì n h đào tạ o cao học c h u y ê n n gà n h giáo dục trẻ e m trướ ' tuổi học” t h ể hiện m ộ t q u a n điểm xáy dựng chưdng t r i n h cao họr góp p h ầ n xác đ ịn h hướng đi tới và sự p h á t triển c ủ a ngành học cốn non t r ẻ này • đào tạo n h ữ n g chuyên gia ti n h thông n ghề nghiệp T r ê n tinh th ầ n khoa học q u a n điểm này d ã được bin bục

n ghiêm Lúc, tro n g hội dồng khoa học, hội đồng chuyên môi k hoa Giáo due M ầm non và t h a m luận tại hội nghị khoa học rgàmli

T inh t h ầ n đó dã được Lriển khai, th ể hiện trong k h u n g Ciưíơng

t r ì n h đào tạo cao học ch u y ên ngành giáo dục học t r ẻ em trơ-ìc tuổi học đường So với các n g à n h khoa học kháo, khoa họ< Cìião

dục M ầ m non ờ nước ta với t ư cách là ngành khoa học độc Up còn

non trẻ Nghiên cứu xây d ự n g chương trình đào tạo t ừ đ ú học đến s a u đại học cho ng à n h học này thực sự có chất lượng vì pliù hợp vói thực tiễn nước ta là một việc làm đòi hoi tiếp tục công sức

và sự đ ầ u tư của nhiều n h à khoa học của nhiều cơ quan

T ừ một người có t r ì n h độ th ạc sỹ khoa học n g ữ văn (k-hoa học cơ bàn) bước vào n g à n h Giáo dục M ầm non, (lam nìhộn

Trang 17

giantf dạy ớ dại học bộ môn Phương ph áp cho trẻ làm qu en với lác phẩm v án học ngưm viết những công t r ì n h ngh iên cửu này pạI> không ít những khó kh an như: vừa p h ải biên soạn chương trinh vừa phái nghiên cửu khoa học và g i ả n g dạy o nước ta

th à n h lự u nghiên cứu lình vực này c h ư a có là bao, chí có một cưón sách đ ầ u tiê n duy nhất của Nguyền T h u T h u ỷ gom 80 trnng N hư tác già dã trinh bày ở lòi nói đ âù : “nội d u n g sách trình bày cụ thể n h ữ n g vấn (1(1 thiết thực cuôn sách mỏi chỉ 1.1 tài liệu t h a m kh ảo cho một sỏ vấn đế" S á c h dịch cù n g chỉ có một cuốn c ủ a hai tác giá Liên Xô (*c M.K.Bôgôliupxkaia và v v Suplsenkô C hú yếu các tác giả trình b ày n h ữ n g t h ú t h u ậ t rèn luyện dọc và ké chuyện văn học Cánh cửa mới chỉ hé mỏ, với khá năn g có hạn người viết lại phai bước s a n g là m ngh iên cửu sinh chuyên ngành phương ph áp giáng d ạy v ă n học Vừa học vừa làm, b ằ n g mọi nỗ lực tìm kiêm, tiếp xúc với các công trìn h nghiên cứu ngoài nước d ần d ầ n đà hình t h à n h riê n g cho mình

tư tường nghiên cứu khoa học lĩnh vực này

Mỗi ('ông trình khoa học theo n h ậ n th ứ c lu ậ n đểu chỉ có khả năn g giải quyết một hav một số n h iệ m vụ giới hạn, đó là

c h u a kê đến giói h ạ n bỏí năn g lực cá n h â n , t r a n g in N h ữ n g suy nghi bạo (lạn được th ể hiện trong các công t r ì n h ng h iên cứ u là độc lập và mới mè, chác còn cần có sự bổ s u n g p h á t triển của đong nghiệp Người viết mong tìm được tiế n g nói c h u n g và hy vọng góp p h ầ n công sức của m ình vào kho t à n g lý lu ậ n k h o a học Giáo dục M ầ m non và đặc biệt phương p h á p cho t r ẻ làm qu en

vời tác p h ẩ m văn học n h ằ m n â n g cao h iệ u q u ả việc thực hiện

m ôn học* ỏ trường mầm non để ngành học ng ày c àn g p h á t triển

Hà Nỏi 10-4-2002

Trang 18

BÁC HÓ VỚI NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC

“ HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH”

VÀ QUÁN TRIỆT NGUYÊN LÝ ĐÓ

ỏ KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - ĐHSP HÀ NỘI

Học đi đôi với h à n h không phải chỉ là lời h u ấ n thị cho

n g à n h giáo dục, cho thầy trò mà tro n g chỉ đạo mọi linh vực Bác

Hồ luôn q u a n t â m đến sự kết hợp giữa lý lu ậ n và thực tiễn

Khi b à n về h u â n luyện cán bộ Bác đ ã n h ắ c đến “P h ả i gắn liền lý luận vối thực tiễn” Bác đưa ra m ộ t cách h u ấ n luyện cán

bộ là “Trong lúc học lý luận phải n gh iê n cứu thực tế kinh nghiệm thực tế Học rồi họ có th ể tìm r a phương hưóng c h ín h trị có th ể là m n h ữ n g công việc thực tế có t h ể trở nên ngưòi lổ chức và lãnh đạo T h ế là lý lu ậ n th iế t th ự c có ích”.(Hồ C h ủ tịch

bàn về giáo dục - NXB GD 1992).

Bác luôn q u a n tâ m dên công tác th ự c tiễn cũng bởi vì Bác

đi đến với lý lu ậ n cách m ạn g và l ã n h đạo n h â n d â n ta làm cách

m ạng cũng b à n g nguyên lý t ừ thực tiễn, b ằ n g thực tiễn và cho thực tiễn

Bác bôn ba k h ắ p n ả m châu để di tìm đường cứu nước c ũ n g chính là để t ậ n m ắ t chứng kiến thực tiễn pho n g trào công n h ân,

n h ữn g người lao dộng ở các nước t ư bản, các nước thuộc dịu

P h â n tích thực tiễn đôi với Bác là phương p h á p đặc hiệt q u n n trọng để n h ậ n th ứ c lý luận cách m ạng, k h á i q u á t th à n h quy

Trang 19

l u ậ t -‘ách mạng, hướng phong trà o h à n h động cách m ạng phục

vụ thực tiền r ấ t sôi động, r ấ t cụ th ể và đa dạng C ủng từ

n g u y ị n lý (ló mà Bác đà luôn n h ấ n m ạ n h phải vận (lụng sán g tạo rguyén lý chủ nghía Máe-Lènin vào h o à n cảnh Việt Nam

t r o ìTìị cuộc cách m ạ n g giái phóng d â n tộc và cách m ạ n g XHCN

T á c fhong làm việc củ a Bác là sâ u sắc, vì t h ố nhiều câu chuyện

kể kl 1 đên th ă m hav làm việc vối một sô cơ q u a n dịa phương nàC) lao giờ Rác cũng đi l.hảm nơi làm việc, nơi ở, nời sinh hoạt

triitởí khi nói chuyện Nhò vậy trong lời p h á t biểu, trong những

lííi h t ấ n thị của Bác bao giò củng sinh động không khuôn mầu

ly t.huyêt mà có sức th u y ê t phục cao

7rong ‘T h ư gửi giáo sú học sinh, cán bộ t h a n h niên và nhi đồmg ỉ 1/10/1955” Hồ Chủ Tịch đã đê cập đ ế n nhiệm vụ giáo dục các cap Dặc biệt Người đã căn dặn chú n g ta: “Dạv học thì cần

k ế t híp lý lu ậ n khoa học VÓI thực h à n h ” Lời cản d ặ n của Bác đến rav vần còn nguyên giá trị nó trỏ t h à n h nguyên lý giáo

d ụ c NỈguyên lý đỏ chi phỏì việc xác đ ịn h mục đích nội d un g pliuíơag p h á p giáo dục đào tạo

Học đi dôi với h à n h chi phối việc xác đ ịn h mục đích ỏ chỗ: Quái trình giáo dục của chúng ta phải hướng tới việc h ìn h th à n h con n<ưòi có kiên thức về t h ế giới tự nhiên xã hội dể có n ă n g lực

tá c đcng cải tạo t ự nhiên, xà hội phục vụ lợi ích cuộc sông con ngưròi N h ư vạy là học dể làm theo ng u y ên lý “học đi dôi với hùn lì' nội d u n g giáo dục phái được xây d ự n g sao cho có sự kết hợp nhuần n h u y ễ n giữa lý th u y ế t với thực h ành Ò góc độ nội clun;g nguyên lý học (ti đôi với h à n h còn được p h á t triển: “Lý

l u ậ n õ đôi với thực t i ễ n ”

( đây lý th u y ế t là cơ sỏ khoa hoc chỉ d ạ o h à n h (tộng thực tiỗn a m cho hoạt động thực tiền không m ù quáng, v ề vấn dể

Trang 20

n ày Bác đ ã từ n g nói: “Biết lý luận m à không biết thực h à n h là

lý lu ận suông Học là dổ á p d ụ n g vào việc làm Làm m à không

có lý lu ận thì không k h á c gì đi mò tro n g đêm tôi”

Giáo dục kỹ t h u ậ t trong n h à trường phổ thông x u ất phitt

t ừ cơ sở triết lý, t ừ n guyên lý “học đi đôi với h à n h ’, lý lu ận gắn liền với đời sông, lao động Giáo dục kỹ t h u ậ t tổng hợp có t h ể dưới n h iều góc độ k h á c n h a u , ờ đ ây có th ể h iể u rằ n g kiến thúc

lý th u y ế t làm s á n g tỏ b ả n c h ấ t khoa học của các ứng d ụ n g thực tiễn s ả n x u ất đời sông hoặc có th ể hiểu giáo dục kỹ t h u ậ t tổng hợp chính là sự p h ả n tích s â u sắc nội d u n g lý th uyết N h ư vậy với h a i cách hiểu đó t a có t h ể th ấy mối tác động qua lại giữa nội

d u n g lý th uy ết và nội d u n g ứng d ụ n g vào t h ự c tiễn sinh động Ngoài ra chúng t a cũn g có t h ể th ấ y đó là s ự đ ịn h hướng t ă n g cường các bài học th ự c h à n h các kỹ n ã n g ứ n g dụng trong nội

d u n g giáo dục các cấp

Chương t r ì n h giáo dục nội d u n g các cấp c ủ a chú n g t a <tã

t h ể hiện dược mức độ n h ấ t định mốì q u a n hộ giữa lý t h u y ế t và thực hành Tuy nh iên có t h ể nói m ột trong n h ữ n g diểm y ếu của nội d u n g giáo dục đ ào tạ o nước t a hiện n a y cũ n g chính là chưa bảo đảm tối ưu nguyên lý đó Thực t r ạ n g n à y đ ă được p h à n á n h

q u a hiện tượng nhồi n h é t q u á tải kiến thức h à n lâm k inh viện,

ít c h ú ý đến việc h ì n h t h à n h kỹ n ă n g cho người học tro n g quá

t r ì n h giảng dạy, cả tro n g th i cử kiểm t r a đ á n h giá

P h â n tích b ả n c h ấ t nguyên lý học đi dôi với hàn h chi phối việc xốc định nội d u n g giáo dục cho phép t r á n h được cách hiểu đối lập giữa mức độ lý t h u y ế t cao dồng n g hĩa với khíi n ă n g ửng

d ụ n g cụ t h ể trong thực tiễn Con người cải tạ o điểu khiển th iê n nhiên và xã hội có hiệu q u ả ran nhất, khi n h ộ n thức ]ý th u y ế t cao n hất

Trang 21

c ầ n n h ấ n mạnh rà n g khi xây d ự n g nội d u n g chương trình

d a o tíio vừa phải dám báo hợp lý vé tri thức và thực h à n h và phải tạo ra logic biện chứng giữa nội d u n g lý th u y ê t với nội

d u uy thực hành Có n h ư vạy giữa ch ú n g mói kích hoạt bổ trợ lẳn n h a u làm cho nội dung lý th u y ế t và thực h à n h trở nên sâu

sac hon ]jỷ thuyết càng cao c à n g sáu sắc càng rộng thì hoạt

đọng thực tiền càng rộng, cảng s â u và ngược lại Q u a n hệ tỉ lộ

Nguyên lý học đi đôi với h à n h chính là bản c h ấ t của phương p h á p giáo dục hiện dại Người ta có th ể hiểu và p h á t triể n t h à n h các mệnh để: "Học b ằ n g h à n h ”; “Học qua h à n h ”; “Đi

m ộ t ngày đ à n g học một sàn g khôn"; “Liên hộ vói đời sông” từ đó chống dạy chay, thiếu trực quan, th iế u bài tập thực hành Học thuộc, học vẹt nội d ụ n g lý th u y ế t không n h ữ n g trái với nguyên

lý giáo dục m à còn làm thui chột óc sán g tạo cùa người học

“T r à m nghe không b ằ n g một thấy” ‘T r ă m th ấ y không b ằ n g một

la m ” Đỏ là thước đo giá trị về nguồn tri th ứ c th u được q u a các

d ạ n g h o ạ t dộng n h ậ n thức khác n h a u T ro n g t h a n g giá trị đó bao giò phương thức thực hành phương thức vặn d ụ n g vào thực tiẻ n c ũ n g có giá trị cao nhất C ủng cần lưu ý r ằ n g “h à n h ” ỏ đây vừa là phương pháp học vừa là mục đích học

T ừ p h â n tích trè n cho thấy: Học đi dôi với h à n h mà Bác Hồ

h u ấ n thị ch ú n g t a là sự cô đọng triế t lý giáo dục được khái q u á t

từ k ìn h nghiệm hoạt động n h ậ n th ứ c của n h â n loại, t ừ cuộc dời

Trang 22

h o ạ t động cách m ạ n g p h o n g p h ú của Bác N gu v ên lý đó định hướng cho c h ú n g t a xây d ự n g chưclng trình, nội duníí, phương

p h á p mục đích đào tạo Nó giúp ch ú n g ta tìm được lời giải đáp

đ ú n g đ ắ n n h ấ t cho ba cáu hỏi mà Bác P h ạ m V ăn Dồng luôn

n h ắ c nhở n g à n h giáo d ụ c là:

- D ạy để làm gì?

- Dạv cái gì?

- Dạy n h ư th ê nào?

C â u t r ả lời tổng q u á t cho ba câu hỏi đó là:

D ạy t ừ th ự c tiễn, b à n g thực tiễn, cho thực tiễn

T r iể n k h a i lời giải đ á p tổng q u á t đó trong t ừ n g môn học

n g à n h học d a n g là việc làm trọng tâm thường xuyên đòi hỏi sự

n g h iê n cứu n ghiêm túc củ a ngành giáo dục đào tạo mà dặc biệt

và trước h ế t là của n g à n h s ư p h ạ m để đào tạo n h ữ n g con ni'Udi

có đủ n ă n g lực dóng góp vào sự nghiệp tiến bộ xã hội

T rư ờ n g Đại học S ư p h ạ m H à Nội dược Đ ản g và nhà r»ư«jc giao trọ n g trá c h xây d ự n g th à n h trường Đại học S ư ph ạm trọng điểm quốc gia P h ẩ m c h ấ t và n ă n g lực của người giáo vi('n chính

là sả n p h ẩ m có tín h c h ấ t quyết đ ịn h k h ẳ n g định vai trò trọng điểm cua trường N h ấ t t h i ế t trong quá trìn h đào tạo cần h ìn h

t h à n h ỏ sin h viên n h ữ n g kiến thức cơ bản vững chắc, đồng thời

là n h ữ n g kĩ n ă n g sư p h ạ m để khi ra trường t h à n h giáo viên họ

có th ế giãi quyết tốt n h iệ m vụ củ a mình

H ệ th ô n g kĩ n ă n g n à y trước h ế t được h ìn h t h à n h thông qua

q ú a t r ì n h đào tạo rèn lu y ệ n nghiệp vụ sư phạm C ù n g với rác khoa Khoa giáo dục m ầ m non phái đào tạo được nhữnR sin h viên có t r i n h độ ch u v ên môn nghiệp vụ cao Trước dòi hỏi của

n g à n h học cốc kỹ n ă n g n à y được hình th à n h ở các sinh vi ôn

Trang 23

không dơn th u a n chỉ là n h ữ n g kỹ năng, t h a o tá c th ự c h iện theo một dường mòn quen thuộc, k h u ô n mẫu đúc s ẵ n m à còn p h ả i có

cá nhĩíng kỷ nàng th iế t kê th i cóng và đ á n h giá Có n h ư v ậy họ

m<í) có th ế cláị) ứng dược I rước những biến dôi, p h á t triể n của

ehưting trin h học và sự p h á t triể n của xã hội

Ý thức được nhiệm vụ d ào tạo c ủ a m in h , k h o a giáo dục mÀni non đ ã từiiK bước triển k h a i qu án t r i ệ t n g u v ê n lý "Học đi đôi VỚI h à n h ” đám bảo kiến th ứ c lý luận c ũ n g n h ư k h ả n ă n g hoạt động thực tiễn s ư phạm cho sinh viên

Trước hết trong k h u n g chương t r ì n h đ à o t ạ o đ ã có m ột tỷ

lệ tư ơ ng đối hợp lý giữa lý th u y ế t và thực h à n h cho cả các bộ môn C(< sở cơ b án và phương p h á p dạv học các môn

C h ú n g ta déu th ấ y trong việc thực h iệ n c h ư ơ n g trìn h , nội dunị: kiên thức trong giáo t r ì n h v à bài g iản g q u y ế t đ ịn h r ấ t lớn

đ ến c h ấ t lượng đào tạ o s in h viên Cán bộ g iã n g d ạy kh oa đ ã ý thức được s ự cần th iế t chuyển hoá kiến th ứ c cơ b ả n với kiến thiíc nghiệp vụ và từ n g bước đ ịn h hướng rõ n é t t r o n g q u á trìn h

g iả n g dạy Các môn phương p h á p d ạy học lại c à n g p h ải có tín h nghiệp vụ cao Việc tổ chức cho sinh viên th ự c h à n h môn học (thực' h à n h thường xuyên) giúp cho sinh v iê n t ừ n g bước h iể u lý

t h u y ế t một cách đầy đủ s â u sắc và bước đ ầ u biết v ậ n d ụ n g nó vào t h ự c tiễn dạy học

Ỏ đây s in h viên không chỉ được d ự giò t h a m gia vào p h â n tích t i ế t dạy được c á n bộ g iản g d ạy bộ môn p h á n tích đ ịnh hư<ing đ ú n g cho các loại bài, loại tiết, m à m ộ t số’ họ t ừ tro n g các

n h ó m tiến h à n h thực h à n h d ạy m ộ t bài t r ê n lớp s a u k h i đ ã được

cả n h ó m góp ý xây dựng giáo án, trao đổi k inh nghiệm N h ữ n g tiết dạy được p h â n tích kỹ: từ việc xác định mục đích y êu cầu giáo á n đến k h á u chu ẩn bị và các phương pháp, biện p h á p tiến h à n h trong

Trang 24

từng tiết có ý nghĩa r ấ t lớn đối với sinh viên, giúp họ nắm chắc lý

th u y ế t và nắm được những thao tác dạy học; cần thiết

Th eo nội du n g chương t r ìn h đào tạo, sin h viên được th a m gia vào quá trìn h r è n luyện nghiệp vụ sư phạm , tức lồ được tiến

h à n h kiến tập, thực t ậ p d ài ngày ớ các trường m ầ m non (thực

tậ p tập trung) Q u á t r ì n h này giúp s ịn h viên có được n h ữ n g hiểu b iết thực tiễn một cách r ấ t cụ t h ể về công tác tổ chức ỏ trư ờ n g m ầm non, n h a n h chóng thích nghi giao tiếp vỏi cá', nhóm trẻ, tậ p thể t r ẻ - h ìn h th à n h kỹ n ă n g t h i ế t lập mối qur.n

hệ vói trẻ Các đợt thực tậ p sư p h ạ m tậ p t r u n g là đợt sinh viên được r è n luyện n gh iệ p vụ giáo dục tr ẻ toàn diện, t ừ chăm sóc giáo dục trẻ đến việc thực hiện các tiết dạy, tô chức hoạt cỉộng vui c hđi nhằm th ự c hiện nhiệm vụ giáo dục tr ẻ toàn diện Q u á

tr ìn h thực tậ p tậ p t r u n g sẽ h ìn h t h à n h ở sinh viên kỹ n á n g so ạn giáo án, th iế t kê tr i ể n k h a i h o ạ t động dạy học, t ổ chức của hoạt động khác ỏ trường m ầ m non

Chương t r ì n h r è n luyện nghiệp VỌI sư p h ạ m cho sinh viên khoa giáo dục m ầ m n o n là tạo môi trường, tì n h huống, điểu kiện để sin h viên tích hợp các kiến thức liên m ôn n h ư t â m lý học, giáo dục học, các m ôn cơ bản, phương p h á p dạy vồ học cốc môn và thực hiện n h iệ m vụ giáo dục, xem x ét các quá t r ì n h sư

p h ạ m t ừ nhiều góc độ m ộ t cách s á n g tạo

N h ư vậy cùng vối việc n ắ m chắc kiến thức lý luận, quá

t r ì n h thực h à n h th ư ờ n g xuyên, kiến tậ p , thực tậ p s ư p h ạ m tro n g suốt khoá học sẽ h ìn h t h à n h ở sin h viên các kỹ n ă n g sư

p h ạ m giúp họ vững v à n g bước vào n g h ề d ạ y học- thực hiện

n g uy ê n iý ig iá o dục mà chủ tịch Hổ Chí M in h đã dạy

4(Bản tin Đai hoc Sư pham Hà Nôi số — / 2002)

1 + 2

Trang 25

T ư TƯỞNG CÓ TÍNH CHIÊN Lược TRONG“ DẠY VĂN LÀ MỘT QUÁ TRÌNH • ■

RÈN LUYỆN TOÀN DIỆN” VÀ VIỆC THỰC HIỆN■ ■ • • •

CHO TRỀ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC

Là một vị lãnh tụ x u ấ t sắc của Đ ản g và N hà nước ta, suôt cụôc đời hoạt động của mình một trong n h ữ n g điều Bác Phạm

V ã n Đồng k ín h yêu q u a n tâ m s áu sắc và luôn t r ă n trỏ là sự

n g h iệ p giáo dục nước nhà

T r o n g n h ữ n g n ă m t h á n g k h á n g chiến chống đ ế quốc Mỹ ác liệt, khi còn là vị T h ủ tướng Chính p h ủ nước Việt N am D ân chủ Cộng hoà, tro ng hài nói tại Bộ Giáo dục n g à y 8.9.1973 “Dạy Vãn

là một q u á t r ì n h rèn luyện toàn diện” Bác P h ạ m Văn Đồng đã

để lại cho n h à giáo ch ú n g ta một tác p h ẩ m vô cùng quý báu

C ho đến nay nó vẫn còn nguyên giá trị Bởi nội d u n g bài nói này Bác đã dể cập và p h â n Lích sá u sắc n h ữ n g v ấ n đề có tín h chiên lược k h ô n g chì cho dạy Văn - giáo dục v ă n chương mà đáy có

t h ể coi n h ư là một ví dụ để nêu lên n h ữ n g t ư tướng chiến lược chì dạo n ề n giáo dục nước nhà

T ro n g n h ữ n g ngày cuối n ă m t h ử 4 của k h o á học 1970-1974,

để học môn Giáo học pháp, sinh viên khoa N g ữ Vàn Đại học Sư

p h ạ m H à Nội I c h ú n g tôi, dã gặp được “c ẩ m n a n g ” nghề nghiệp

- Bài “Dạy văn là một quá trìn h rè n luyện toàn diện” của Bác

P h ạ m V ăn Dồng được in tro ng t ạ p chí n g h iê n cứu giáo dục

Trang 26

T h à y trò c h ú n g tôi t r u y ề n ị a y n h a u gạch b ú t đỏ trèm ì h ữ n g

c â u ch ữ uyên th â m , coi đó là tư tư ở n g chỉ d ẫ n , tài l i ệ u í ạ y và học vó cù n g quý báu P h ả i nói là lúc ấy s in h viên n h ư h ú n g tôi k h ô n g hiểu được s â u sắc n h ư b ây giò, n h ư n g chúigr tôi

c ũ n g đã m a n g nó t r o n g h à n h t r a n g của m ìn h khi t r ỏ t h à n h giáo viên dạy Ngữ văn

Là m ột giáo v iê n d ạ y v ă n , h iệ n n a y đ a n g n g h i m CVÍU

g i ả n g d ạ y bộ m ôn "V ăn học v à p h ư ơ n g p h á p cho trẻ l ẳ n qiuen vỏi tá c p h ẩ m v ă n học” ở k h o a g iáo d ục m ầ m non truíờig Đại học S ư p h ạ m H à Nội, có t h ê nói n h ữ n g t ư tư ờ n g của Bác

P h ạ m V ă n Đồng n ê u t r o n g b à i nói n ày d ã t r ở t h à n h "kmi chỉ

n a m ” chỉ đạo đ ịn h hướ n g cho h o ạ t dộng g i à n g d ạ y Ìglhiên

cứ u c ủ a người giáo viên

Trưóc h ế t trong bài nói đó là t ư tưởng chỉ đạo xác đtịih mục đích dạy học vàn nói riêng, t ừ đó c ũ n g ch ính là đ ể xác dtịih mục

đích d ạy học t ấ t cả các môn học ở p h ổ thông.

Thực vậy Bác d ã nói: “ Tôi nói ỏ đày k h ô n g phái c h i lô i với việc d ạy văn m à n ó i.rộn g r a dạy các môn học khác cũ n* v ậ y -

p h ả i d ạy cho học s in h biết s u y n g h ĩ s á n g tạ o ” Theo đ.ó ĩáic đã

n êu “m ục đích của việc d ạy văn là phải rèn luyện cho htr sinh

có ý thức từ đó có cô' gắng, rồi có k h ả n ă n g tự mình s;u’ n g h ĩ,

s u y n ghĩ nhiều, suy nghĩ s â u sắc v ể n h ữ n g điểu mình m u m nói,

m u ố n viết và lúc nói lúc viết phải diễn tả ý c ủ a mình lim Sao cho t r u n g th à n h , s á n g s ủ a, c h ặ t chẽ, ch ính xác và hay"

Với mục đích đó k ế t q u ả của việc dạy học v ăn khôiní clhì là

k h á c m à còn q u a n t r ọ n g hơn, c h ủ yếu là q u a đó học siih học được m ột quy trìn h làm văn

Trang 27

Vậy trước hết là xác đ ịn h nội d u n g cái cần diển đ ạ t “cái ílánự !iói\ từ đó xác đ ịnh cách diền d ạ t chính xác diều cản diễn (li.it cliổu (lang suv nghĩ, diều đ á n g nói (cách viết, cách nói) Xác (lịnh Ý tuông cúíỉ mình và d iễn đ ạ t t h à n h công bằn g ngôn ngữ ý tưoiig đó l;i (liéu h ế t sức q u a n trọ n g đối với mồi con người.

N h ư vậy (lạy làm ván k h ô n g phải chỉ đế đào tạ o ra n h ữ n g

n h à vãn m à cỏ ý nghía rộng hơn - dạy tri thức Phổ thông N hư B;ic P h ạ m Vãn Dồng nói: “k h ô n g phải học sinh phổ thông của tillin g ta đ éu tr«J nên nhà vãn! N hưng học sinh c ủ a c h ú n g ta đểu trở nén n h ú n g con người cô công việc xứng đáng, có hoạt

dộnị: n h iề u m ạ t đều cần p h ả i viết được, nói dược một cách gọn

gìiiHỊ rõ rẹt những điều m ìn h muốn diễn đ ạ t” Dạy Vãn - Dạy

(ỊU.V t r ì n h l à m v à n c h i n h l à t ạ o p h ư ớ n g p h á p t ư d u y - p h ẩ m

chát n ă n g lực của người học sinh

Đó là cách xác định m ục đích d ạy học văn vừa k h ái q u á t nliât lại vừa cụ t h ể nhất Nó k h ái q u á t n h ấ t vì trong s a n p h ẩ m

c ủ a q u á t r ì n h dạv học văn c h ứ a dựng cả yếu tô n h ậ n thức của học sinh (biết vé cái gi?), cả yếu t ố h à n h động (biết làm cái đó

n h ư t h ế nào?) cả tín h tình, t ư cách, tâ m hồn đạo đức “tức là d ạy học sinh p h á t hiện con người của m ìn h ” qu a việc t r ì n h bày

n h ữ n g hiểu b iế t trong bài vãn

Đố c ũ n g \iì phương hướng chỉ dạo dể khác phục cái m à Bác

P h ạ m Văn Dồng nói :"Dạy v ãn theo điệu “sáo” Sáo là nhớ, nói lại h ọ a lại t ư tưởng người khác Trong cách xác đ ịnh v à d iễn đ ạ t mục đích n h ư trên th ỉ d ạy học là tổ chức học sinh h o ạt động:

h o ạt động t ư duy h o ạt dộng v ậ t chất Theo đó d ạy học văn là

d ạy học s in h sáng tạo ra ý tưởng, diễn d ạ t ý tưởng đó b ằ n g loj'K'h ngôn ngữ - nghệ t h u ậ t ngôn ngữ và ngôn ngữ nghệ t h u ậ t

Trang 28

T ư tư ở n g của bác P h ạ m Văn Đồng trong việc xác đ ịn h mụi’ ò'ch

d ạ y học bộ môn h o à n to à n p h ù hợp với cơ sở khoa học củ? lý

t h u y ế t h o ạ t động tro n g t ầ m lý học, giáo dục học hiện đại Điểu

“Dạy cái gì?”, “học cái gì?” Đó là câu hỏi m à b ấ t cứ món học nào

c ũ n g phải n g h iê n cứu đ ể tr ả lời Trong dạy học v ă n học, câu tr à lời m à Bác P h ạ m V ăn Đồng xác định “Dạy v ă n là dạy ngôn ngử

và v ă n học” C âu t r ả lời súc tích, h ết sức k h á i q u á t làm cho nó trỏ t h à n h m ột c á u định nghĩa toát lên d ấ u hiệu b ả n ch ất r,hí\'t

c ủ a k h á i niệm “d ạ y học văn” Khi “Dạy văn là dạy ngôn ngíỉ và

v ă n học” trở t h à n h c â u đ ịn h nghĩa cho một khái niệm thi I ló

k h ô n g còn là một lời k h u y ê n r ă n nữa, mà nó có g iá trị lý luận

s â u sắc n h ư là một c h â n lý khoa học, trở t h à n h m ộ t nguyên tác

lý l u ậ n d ạ y học bộ môn Thực vậy mấy năm gần đ â y vấn dề tích hợp nội d u n g ngữ và nội d u n g văn trong giảng dạy, xây dựng chương t r ì n h , sách giáo khoa trỏ t h à n h một chủ để lỏn th u h ú t

sự q u a n tâ m của n h iề u n h à sư phạm

T ư tưởng tích hợp ngữ v ă n và văn đã được q u á n triệ t là cơ

sỏ cho việc xác d ịn h chương trìn h , sách giáo khoa, phương pháp

dạy học văn học ở t ấ t cả các cấp học.

Theo đó, d ạ y v ă n là dạy cách viết, cách nói, tức là quy tÁc ngôn ngữ biểu đ ạ t nội d u n g ý tưởng; là d ạ y cách xác đ ịn h nội

Trang 29

cluiiíí <'Ú;1 ý tưởng đó - viết rái gì? Nói cái gì? Đê là m việc dó Biíc IMiạm V ãn Đồng dã dề c ập đến các p h ạ m t r ù cơ b ả n củ a

n g ô n ngữ : TỪ, CẢU VÀN Bác n h ấ n m ạ n h “Tỏi cho r à n g t.rontf d ạ y v a n thì TỨ là r á t q u a n trọ n g T r o n g n g ô n n g ữ thì

T Ư la r á i q u a n trọ n g n h ấ t, rồi đến CÂU, s a u đ ế n VÁN Cho

n ê n 'lạ y từ là r ấ t c ầ n th iế t Phải hiểu t ấ t cả ý n g h ĩ a c ủ a từ, ý

n gh ìn s á u x a V n g h ĩa phong p h ú v à p h á i h iể u tấ t c ả m ọi cách

d ù n g từ" T ừ là dơn vị cơ S(’í là “T ế bào" c ủ a vãn: “s a u t ừ đ ế n C'áu n h iề u c â u t h à n h một đoạn, n h iề u đ o ạ n t h à n h m ộ t bài, rồi đ ê n m ộ t c u ố n sách"

1 ừ - CÁU - ĐOẠN VÃN - BÀI VÃN - TÁC PHẨM VÀN HỌC

Dó lã công thức vừa cho ta xác định nội dung, p h ư ơ ng p h á p tích hựp tro n g dạy học văn Sự tích hợp giữa n g ủ và v ă n n h ư là ỉnột công th ứ c tổng q u á t để triển khai việc tích hợp c á c nội d u n g giáo (lục to à n diện mà Bác P h ạ m Vàn Đồng dã n h ấ n m ạ n h

“ nón t ậ n d ụ n g mọi khá năng, tận d ụ n g giờ g iả n g v ă n giờ làm

v ă n dể giáo dục dạo đức cho học sinh T r o n g một b ài vãn, ta

ró thổ dạy cái hay, cái dẹp của văn, đồng thời có t h ể d ạ y cho

n h iề u oái hay cái đẹp khác nữa ở tro n g đó về t â m hồn, vể tư

tương, vồ lẽ sống, v.v " Dể làm được đ iề u n à y Bác P h ạ m Văn

|) ồ n g rất coi trọ n g việc chọn bài văn T h ự c vậy, khi biên soạn (•hu'dnji t r ìn h và sách giáo khoa, vấn đề chọn b ài v ă n cho giờ

g iả n g ván dôi hỏi sự nghiên cứu của n h iề u n h à sư p h ạ m , và

tr o n g t hực tê sự t h à n h công và t h ấ t bại c ủ a m ộ t cuôn s ác h giáo

k h o a c h ín h là ở chỗ chọn đúng hay không đ ú n g bài v ă n trích

giảng C ũ n g c h ín h vì vậy mà Bác đã yêu cầu: “ Các đ ồ n g chí có

t r á c h n h iệ m làm chương trình, biên so ạn s ác h và h ư ớ n g d â n

Trang 30

phương p h á p d ạ v v ă n thì phải là n h ữ n g người hiểu biết nhiồu, hiểu b iết s ầ u ”.

T ư tưởng c ủ a Bác P h ạ m Văn Đồng vể xác định mục đích yêu cầu, xác đ ịn h nội d u n g dạy vãn n h ư t r ê n đ ã là một cách tấi yếu chỉ r a p h ư ơ n g p h á p dạy học v ă n chương tương ứng Bác luôn luôn n h â n m ạ n h tầ m q u a n trọ n g của v ấ n để “D ạy vãn n h u

t h ế nào?” Cho đ ế n ngày trưóc lúc đi xa Bác vẫn t r ă n trở về vấn

đề này H ìn h n h ư Bác không nỡ ra đi khi không nhắc lại điều

n à y cho n g à n h giáo dục, cho toàn th ể các t h ầ y giáo, cô giáo và học sinh Vì vậy Bác đ ã vể dự một s ố giò g iá n g ở trường ta đ ể có

th ự c tiễn cho n h ữ n g n h ậ n định và để x u ấ t vể đổi mới phương

p h á p d ạ y học Bác p h ê p h á n hiện tượng d ạ y văn theo diệu “sáo",

n g h ĩa là, cho học s in h học nhiều, nhớ n h iề u để b ắ t chước, rồi

"làm v ă n ” Bác n h ấ n mạnh: “Điểu c h ủ yếu là dạy học sinh suy nghĩ, s á n g tạo”, “Cái q u a n trọng n h ấ t t ro n g giảng dạy nói chung, và tro n g d ạ y văn nói riê n g là rè n luyện bộ óc là rèn luyện p h ư ơ n g p h á p suy nghĩ, phương p h á p nghiên cửu, phươnịỊ

p h á p tìm tòi, p h ư ơ n g p h á p v ậ n d ụ n g kiến thức” Do đó Bác

k h u y ê n d ạ y văn t ấ t nhiên là phải dạy cho học s in h đọc ván,

n h ư n g k h ô n g phải k h u y ế n khích học sin h đọc cái bài v ă n mù

p h ả i làm s ao có các h và phải hướng d ẫ n cho học sin h đọc T ranj;

bị cho học s in h cách đọc, cách p h â n tích bài văn để khi đọc nhiều, đọc gấp m â y mươi lần n h ữ n g điểu giáo viên giảng dạ.v

t r ê n lớp, học s in h có th ể gia công t r í tu ệ tạ o ra s ản p h ẩ m n h ậ n thức t â m h ồ n cho r iê n g mình Muôn n h ư vậy “giáo viên t r á n h rn

Trang 31

• lạo dỏ Hác P h ạ m Vãn n ồ n g k h u y ê n giáo viên coi tr ọ n g k h â u

"chấm bài" tro ng (lạy ván vi h ằ n g việc c h ấ m bài m à biết học sinh (*(') su y nghĩ h a y không, su y nghĩ n h ữ n g gì, v ả diễn tâ ý

iiRhì n h ư t h ế nào Dây là một tư tương có ý nghía lý luận dạy học sá u sắc cơ ban, vi dạy học là một q u á trì n h d iề u k h iể n và

• •lìì diếu khiển được tỏi (lielì khi giáo viên và học s in h cỏ đầy clú thông tin ngược về s ân plìám h o ạ t dộng n h ậ n thức v à cả chính hoạt động đó nữa (■hám bài là sự đ á n h giá và tự đ á n h giá của

cá người dạy lẫn người đọc

Với n h ữ n g q u a n điểm chỉ đạo trê n đ â y Bác P h ạ m V ãn Đồng

‘là cho c h ú n g ta hiểu r ằ n g dạy học văn t ấ t yếu p h ả i b ằ n g các bài vãn N h ư n g các bài vãn khi được chọn đ ư a vào d ạ y nên q u a n niệm là một công cụ lý lu ậ n dạy học để t ừ đó k h a i t h á c hết mọi

k h ả n ã n g sao cho qua giờ giảng văn, giò là m văn m à giáo dục (lạo đức dạy cái hay cái d ẹ p của văn, đồng thòi có t h ể dạy bao lìiiióu cái hay, cá 1 đẹp k h á c nữa về tâ m hồn, t ư tưởng, lõ sống,

về kha n à n g hoạt dộng tư d u y sán g tạo vồ n g h ệ t h u ậ t ngôn ngữ

và ngôn ngữ nghệ th u ậ t Do đó dù dạy v ă n cho học s in h ỏ cấp nào, lửa tuổi nào cùng c ầ n và có th ế được chỉ đạo bồi tư tưởng

tròn Diều k hác biệt ở việc dạy vàn cho các đối tượng khác n h a u

là ỏ mức độ các ph ẩm ch ất trên, ở nội d u n g cụ thể, p h ư ơ n g p h á p

và hình thức dạy học mì* thôi

N h ư c h ú n g ta đã b iết vãn học là m ột bộ p h ậ n hoạt động tin h th ầ n cơ bản, nó hình t h à n h và làm n ê n s ự ph o ng phú của

n h ã n cách nên giữ vai trò vô cùng to lớn t ro n g giáo d ụ c tr ẻ em nòi chu n g và trẻ em trước tuổi đến trư ờ n g p h ổ t h ô n g nói riêng

Ở trường m ầ m non đà bftt đầu tích hợp d ạ y văn, dạy tiếng dưới

Trang 32

h ìn h thửc cho t r ẻ làm q uen với các tác p h ẩ m v ă n học Dần d á t

t r ẻ vào t h ế giới v ãn học là nhiệm vụ qu an trọ n g của cõ giáo n â u giáo n h ằ m mục đích h ình th à n h và p h á t triể n toàn diện r h ã n cách trẻ Sự tiếp xúc thường xuyên của trẻ với các tác p h ẩ m v á n học được chọn lọc dưới s ự hướng d ẫ n của cô giáo sẽ mỏ n a n g

n h ậ n thức p h á t triển tư duy, t r í tương tượng cho trẻ hình

t h à n h ỏ trẻ n h ữ n g xúc cảm th ẩ m mỹ, tình cảm đạo đức, t h ii độ

s á n g tạo ngôn ngữ v à n ă n g lực cảm t h ụ ng h ệ t h u ậ t T rẻ n ẫ u giáo chưa biết dọc, b ằ n g Phương ph áp đọc và kể diễn cảm có ngh ệ t h u ậ t các tá c p h ẩ m v ản học, Phương p h á p trò truyện, t r a o đổi với trẻ về tác p h ẩ m : Phương ph áp sử d ụ n g các phương t iệ n trực qu an n h ằ m củ ng cô’ k h ắ c sâu các biểu tượng, n h à sư p i ạ m

giúp trẻ cảm th ụ s â u sắc nội d u n g tư tưởng của tác phẩm ở n ức

độ của trẻ, giúp t r ẻ cảm n h ậ n được vẻ đẹp óng á n h kim cương

c ủ a ngôn ngữ ng h ệ t h u ậ t, tích luỹ vổh từ v ãn họr nghệ thưậil,

n h ữ n g h ìn h tượng ng hệ t h u ậ t, những kh á i niệm và rèn t h a t t á c

t ư duy óc sáng tạo Phư ơng ph áp t ổ chức cho trỏ vào h o ạ t cộng

v ă n học ng hệ t h u ậ t thự c c h ấ t là đưa t r ẻ vào h o ạ t dộng đọcthiơ

k ể chuyện, diễn cảm , n h ậ p vai tro n g các trò chơi đóng kịch d ự a

th eo tác p h ẩ m v ả n học n h ằ m giúp t r ẻ t r ả i n g h iệ m nghệ t t u ậ t

p h á t triể n ngón ngữ m ạ c h lạc, t ín h tích cực cá n h â n , tín h điộc

l ậ p s á n g tạo Tổ chức cho t r ẻ k ể c h u y ện tự s á n g tạ o p h á t triể n

ỏ t r ẻ óc tưởng tượng, k h ả n ă n g hư c ấ u ng h ệ t h u ậ t , liên kết ciác

t ừ các câu theo m ộ t ch ủ để t h ể h iện cảm nghĩ, n h ữ n g ỉiíểu

m u ố n d iễn tả m ộ t cách m ạ c h lạc c h u ẩ n bị cho t r ẻ bước viào trư ờ n g phổ thông

Trang 33

Q u á tr in h này Au cũng là điểu c h ú n g t a tim th ấ y ở t ư tưởng khoa học giáo dục cùn Hác Phạm Vãn Đồng th ể hiện trong bài

"(lạy vãn là một quá trình rèn luyện to à n d iệ n ”

T ư tưởng khoa học cua Bác P h ạ m V ăn Đồng về n h ữ n g vấn

đổ cõ ban của giáo đục - đảo tạo thực sự đà chỉ dạo một cách trực t-iôp n g à n h giáo dục nói ch u n g và cúa trường Đại học Sư

p h ạ m Hà Nội nói riêng trong giáo dục các cấp học và đào tạo, bồi dưỡng giáo viên T ư tương dó th ể hiện một q u a n điểm griáo

d ụ c hiện đại, nó r ấ t p h ù hợp với cuộc cách m ạn g vể đổi mới nội dưng, ph ư ơ n g p h á p dạy học hiện nay ở nước ta

(Kỷ yếu HNKH trường Đại học Sư phạm HN thảng 3/2001)

Trang 34

TRẺ MẦU GIÁO HỌC NHƯ THẾ NÀO?W

Trẻ em có p h ả i là m ột th ự c t ế b í ẩ n h a y không? Xu t h ế p h át

triể n c ủ a thòi đ ại, sự b ù n g nổ d án sô", sự k iệ t q u ệ t à i nguyên,

p h á võ môi trường s in h t h á i đan g t ạ o ra “sức ép đ ịnh m ệnh" de doạ các t h ế hệ hiện n a y và s a u này Có p h ải “tuổi th ơ t h ậ t là

n g ắ n n gủi” Vậy cái p h ầ n t ự nhiên và cái p h ầ n hồn n h i ê n diễn

r a ỏ t r ẻ em có m ấ t đi không? Thực r a không có m ột tuổi th d duy

n h ấ t , b ấ t biến cho mọi thời đại ‘T r ẻ em hiện đại” v ẫn bảo toàn tín h hồn nhiên của tuổi thơ, thời k ỳ tuổi thơ c ủ a con người vẫn

k h ô n g hê' bị đốt cháy Tuổi th ơ là giai đoạn khởi đẩu, q u a n trọng

c ủ a đời người, h à m c h ứ a t r o n g đó qui luộ t tự v ậ n động c ủ a ti-ẻ

e m q u a h o ạ t động giao tiếp với con ngưòi b ằ n g tiế p xúc với vật vui chơi tro n g môi trư ờn g g ần gũi c ủ a t r ẻ và b ă n g h o ạ t cỉộng trí

t u ệ đ ể lĩn h hội tri thức

Và, có t h ậ t tuổi th ơ h o à n toàn không biết s á n g tạo? P h ả i

c h ă n g r a n h giới giữa t r ẻ em v à người lớn chỉ là tinh c h ấ t tiêu cực v à tích cực c ủ a h oạt động? Tách h o ạ t động s á n g t ạ o r a khỏi

h o ạ t động lĩnh hội t h u n h ậ n t à i liệu đ ã thực sự khoa học chưa? Các n h à s in h lý học, điểu k h iể n học đ ã c hứ ng minh d ù là h o ạt động lĩnh hội, vỏ n ão k h ô n g ghi lại m ột cách đơn giản, th ụ động

to à n bộ “tà i s ả n ” c ủ a t h ế giới bên ngoài T r ê n cơ sở n h ữ n g thông báo n h ậ n được,não t ự tạ o n ê n h ìn h ả n h của đối tượng N h ư thế,

n ã o k h ô n g h ạn c h ế bởi sự t h u n h ậ n đơn giản th ô n g tin b a n đầu

Nó đ ư a vào một t h õ n g tin bổ s u n g c ủ a nó

Trang 35

Con ngư<Ji trong "tống hoà môi q u a n hệ” đểu có sự th a m gia cúi* rời sóng lã m lý Dù theo lý th u y ế t hoạt động cú a Galperin

c ũ n g không th ể xem n h ẹ luận điểm của I’iajê vồ việc hình th à n h

hộ thông th a o tá c lôgic do chú th ể tạo ra Bới vì t ư đuv lôgic và

s ự suy luận là n ét t â m lý mới chỉ được tạo nên tro n g quá trình hoai, động c ủa tré T heo Pascal, suy lu ậ n làm nôn sự lỏn lao của cor I gười S u y luận là thao tác cực kỳ q u a n trọng dối với việc

h i I - h LỈiãnh và phát triển trí tuệ n h â n cách cúa tr è mà cáo nhà

n g h n n cúu trỏ m ẫ u giáo ò Việt N a m chưa chú ý đú n g mức Trỏ

em la một n h â n cách chưa p h á t triể n đầy (hi, "là một thực thể

h ồ n nhiôn đ a n g p h á t triổn"(Nguyễn Kố Hào), bởi t h ế dù dể cao

t in h .ự lực Lự giác, tự tin đến đ âu “ trẻ m ẫu giáo cũ n g cần sự tác

đ ộ n g củ a giáo (lục b ằ n g các phương p h á p s ư p h ạ m có hiệu quả chci bát kỳ đứa t r ẻ nào, không p h ụ th u ộ c vào t r ì n h độ p h á t

t r i ể n của t r ẻ ”(B ru n e r, Quá trin h giáo d ụ c , Viện KHGD Việt

N a m Hà Nội 1990) T r ẻ em học n h ư t h ế n à o là vấn cỉể cơ bản

m à cio nhò t â m lý học giáo dục học và các n h à phương pháp

p h á i hết sứe chú ý Việc xáo định x u ấ t p h á t điểm của q u á trìn h

t r ẻ t-ở t h ả n h n h â n cách với n h ữ n g điểu k iệ n độc đáo về thể chãít k in h nghiệm, tri thức n ă n g lực và đời sống tâ m lý là một

v â n iè r ấ t hệ trọng, vì nó là tiên đề tìm h iể u tr ẻ m ẫ u giáo học

n h ư :h ế nào?

N h ữ n g d iều q u a n sát được: Học tro n g gia đình là một bộ

phAm kh ô ng th ể thiêu đôi với trẻ Người mẹ, người giáo viên đầu

t i ê n uu trỏ dù có nghiệp vụ sư p h ạm h a y không c ũ n g không

phííii là giáo viôn theo đ ú n g nghĩa T rẻ học dược c h ú t gì đó từ õng; >à cha mẹ, an h chị và bạn bè khô n g theo một chương trìrnli và hệ th ô n g nào cả Nói chung, ở gia dinh tr ẻ tự học Đối tiíỢiní và h o ạ t động n h ậ n thức của t r ẻ là t ấ t cá n h ữ n g gì có

c h u in ' q u a n h , kích thích sự chú ý của trẻ, p h ù hợp với n h u cầu

Trang 36

t ự n hiên của trẻ T rẻ học bằn g cách tiếp xúc trự c tiếp VỚI dối tượng, t r ẻ tự q u a n s á t, r ú t r a k ế t luận, tích luỹ th à n h kinh

n g h iệ m t r i t h ứ c c ủ a mình Việc học của trẻ g ắ n l i ề n Víii rlỉơi

chơi m à học.Quá t r ì n h học trong chơi t ự nó chí mỏ rộng và p h á i triể n th eo tình h u ố n g mới dể “trao ” cho t r ẻ k inh nghiệm \á tri

thức làm thỏa m ãn n h u cầu tự nhiên và p h á t triển n ă n g lự' r ủ a

trẻ Đây là một đặc điểm vổ việc học của trẻ m ẫ u giáo

Một đặc điểm k h á c là t r ẻ học b à n g “tai nghe, m ắ t t i ấ y ”

Đ à n h rằng, các giác q u a n đ ều được h u y động cho nhu cầu 1-háni

p h á t h ế giới của trẻ, n h ư n g lớp học đ ầ u tiên bên cánh nii Vi\

tiế n g r u hời của m ẹ với âm t h a n h t r ầ m bổng, dịu ngọt ró v ào

ta i trẻ, là bài học h ấ p dần, mới lạ Theo lý t h u y ế t thông tin m ấ t

t h u được n h iều thông tin n hất T r ê n dây t h ầ n kinh thị giác lượng thông tin vào gấp 30 lần so với d ây t h ầ n k inh t h í n h giáo

C hín h vì vậy, phương p h á p trực q u a n tò r a h ữ u h iệu đốì vớ V iệc học c ủ a trẻ Trỏ có k h ả n ă n g học được ch ữ cái thông q u a ki nh nghiệm n h ậ n diện “t h â n th ể ” chún g ( 0 tròn n h ư q u à t r ứ n j gà) Chỉ khi n ào ngã t ừ t r ê n giường xuống đ ấ t t r ẻ mới biết (lộ 'lítng ghê người của n ền n h à Rõ r à n g t r ẻ học b ằ n g s ự trả i nghiệm cá nhán Nói cách khác, t r ẻ học b ằ n g “phương p h á p th ử Vỉ sai

lầ m ” Phương p h á p t ự học phổ biến n ày sẽ theo trẻ suốt cuic 'đòi bên c ạ n h các phương p h á p khác Đây cũn g chín h là đậc liiểm học t ậ p c ủ a trẻ m ẫ u giáo

T rẻ muốn h iểu kỹ, tì mỉ sự v ậ t và có n h u c ầ u muốn biá t ấ t

cả C h ú n g thích nghe, q u a n sát, n á m vững, th ử nghiệm Clhơi với bóng, với búp bê, t r ẻ đã “gửi” vào đôì tượng “đặc điểm ìhiân cách độc đáo” của m ìn h Đặc điểm tín h người của trẻ còn l à “qịuá

t r ì n h đối tượng h o á sức m ạ n h b ản c h ấ t người” của t r ẻ v»o sự

v ậ t tro n g vui chơi, h o ạ t động và lao động Q u á tr ìn h đó limi lộ

Trang 37

r a dường lìiíỏng p h át triển ch ín h c ủ a tí n h cách ốn clịnh riêng biệt s a u này rua trô (lổ trẻ chính là mình P h á t hiện q u á trìn h dối t.ượni; ho;'i ban chat con người của trẻ vào đôi tượng trong hoạt động nói c hung sẽ th ấy rô tín h th ô n g n h ấ t biện chứng của

sự phát, triển lừ tuổi thơ đến khi trương t h à n h Trỏ chơi n h ư t h ế nào t hì s a u này sê là con người h à n h dộng n h ư t h ế trong xà hội

Sè khỏnỊí có n h â n cách chung, m à là cá n h â n tồn tại trong “giá trị xã l i ộ f c ủ a n h â n cách Đô t r ẻ p h á t triể n được n h ư chính nó

c ả n phải có n h ữ n g tác động SƯ p h ạ m c ầ n th iê ụ phái gan liến

h o ạ t động d ạy với hoạt dộng học n h à m đ ạ t tới “vùng p h á t triển

g a n ’* Không phải khi nào tre cũng có k h á n ă n g tự học tự thoả

m à n k h á t vọng k h á m ph á q ua các ph ươ n g tiện riêng lò khi tiêp xúc V Ớ I mỏi trường chu n g q u a n h T rẻ c ầ n s ự chỉ bào â n cần

n g h iê m túc cua người lớn, cần cách k h ái q u á t, hệ thống của cô

g iáo đ ể lĩn h hội th ô n g tin về s ự vật N h ìn chung, học ỏ gia dinh

t r ẻ chỉ n h ạ n dược n h ữ n g tri thức x u ấ t p h á t t ừ kinh nghiệm

c h ú nghĩa, kinh nghiệm c ủ a cá n h ã n n ê n còn sơ sài, nông cạn

N h ữ n g tri thức tre lình hội trực tiếp b ằ n g k in h nghiệm, không

có sự hướng dẫn thường là những tri thứ c ròi rạc, do đó dễ có

c á c biểu tượng sai Vì n h ữ n g lẽ trẽn, t r ẻ c ầ n p h ả i đến lớp m ẫ u

g iá o d ế lĩn h hội p h á t hiện n h ữ n g đ iểu mới lạ, đ ú n g đắn có cd

sỏ khoa học

Ngoài n hà trường, trẻ tiếp th u tri th ứ c b ằ n g b á t chước Q uá

t r ì n h p h á t triển tâ m lý đời sống t in h t h ầ n c ủ a trẻ xảy ra chậm

c h ạ p n ế u t r e chỉ học dể nám được môi trư ờ n g c h u n g q uanh bằng

sự tiếp xúc trực tiếp vối sự v ặ t và h iện tượng T rẻ có t h ể liên tưởng, h ì n h dung được sự vặt, n h ư n g lại khó diễn đ ạ t hay,

c h í n h xác v ề sự v ậ t đó Ở trường m ẫ u giáo, t r ẻ c ầ n được học, rèn

lu y ệ n cách diễn đ ạ t thông qua ngôn ngữ Ngôn ngữ có vai trò hếtt sức to lỏn trong việc lĩnh hội kiến thức

Trang 38

Đối VỚI trẻ em, không n ê n tách tư duy cụ t h ể và tư duy trừ u tượng Ngay tro n g h o ạ t động vui chơi, t r ẻ c ũ n g tiếp c ậ n (lối tượng bằng suy nghĩ c ủ a mình, có nghĩa là trẻ biết qu an s á t tíọi

tê n « ự v ậ t, biết so s á n h , k h ái q u át hóa, chia nhỏ, hợp n h ấ t (lôi

bóng) Đừng (iánh giá t h ấ p năng lực tư duy t r ừ u tượng củ a trò

em Đôi khi người lớn phái k inh ngạc vê n à n g lực tái tạ o lôịỊÌc hoàn chỉnh khi trẻ tìm cách diễn đ ạ t n h ậ n thức của mình Xu

hướng d ạ y trẻ từ cái ch u n g đến cái riêng, từ trừ u tượng (lên cụ

t h ể là điểu đán g q u a n tâm

Các vấn đề liê n q u a n đ ến việc học cùa trẻ m ẫu giáo:

Trò chơi gồm n h ó m trò chơi sáng tạo, nhóm trò chơi có l u ậ t

là h oạt động chủ đ ạo ỏ trẻ m ẳ u giáo ‘T r ò chơi là phương tiện tlô

t r ẻ học làm người” và tr ò chơi “Như một phương tiện giáo dục

r ấ t hiệu q u ả ” dối với trẻ H o ạ t dộng học Lập cũn g là h o ạ t độn ị;

cơ bán ở trường m ẫ u giáo T rẻ được làm qu en VỚI các lĩnh vực

văn hoá như : văn, toán, tạo hình, âm nhạc, ỏ trong và ngoài

“tiế t học” Với t r ẻ m ẫ u giáo thì “học m à chơi, chơi mà học”, vậy cần thực hiện phương c h â m này n h ư t h ế nào ở từng loại “úếl học” cụ thể? Theo c h ú n g tôi cái khó n h ấ t là c ầ n phải xác đ ịnh

rõ t h ế nào lã học m à chơi, chưi mà học n h ư t h ế nào? đó là m à n h

đ ấ t còn bỏ ngỏ d à n h cho giáo viên bộ môn các n h à phương p h á p ngh iên cứu, tìm tòi v à chắc c h ắn sẽ vô cùn g h ấ p d ẫn lý thú

Tóm lại việc học của trẻ m ẫu giáo cần được nghiên cứu tron};

mốì quan hệ với hoàn cảnh xã hội vối nguyên tắc d ạy hfx’ ở mẫu

giáo nói chung và các phương pháp đặc th ù của mỗi môn học

(Tạp chi nghiên cứu giáo dục sô’ 6 nãm 1992)

Trang 39

Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG• • •

VUI CHƠI VÀ PHƯƠNG CHÂM

“ HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC”

TRONG GIÁO DỤC TRẺ MAU • g iá o

/u i chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ m ẫ u giáo Vì thế, “học

m à chơi, chơi mà họcn trỏ t h à n h phương châm, phương pháp

-Thứ hai, để trỏ t h à n h h o ạ t động chủ đạo, vui chơi phải bao

t r ù m h o ạ t dộng của tr ẻ mẫu giáo

■Thứ ba nói h o ạ t dộng vui chơi là hoạt động chủ đạo còn có

11 ghìí là vẫn có th ề th u nạp các hoạt động khác cúa tr ẻ như hoạit động học tập ở giai đoạn ấu thơ này Vì thế, các n h à sư

p h ạm đều th ấ y ý Iìghìa khoa học của phương châm giáo dục trẻ

mầiu fiáo là “Học m à chơi, chơi m à học”

7ừ trước đến n a y có nhiều lý th u y ế t k h á c n h a u về tr ò chơi: Khíổn* T ử cho r ằ n g khi nào hoạt động xong rồi mà còn d ư th ừ a

Trang 40

sức lực bấy giò mới có s á n g tá c vàn chương n h ư một th ứ giải trí

Sinle (Đức) và S p en x ơ (Anh) cho rằng: Trò chơi là h o ạ t động dể tiêu bớt sin h lực dư thừa T h u y ế t này k h ô n g giải thích được

n h ữ n g trư ờ n g hợp s a u thòi gian lao động, sức c ù n g lực k iệ t rói

m à người ta v ẫ n h a m thích trò chơi và vần kh ôn g bỏ cuộc chơi

N h à tâ m lý học người Đức Grốtxơ kh ô n g tá n t h à n h thuyết

là th u y ế t lu yện tậ p tro n g trò chới dể c h u ẩ n bị cho sinh hoạt sau

này của trẻ Ô n g cho rằ n g trò chơi có mục đích c h u ẩ n bị hoạt động n h ằ m vào s ự luỵên tập th à n h thục n h ữ n g công viêc trong cuộc sống tương lai Trò chơi chính là học tập Các lý thuyết về trò chơi nói c h u n g đểu có m ặ t phiến diện Bài viết này muốn hướng tới, làm nổi b ậ t tính c h ấ t phức tạp của khái niệm “Chơi" là

h o ạ t động chủ đạo c ủ a trẻ m ẫ u giáo và trong phương châm “Học

m à chơi, chơi m à học” mà các nhà giáo dục m ẫ u giáo đã đề ra

Thời kỳ m ẫ u giáo, vui chơi c ũ n g c h ín h là học tập Chơi là

h o ạ t động c h ủ đạo, r ấ t đặc t h ù cho giai đoạn ấ u thơ g ầ n bấn

n ă n g hồn n h iê n c ủ a trẻ Không nên xem chơi chỉ là phương tiện

để giảm n h ẹ sức lực tr ẻ tro n g khi học, mà p h ả i t h â y chơi là hoụt động t h ể h iệ n sự t ổ n g hợp n h ữ n g n ă n g lực người như t r í tuệ,

t ì n h cảm, h ứ n g t h ú , sức bền sự t ự giác, sự s á n g tạo của trê tro n g h o ạ t động n à y T ro n g trò chơi, t r ẻ đ ã k h á c h q u a n hoá ý tưởng hay h ìn h ả n h , tức là biến đổi h ìn h ả n h tro n g óc t h à n h sự việc cụ thể Nói c h u n g , t h ế giới thực tại phải biến đói t h à n h thê giới h ìn h tượng đ ể tr ẻ tri giác nó Trong khi chơi hình ả n h vẫn

là h ìn h ả n h ngoại vật, n h ữ n g h ìn h ả n h ấy kh ô n g còn giống như

b ả n tí n h củ a v ậ t t h ậ t , m à là hình ả n h p h á t sinh t ừ tâ m lý trẻ

Ngày đăng: 30/09/2018, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w