1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cho tre lam quen voi tac pham van hoc p2 2586

89 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 16,06 MB

Nội dung

Vấn dể quai trọ ng ó trò m ầ u giáo kh ô ng phải là tri thức và kinh nghiệm mà là cảm xúc... CÁC PHƯƠNG PHÁP C ơ BÀN CHO TRẺ MẦU GIÁO TIẾP XÚC VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌCI.. TRAO Đ ổ l VỚI TRẺ

Trang 1

cách tiếp n h ậ n và diễn đ ạ t t h ế giới hiện th ự c th e o cách cảm

n h ậ n củ a các em T ừ n h u cầu muôn biểu th ị h ằ n g hình vẽ

n h ữ n g điểu cảm nh ận , t r ẻ m ẫ u giáo có n h u cầu giãi bày b ằ n g lời

(ngôn ngữ nói) n h ữ n g đ iể u mà cuộc sông phong p h ú đưa (lên

tro n g “tầ m đón n h ậ n ” c ủ a trẻ B ằ n g con dường t r u y ề n t h ụ thõng

q u a ngôn ngữ nói, t r ẻ m ẩ u giáo có th ể tiếp n h ậ n được văn học

Đừng bao giờ giết chết vè dẹp hổn nhiên, tín h dộc đáo vã màu

sắc rực rõ của ngôn n g ữ tr ẻ em Đ án g k in h ngạc b iết bao nếu

biết r ằ n g t r ẻ e m định n g h ĩa “biển cả là dòng sô n g có một bờ"

Với đặc điểm này, cô giáo phải tậ p t r u n g đọc văn trước lớp kể

lại có nghệ t h u ậ t để tá c dộng và p h á t triển sức ngho của trõ

Việc đọc phái mạch lạc và p h â n biệt, n h ấ n m ạ n h được sắc thúi

biểu cảm ở n h ữ n g chỗ trọ n g tâ m T ừ tác động ngôn ngữ âm

th a n h , cô giáo tạo điều kiện cho trỏ có k h ả n à n g n h in ra n h ữ n g

h ìn h ả n h sinh động rực rỡ của cuộc sống Ngôn n g ủ vãn học là

“ngôn ngữ tìn h cảm” Do dó, p h ả i tạo diều kiện cho t r ẻ có khá

n ă n g nghe ra, nhìn t h ấ y và cảm n h ậ n được m à u sắc xúc cảm

Trang 2

của n h ữ n g điều dược cò giáo tr u y ề n đạt Việc đọc củ a cô giáo

tr ẽ n vãn bân tác p h ẩ m là tr u y ề n d ạ t lại có “sai số'’ ngôn ngữ

viết, mà ngôn ngữ v iết bao giò c ũ n g trừ u tượng và ước lệ hơn

ngón ngữ nói T h ậ t k h ó đ ạt tới sự t ự n h iê n sin h động tro n g khi viết Bởi thế việc kê lại vãn bán tác p h ẩ m s ẽ tậ n d ụ n g dược dặc diêm tá m lý tiếp n h ậ n vàn củ a tr ẻ m ẫ u giáo, giúp các om tiếp

n h ậ n v ă n học tốt hơn

2 T iế p n h ậ n v ă n h ọ c m a n g đ ậ m m à u s ắ c x ú c c ả m

Tuổi m ẫ u giáo dễ xúc cảm Nói k h á c đi đó là sự p h á n ứng tự

n h iê n ỏ tìn h cám r ủ a các om

Nó biểu thị t r ạ n g thái chưa ổn đ ịn h dễ dao dộng trước

n h ữ n g tác động bôn ngoài Trỏ dễ xúc đ ộ n g nên luôn luôn q u a n

t â m đến t h ế giới c h u n g quanh Giáo dục v ă n học nghệ i h u ặ t cho trẻ, ngoài kiến thức và n à n g lực chủ yếu v ẫ n là tạo phong cách

sòng N h ữ n g diều tru y ề n th ụ cho trổ được củng cố b à n g cảm

xức Cam xúc trước cuộc sông sẽ tạ o n ê n t h á i ctộ tình cảm và cao hơn là tình cảm t h ẩ m mỹ của trẻ để xác định d ầ n phong các h sông cho trẻ Vấn dể quai) trọ ng ó trò m ầ u giáo kh ô ng phải

là tri thức và kinh nghiệm mà là cảm xúc Đó là n ă n g lực hoá

t h â n của các em với cách n h ìn ngây thơ, g iả n dơn về sự giông

n h a u giữa vãn học n g h ệ t h u ậ t và (lò) sổng Các em cho r ằ n g th ế

g\ô) nghệ t h u ậ t tro n g t ác ph ẩm c ũ n g là h iệ n thực ngoài đời nên

các em dỗ d à n g thực lòng ch ia sẻ Điều n à y giúp cho việc làm nổi bật “tâ m tr ạ n g chủ đạo” và “cảm xúc t r u n g tâ m ” khi cho trẻ làm quen với tác ph ẩm vãn học

3 T i ê p n h ậ n it b ị r à n g b u ộ c b ờ i l ý t r í và k in h nghiệm

mà chứa đựng khci n ă n g tướng tư ợ ng m ạ n h mẽ Khi tiếp xúc với

víYn học, trò mẫu giáo thường d ù n g tr í tường tượng phôi hợp

Trang 3

(hình d u n g b ê n ngoài, với c ả m nghĩ, xúc động b ê n trong) Các

em th ư ờ n g g á n tì n h c ả m và xúc động của con người cho sự kiện, hiện tượng, k h iế n t r ẻ k h ô n g chỉ hiểu biết, h ìn h d u n g sự kiện, hiện tượng m à còn sống với nó Đó là đặc tín h “n h â n hoá” khi

t r ẻ tiếp n h ậ n v ă n học T r ẻ h ấ p t h ụ n h ữ n g ấ n tượng t ừ thực tại, cải biến c h ú n g và tạ o r a một cách hiểu, cách cảm t h ụ thực tại đầy đủ, s â u s ắ c hơn Ý n g h ĩa lớn của tr í tưởng tượng được trẻ vận d ụ n g t r o n g tiếp n h ậ n văn học là để đi sâu, mỏ rộng và

t h a n h lọc đời sông cảm xúc của m ình và n h ậ n ra cái mói trong các q u a n h ệ tư ở n g n h ư khó gắn chú n g lại với n h a u T ừ đó làm

n ả y s in h k h á t vọng và k ỹ n ă n g s á n g tạo của tr ẻ khi tiếp xúc vói tác p h ẩ m v ă n học, m ộ t s ản p h ẩ m tinh th ầ n , ngôn ngữ tinh tế,

đ ể h ìn h t h à n h , bộc lộ t ư tưởng, tìn h cảm và t h ế giới bên trong của trẻ T r í tưởng tượng có m ặ t tích cực và tiêu cực T r í tường tượng của tr ẻ k h ô n g p h ả i là vô h ạ n T rí tưởng tượng h o ạ t động

là nhờ ở tr i th ứ c và k in h nghiệm, n h u cầu và h ứ n g t h ú của trẻ

Cơ c h ế tưởng tượng s á n g tạo là sự phối hợp giữa h ĩn h d un g và thực tại N iềm t i n c ủ a t r ẻ vào t r í tưởng tượng còn r ấ t ngây tha,

ít được k iể m chứng, do đó, khô n g n ê n dề cao quá đặc điểm tưỏng tượng p h o n g p h ú của t r ẻ tro ng tiếp n h ậ n văn học Cần xây dựng

cơ sở c ả m n h ậ n thực sự và linh c ả m về sự t h ậ t để t r ẻ tiếp n h ậ n văn học đ ú n g hướng

4 T i ế p n h ậ n n g â y t h ơ v à t r i ệ t đ ể N hững câu hỏi củíi

tr ẻ c h ứ n g tỏ các em m uôn “đi đ ế n t ậ n cùng" và thường dồn người đối thoại “đ ế n c h â n tường” T rẻ k h á t khao biết t ấ t cả,

n h ư n g c h ấ p n h ậ n s ự giải thích kh ô n g đầy đ ủ khoa học Điều đỏ

p h ả n á n h q u a n niệm đơn sơ, n g â y thơ của trẻ trong lĩnh hội th ố giới v à v â n học T r o n g tiếp n h ậ n v ă n học, tr ẻ thường vận dụng kinh n g h iệ m trự c tiếp và ng u y ên hợp, không phân b iệt sự khác

Trang 4

n h a u giữa chúng Cốc em chưa đòi hỏi lý lẽ m à đòi hôi sự hợp lý

tin h cám tro n g k h u ô n k h ổ h ạ n hẹp c ủa mình Khi g iải thích với

t r ẻ c án n h ấ t q u án Cái gì đả trở t h à n h k in h n g h iệ m riê n g của

trỏ thi có sức sống lâu bển Làm m ấ t niềm tin c ủ a t r ẻ thì k h ó có

th ể giúp tr ẻ tiếp n h ậ n v ă n học N h ấ t q u á n và tạ o d ự n g niềm tin

là một cách là m thoả m ã n k h á t vọng của tr ẻ tìm r a c h â n lý

NGUYÊN TẮC

1 P h á t h u y t i n h t í c h c ự c s á n g t ạ o c ủ a t r ẻ C ầ n chọn

dược h ìn h thức tổ chức họe và vận d ụ n g p h ư ơ n g p h á p n h ư thê

n à o để t r ẻ kh ô n g chỉ th a m gia mà tiếp n h ậ n to à n d iệ n và thích

hợp t ừ n h ậ n thức t r í t u ệ đến cảm xúc và r u n g động t â m hồn; từ

n h ậ n biết đ ế n n h ậ n xét đ á n h giá và cao hơn là b iế t cái hay, cái

đẹp của tá c p h ẩ m Muốn vậy, phải tổ chức cho t r ẻ h o ạ t động,

n h ấ t là n h ữ n g h o ạ t động “ch u y ển vào tro n g ” (hướng nội) để tác

p h ấ m trực tiếp tác động đ ế n n h â n cách trẻ, biến t h à n h nội d u n g

tliứe LỈnli tro n g tr ẻ n h ữ n g gi vốn có, giúp t r ẻ p h á t t r iể n theo

đ in h hướng sư phạm P h ẫ i c h ă n g cần p h á t tr iể n ở t r ỏ trự c cảm

v á n học t h ô n g q u a việc h ìn h t h à n h ngày c à n g n h i ề u và có chất

lượng hơn n h ữ n g biểu tượng và môi liên hệ giữa các b iể u tượng

Trang 5

Đôi với t r ẻ m ẫ u giáo, c h ủ yếu chưa p h ả i là xây dựng các quan

điểm tư tưởng xã hội và n h â n sinh q u a n m à là giúp trẻ số n g hết

m ìn h với k h á t k h a o sông và s á n g tạo Trong văn học th iê u nhi

h iệ n dại có m ột bộ p h ậ n q u a n trọng do th iế u nhi sáng tác c ầ n

ưu tiê n tu yển chọn n h ữ n g tá c phẩm này vi nó gần gũi trẻ Vế

n g uvên tấc, phải lựa chọn nhiều t h ể loại v ăn học song cắn Ưu

tiê n loại tru y ệ n kể, vì t r ẻ r ấ t hửng t h ú với loại này H ứ n g thú

được tho ả m ãn, t r ẻ sẽ n h ìn th ấy cuộc sống r ấ t rực rỡ phong

phú, mới lạ T rẻ sẽ tạ o ra sức để thích ứng vối đòi hỏi cao của cô

giáo tro n g khi là m q u e n vói tá c p h ẩ m v ăn học Đó cũng là một

cách đ ể các em n h ậ n thứ c đặc trư n g v ă n học nghệ t h u ậ t có khả

n à n g p h ả n á n h mô tả cuộc sông đ a d ạ n g và độc đáo Việc lựa

chọn tà i liệu c ầ n c h ú ý, d ù là v ăn học t h ế giới h ay d ân tộc, văn

học d â n gian h a y v ã n học c ủ a tuổi thơ, dểu phải là n h ữ n g tác

p h ẩ m văn học đích thực Cần ưu tiên tu y ển chọn các truyện

n g ắ n ho àn chỉnh, có liên q u a n tới đời sống nội tâ m và k h á t vọng

xã hội của các e m đ ể tạ o n ên tình h u ố n g và thời điểm đồng sáng

tạ o tro n g tiếp n h ậ n v à n học

PHƯƠNG PHÁP

Trưỏc hết cô giáo c ầ n n ấ m vững lý lu ận về dọc kể, tr a o đổi

th ê v à chuyển t h ể v ăn học Đó là các phương pháp chính giúp

t r ẻ m ẫ u giáo làm q u e n với tá c p h ẩ m vàn học Đồng th ờ i, phải

Trang 6

vạch ra dược mức độ sư ph ạm cần t u â n th e o khi thực hiện các

p h ư ơ ng pháp chủ yếu trô n Ngoài ra cô giáo c ũ n g phái tự rèn luyện thường xuyên dể có n ă n g lực, kỹ n â n g v ậ n d ụ n g th à n h

t h ạ o và sáng tạo các phưclng p h á p trôn

n íc h cần d ạ t tối tro n g phương p h á p dọc là phải đọc đúng đ<>(' hay dọc diễn cám và đọc s á n g tạo

Với phương p h á p kể thì phải đ ạ t tới s ự k h ú c triết I'à sin h

đ ộ n g để táo dộng đến n â n g lực ghi nhớ n á n g lực nghe nhìn,

n h ậ n th ấ y sắc thái biểu cảm và thái độ t ì n h cám của tá c giả, CÚM n h â n v ặ t và cùa ngưòi kể chuyện tạo n ê n â n tượng m ạ n h

m ẽ tro ng các em

Hoạt động c huyển thể p h ả i bào d á m sự phong p h ú vồ hình

t h ứ c và giừ đú n g tinh t h ầ n nguyên tắc

Khi cô tĩiáo và t r ẻ t r a o đổi về n h ữ n g v ấ n đề tro n g tác phẩm,

cô giáo cần chân t h à n h và cỏi mở

S a u đó, cô giáo p h ả i định hướng và d iế u c h in h để t r ẻ n h ấ t

tr í P h â n sô’ biển diễn phương p h á p th ả o lu ậ n tác p h ẩ m gần với

q u y luật, tiếp n h ậ n văn học Nó bao h à m sự phong p h ú của m à u

sắc cá n h â n được q u y ước là tử số, hệ sô c h u n g m a n g tin h tập

i h ể xã hội th ể hiện ở m ẫ u số Kết q u á có t h ể xảy ra các trường hợp s a u đây:

a) Giá tr ị củ a p h â n sô'nói trê n bằng 1, có nghĩa là sự tiếp

n h ậ n c ủ a c á t h ế t r ẻ t r ù n g h ợ p h o à n t o à n VỚI s ự t i ế p n h ậ n c ủ a người khác, củ a tập thổ xã hội.

b) Giá tr ị của p h â n sô*nhỏ hơn 7 Đó là sự tiếp n h ậ n c ủ a cá

n h â n th ấ p hơn tr ìn h độ c h u n g của t ậ p t h ể xã hội Đó là hiện

Trang 7

tượng th ự c t ế bình thường Trong trư ờ n g hợp này, trẻ được xem

là b ạ n đọc p h á t triển

c) G iá trị c ủ a p h á n sô lớn hờn 1 Dó là trình dộ tiếp n h ậ n

c ủ a cá n h â n cao hơn t r ì n h độ tậ p t h ể xã hội Có thể c h ấ p n h ậ n

đó là biểu hiện của người đọc, người tiếp n h ậ n có n ă n g khiếu,

tài nãng

(Tạp chí nghiên cứu giáo dục só 1/1991)

Trang 8

CÁC PHƯƠNG PHÁP C ơ BÀN CHO TRẺ MẦU GIÁO TIẾP XÚC VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

I K H Á I N I Ệ M M Ớ I V Ể Sự T I Ế P xúc V Ớ I T Á C

P H Ẩ M V Ả N H Ọ C

“ Cho trẻ làm q u e n với tác p h ẩ m ván học” là khái niệm dã

iìunự láu nav tro n g các trường m ẫ u giáo khi thực hiện đọc và kể

tá c phá 111 vàn học cho tre “Làm q u e n ” chỉ b ắ t đ ầ u có q u a n hệ

V í ỉ i dụng ý trở nên q u e n biết, thời gian g ặ p gỡ th o á n g c h ú t không lâu, mới n ắ m b ắ t được n h ữ n g d ấ u h iệ u bên ngoài hiện tương, xem vận học n h ư một hiện tượng v ă n học xa lạ đội với trẻ chưa lạo ra mối q u a n hộ bên trong, c h ư a rõ tá c động ảnh lurông ‘T i ế p xúc” biểu thị sự gập gỡ trở nên có q u a n hệ thường xuyíMì có sự giao tiếp, trự c tiếp chịu s ự tác động, xem van học khô n g xa lạ vổi trẻ Ngay từ khi còn trong nôi cho đến khi 4-5 tuổi và hơn thê tr ẻ đà gán gũi t h â n quen với cổ tích, h á t ru đồỉầị' dao Việc cho tr e tiếp xúc với tác p h ẩ m văn học tức là tạo

r a mối q u a n hệ hai chiểu giữa tr ẻ - tác p h ẩ m và tác p h ẩ m - trẻ

Sự tác dộng này n h ằ m p h á t triể n ngôn ngữ cho trẻ, tạo cho trẻ

có hiểu biêt sờ d ă n g về vãn chương, gây n h ữ n g d ấ u ấn đ ầ u tiên VỚI tr ê về ngôn ngữ n g h ệ th u ậ t Cho t r ẻ tiếp xúc với tá c phẩm vãn học sẽ bộc lộ đ ầ y đủ sâ u sắ c hơn b ản ch ất, V n ghía, mục đích giáo dục trẻ b ằ n g tá c p hẩm v ã n học

Trang 9

I I C Á C P H Ư Ơ N G P H Á P C ơ B Ả N C H O T R Ẻ T I Ê P X Ú C

V Ớ I T Á C P H Ẩ M V Ă N H Ọ C Ở T R Ư Ờ N G M A M n o n

T h ực hiện nh iệm vụ đem vãn học dến cho t r ẻ thôn? qua việc đọc và kể các tác p h ẩ m , các phường p h á p tru y ề n thông như:

kể diễn cảm, đ à m thoại, trực quan, tru y ề n k h ẩ u đã được sử

d ụ n g tro ng thời gian dài Các phương p h á p này có thànl còng

n h ấ t định, song mỏi c h ú ý đến phương p h á p của cô chưa chú ý đến trẻ, chưa th ể hiện môi q u a n hệ biện chứng tro ng quá trình

“dạy và học” gi ủa cô và trẻ, nên chưa kích thích dược h ứ n f thú,

kĩ năng, p h á t triể n t ư duy, ngôn ngữ cho trẻ Hiệu quả giío dục chưa cao Q u a n điểm của giáo dục học hiện đại đặc biệt chú ý

đ ế n việc p h á t h u y tích cực tín h của chủ th ể tiếp n h ậ n , coi trẻ là

t r u n g tâ m của quá t r ì n h giáo dục Tiếp t h u q u a n điểm ló kế

th ừ a và p h á t triể n phương p h á p truy ề n thống, m ộ t s ố piương

p h á p cơ bản sa u có t h ể áp d ụ n g cho t r ẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học

s á n g tạo của cá n h â n là m cho tác ph ẩm vản học vốn là ahững

kỹ hiệu t h ẩ m mỹ sống dậy, câ”t tiếng nói Cô giáo cần sủ dụng mọi sắc th á i của giọng m ình cùng vối các hình thức biểi hiện

k hác tạo cho tác ph ẩm một bức t r a n h á m t h a n h tưdng ứnj Đọc

Trang 10

(tòi hoi sự t r u n g t h à n h vrìi tác p h ẩ m , t r u y ề n đ ạ t thông tin đầy (lu ' h ì n h xác Ở dây đòi hôi s ự hiểu b i ế t mọi t h à n h tô nội dung

và l inh th ứ c nghi) t h u ậ t cùn tác: p h a m Phải dọc dúng giọng diệu íim hương sác thái của tác p h á m C ũ n g có nghĩa là phái đọc <iúng, đọc hay, dọc diễn càm (Xem: v ể việc tuy ển th í sinh có nảHK 1 ực dọc và kổ chuyện v à n học vào kh oa m ẩ u giáo trường Dill họe S ư phạm) Phương p h á p đọc v à k ể tác p h ẩ m cỏ nghệ thuật (lòi lìỏi mức độ cao hơn dọc diễn c ả m vì đ à đi vào bản c h ấ t nghi- t h u ậ t của lá r p h ẩm , đ ào s â u sự s á n g tạ o ng h ệ t h u ậ t của tái* Ke s á n g tạo có ng h ệ t h u ậ t mỏ r a cho cô giáo sự s á n g tạo nhiéư hơn dọc Ngưòi k ể có th ể hoà t r ộ n ngôn ngữ tác phẩm và ngôii ngữ c ủ a mình, b ằ n g s ụ cảm t h ụ riê n g có t h ể tô d ậ m ý chinh, tìn h tiế t hay h ìn h á n h dẹp với n h ữ n g cách trin h bày khác nhau Kể b ằ n g giọng th ủ thí, chậm hơn dọc, tr u y ề n cảm cùng VỚI việc t r ì n h bày tác p h â m khéo léo làm cho lượng thông tin cluỢo đ à n ra, trẻ dờ c ăn g th ẳ n g khi Lheo dõi Hơn n ữ a việc phôi hợp giọng kỏ với n h ữ n g củ chỉ diệu bộ n é t một, ánh mất,

n h ữ n g y ếu lổ phi ngôn ngữ n ày sẽ giúp trỏ t h â m n h ậ p sâu hơn,

liiou rỏ hon ý nghía của truyện Với s ự cảm t h ụ riên g của cô ý nghĩa tác p h ẩ m d ã vượt ra ngoài văn b ả n Lòi k ể của cô n h ư là

s ự 1 ) 0 s u n g tạ o nôn mối q u a n h ệ t h â n tìn h giữa cô và tre Phương p h á p kể đòi hỏi sự kh úc triết, s in h động tạo k h ả n ă n g ghi nhớ th ô n g qua n ă n g lực nghe, nhìn, sự cam n h ặ n sac thái biêu cam và thái (lộ, tìn h cảm của tác giả, của người kể gây ấn tưộriíĩ m ạ n h cho trẻ T re thích dược ng h e nhiều lần một câu chuyện N h ư vậy cỏ ng h ía t r ẻ không chỉ c ầ n thông tin m à mỗi lần kế là m ộ t lần người k ể có bổ sung, có s á n g tạ o nên t r ẻ tỉm tháy n h ữ n g điều mỏi, trỏ dược sống tro n g k h ô n g k h í của truyện, (lặc biệt t r o n g môi trường cỏ tích Rõ r à n g n h u c ầ u sáng tạo

Trang 11

p h á t sinh t ừ phía trẻ B ạn đọc n h ỏ tuổi nàv tác dộng đốn sự hoàn chỉnh vãn b ả n kể Ngay ở thời điểm này th ôn g q u a vai trò

t r u n g gian của cô giáo th ấ y rõ mối q u a n hệ piữa tác giả - tác

p h ẩ m - bạn đọc nhỏ tuổi Phương p h á p nàv đòi hỏi r a o viộc hướng vào sự giao tiếp giữa cô và trẻ Cô phải là n h à SIÍ p h ạ m ,

là nghệ sĩ, biết k ế t hợp c h ấ t giọng với hình th ể và các h ìn h thức nghệ t h u ậ t khác dể tr ì n h bày tá c p h ẩ m sán g tạo

2 T r a o đ ổ i g ợ i m ở

N h ằ m kích thích h o ạ t động n h ậ n thức của trẻ, phương

p h á p đòi hỏi phải lôi cuốn tr ẻ t h a m gia trao đổi, bộc lộ s u y nghĩ cảm n h ậ n riê n g của mình, nói k h á c đi là k h ê u gợi để t r ẻ bộc lộ cảm t h ụ c ủ a cá n h â n tự do hồn n h iê n Cẩn có một hệ th ố n g cảu

hỏi thông m inh và khéo léo để cuốn h ú t tr ẻ t r a n h luận M u ố n t'.ó

câu hỏi hay, cô giáo phải hiểu s â u s ắ c tác phẩm , mục đích yêu cầu củ a tiê t học Biêlinxki nói: “Người đem tác p h ẩ m v ă n học đến cho người khác, trước hết p h ả i là ngưòi có c ả m xúc và tin vào nghệ t h u ậ t ” (tin vào điểu m ì n h n ắ m bắt) Ờ đ â y sự giao tiếp giữa cô và t r ẻ cần cởi mỏ, tự n h iê n n h ư một cuộc trò c h u y ệ n có

đ ịn h hưống

3 S ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g t i ệ n t r ự c q u a n

Ngôn ngữ hình t h ể của cô giáo là một phương d iệ n trực

q u an , hỗ trợ, bổ s u n g là m s âu s ắ c hơn, sống dậy h ìn h tượng tác phẩm Khả n â n g ru n g cảm, hiểu b iế t tác p h ẩ m của cô giáo sẽ bộc lộ qua ngôn ngữ á n h mắt, cử chỉ, n ét m ặt, điệu bộ khi t r ìn h bày tác p h ẩ m khiến trỏ có t h ể c ả m n h ặ n b à n g trự c cảm Kể chuyện m à n ét m ặ t thờ d lạnh n h ạ t, không có sự giao cảm với

Trang 12

người ngh e thì (lù tr u y ệ n có h ay mây c ũ n g khó có th ê lôi cuốn (1 LÍ Ọc ngiíííi ngho Mỏi trư ờ n g xưng q u a n h g an với tác p h ẩ m là mộ! thực t ế sinh d ộ n g Các đồ <lùn£ k h á c n h ư tra n h , ả n h , con rói cỏn (lược gọi là các h ì n h tượng trực q u a n phải đ ạ t trìn h

độ nghệ t h u ậ t , tu ý từng loại t h ể thể hiện dược tin h t h a n tác

p h à m D am bào t ín h hộ thống, t r á n h lạm d ụ n g thỏ thiển k hi sử

d ụ n g đồ d ù n g trực quan Việc sử d ụ n g đồ d ù n g trực q u a n tôt sẽ gAy hửng thú tạo l ìn h huống, cúng c ố n h ữ n g biểu tượng, k h ắ c

S M U A n tượng nghệ t h u ậ t Ngôn ngữ v ă n học phi v ậ t thể đồ

d u n g trực q u a n trỏ n ê n hữu hiệu đối VỚI trẻ

4 Đ ư a t r ẻ v à o h o ạ t đ ộ n g v ă n h ọ c n g h ộ t h u ậ t

Thực chất của phươ n g p h á p này là đưa trẻ vào hoạt động thực tiễn ng hệ th u ậ t đ a dạng, b ằ n g cách đ ư a trẻ vào tìn h huống VÌ! h à n h dộng ván học Có t h ể coi dãy là bước đ ư a trẻ vào thực

h à n h th ể nghiệm nghệ t h u ậ t , biến chủ t h ê tiếp n h ậ n t h à n h chủ

th è vàn học Có n g hía là t ừ chỗ cho t r ẻ n h ậ n biết, tiến tới cho trò <lánh giá lại d iều p h ả n á n h trong tác p h ẩ m (yêu thích, ) Oiio hơn n ữ a là cho t r ẻ t r ả i nghiệm, n h ậ p t h â n vào các n h ã n

vật tinh huống tro n g tác p h ẩ m Có th ể t h ấ y ở đây phương châm

“học m à chơi, chơi m à học” ở m ẩ u giáo được th ể hiệ n một cách

s in h dộng Ngòn ngữ của t r ẻ sẽ mạch lạc, phong phú trẻ tiếp

n h ậ n tác p h ẩ m v ăn học s â u sắc hon k hi t r ẻ c h ủ dộng đọc diễn

c ảm một bài thơ tái tạ o có s á n g tạo q ua k ể lại truyện, s á n g tác

c â u chuyện mới theo tưởng tượng chủ q u a n của mình, n h ậ p vai tro n g rá c tr ò chơi dóng kịch dự a theo tá c p h ẩ m v ãn học Cô cần

t ậ p ('ho t r ê phương p h á p q u a n sát, mô phỏng, tái tạo bằng cách

nh á c lại b á l chước, n h ắ c lại có cải hiến, làm mới

Trang 13

Phương p h á p cho t r è tiếp xúc với tá c p h ẩ m vàn học còn bao

h à m nghẹ t h u ậ t tạ o k h ô n g khí v ăn chương, c h u ẩ n bị t â m t h ế cho t r ẻ bước vào th ụ c ả m tá c phẩm Không t h ể coi nhẹ việc cho

t r ẻ m ẫ u giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học Cô giáo cán t h ấ y rõ sức m ạ n h to lớn của v ă n chương, biết k ế t hợp linh h o ạ t các phương ph áp đ ể có t h ể hoàn hàn h tốt mục đích giáo dục

(Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội số 1/1994)

Trang 14

TRAO Đ ổ l VỚI TRẺ TRONG QUÁ TRÌNH CHO TRẺ TIẾP XÚC VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

1 N h ữ n g v â n d ể m a n g t i n h c h á t lý t h u y ẽ t

l i à n h dộng tiếp xúc với tác p h ẩ m v ã n học (tác ph ẩm vãn clnKiiig) (lược q u a n niệ m n h ư h à n h động c ả m th ụ x u ấ t p h á t từ

lu ậ n điểm tâ m lý học nghệ t h u ậ t cho r ằ n g “p h ả n ứng nghệ

th u ậ t không phai là h à n h vi cảm t h ụ cảm tính m à còn là cảm XŨI và tường tượng” (LX.Vưgốtxki) T ừ l u ậ n điểm "Tiếp n h ặ n

v a n học là (lúa trin h x un g dột của n h ậ n thức trực giác và n h ậ n

th ứ c lý tín h (E.L.Feinberg), lý th u y ế t n h ậ n thức lu ậ n gọi đó là

h à n h dộng n h ậ n thức” Lý luận dạy học coi việc tiếp xúc VỚI tác plúìm vãn học đồng thòi là h à n h dộng lĩnh hội văn học Vào nliting nam cuối của t h ế kỷ XX với sự ra đời lý t h u y ế t tiếp n h ậ n cùa trường phái mỹ học CônsLan (Đức) người La gọi h à n h động lùụ là liếp n h ậ n vãn học N h ư vậy, tiếp n h ậ n vãn học - lĩnh hội

v ã n học- là h à n h động tìm tòi n h ậ n thức, đòi hỏi sự s á n g tạo

(1 trường m ầm non tác ph ẩm văn học vói tư cách là tác

p h ấ m ngliộ t h u ậ t (lã có m ặ t trong chương trìn h giáo dục trẻ.Cô giáo có nhiệm vụ giúp tr ẻ tiếp xúc với tác p h ẩ m vàn học, hình

t h à n h <> tr ẻ sự cảm t h ụ vãn học nghệ t h u ậ t Việc đọc diễn cảm

lí 1C' phám và việc tiến h à n h trò chuyện, t r a o đổi với trẻ về tác

p h ấ m sẽ giúp tr ẻ cảm n h ộ n s â u sắc nội (lung t ư tưỏng và cái hay cái đẹp cùa tác p h ẩ m ỏ lửa tuổi tr ẻ cho phép Sự cảm n h ậ n

Trang 15

s â u sắc tá c p h ẩ m văn học trê n cơ sở sự n h ạ y cảm th ẩ m mỹ dã tích cực hoá h o ạ t động t ư duy của trẻ T ừ n h ữ n g hình tượng nghệ t h u ậ t trong tác p h ẩ m , trong quá t r ì n h t r a o dổi nhà sư

p h ạ m rè n các th a o tác t ư duy, hướng d ẫ n tr ẻ so s á n h , p h â n tích,

đ á n h giá, tổng hợp khái quát Đặc biệt k h ả n ă n g suy luận (lơn giản sẽ là cơ sở n ả y nở d ạ n g ban đầu củ a t ư duy logic ỏ tr ẻ mẫu giáo lớn Theo Pascal suv luận làm n ê n sự lớn lao c ủ a con người Suy lu ậ n là th a o tác cực kỳ q u a n trọng dối với việc hình th à n h

và p h á t triển t r í tuệ, n h â n cách trẻ Thực hiện t r a o đổi với trẻ

về tá c phẩm , hệ thống câu hỏi gợi mở có một Ưu t h ế đặc biệt dể trẻ đ ạ t được mức độ sâ u sắc của sự cảm thụ văn học Nó là một giải p h á p hiệu quả để trẻ n h ậ n thức, thức tinh trong trẻ những KÌ vốn có khiến chúng không phải th ụ động nghe cô giáo đọc và kể tác ph ẩm rồi ghi nhớ N hữ ng câu hỏi sẽ phá vỡ các “Văn hoá Ún lặng” ây Dạy học mới chính là đ ặ t người học vào tr u n g tâ m của quá trìn h dạy học, p h á t h u y tín h tích cực của người học Có thể nói nghệ t h u ậ t tổ chức h o ạ t động dạy họe-giao tiếp này chínli là nghệ t h u ậ t đ ặ t câu hỏi và trìn h bàỵ lời giiii đáp của cô giáo

Để đ ặ t câu hỏi, trưóc h ế t cần hiểu câu hỏi là gi? C ùng với

k h á i niệm p h á n đoán, su y luận, câu hỏi cũng là s ả n ph ẩm của

Trang 16

I'll ư a biết trong ý thức của chủ t h ể n h ậ n thức Có thổ hiểu: cáu

hỏi 1.1 sự biết vồ riiồu c h ư a biết một đối tượng n h ậ n thức N hư

vẠy trong câu hỏi phái có cả điểu đã biết v à ch ư a biết vê cái cần

hổi '6 the hình (lung mối q u a n hệ giữa câu hỏi và khái niệm

b a n g S <1 dồ sau:

nức)

a ) _^ (a ) _* (a")

ờ đây a là v ậ t th ậ t, a ’ và a ” là h ìn h ả n h của a được p h ả n

á n h qua tư duy gọi là h ìn h thức của t ư duy T rong đó a” th eo sự

p h á t triể n của khoa học n g à y càng tiệm c ậ n đến a (a và a ” t r ù n g

khiít ìhau), còn a ’ chỉ là s ả n p h ẩ m t r u n g g ian trước khi đ ạ t được

a ” r i n g c ầ n hiểu r ằ n g s ả n p h ẩ m t r u n g g ian có r ấ t nhiều, nghĩa

1 : 1 trước khi có khái niệm ch ính xác con người đã phải giải quyết

nhìiều câu hỏi có k hi r ấ t k h ó k h ă n phức t ạ p trong thòi gian dài

L)ù ỏ giai đoạn nào, trước kh i đ ến a ” thì a ’ v ẫn là s ả n p h ẩ m biết

về cái c h ư a biết

Mhư v ậ y trước k h i có k h á i niệm chính xác, COI 1 người vẫn

p h a i giái qu y ết n h iề u câu hỏi trong m ộ t thời gian dài Q u á trìn h

n h á i , th ứ c một sự v ậ t h iện tư ợ n g là q u á trìn h x u ất hiện và tr i ệ t

t i ê u nọt sô câu hỏi - Q u á t r ì n h phủ định c ủ a p h ủ định Cái phủ

địn h là cái k h ẳ n g định, cái bị p h ủ đ ịn h là cái chưa được k h ẳ n g

dịn.h ho àn toàn VỚI b ả n châ't tr iế t học đó, th ì k h ái niệm là sản

Trang 17

p h ẩ m trực tiếp củ a câu hỏi Không có câu hòi thì không x u ấ t hiện h o ạ t động t ư duy do vậy m à kh ô n g có khái niệm Người biết hỏi nhiều, hỏi h a y chắc c h ắ n là người th ôn g m in h biết nhiều Vây t h ế nào là biết hỏi? Đê câu hỏi theo d ú n g bản c h ấ t triế t học trên, cần t u â n t h ủ các y ê u c ầ u s a u khi nêu câu hỏi:

+ Câu hỏi phải có tỷ lệ tôi ưu giữa cái đã biết với cái chiíii

b iết về dối tượng hỏi T ro n g câu hỏi nếu cái đã b iế t quá lớn so với cái chưa b iết th ì sẽ kh ô ng kích thích hoạt động tìm lòi đáp lúc n à y người được hỏi kh ôn g phải động não T ro n g trường hỢị) ngược lại, câu hỏi vể đô’] tượng q u á xa lạ thì người được hỏi n h ư

“vịt nghe s ấ m ” do dó k h ô n g là m x u ấ t hiện k h ả n ã n g tìm lời giảiXác định tỷ lệ giữa vốn đã b iết và điều còn c h ư a biết thì (lặt

c âu hỏi cho một người n à o đó đòi hỏi một nghệ t h u ậ t cao, niộl

t r ì n h độ sư p h ạ m n h ấ t định

C âu hỏi có định hưống rõ r à n g cho việc tìm lời giải đ á p mới

t r á n h được tìn h trạng: hoặc c ù n g một câu hỏi có nhiều câu trà lời vối nội d u n g r ấ t k h á c n h a u t h ậ t khó đ á n h giá, hoặc người được hỏi m u n g lu n g v à d ẫ n tới trả lrfi lạc đề.

+ Trong dạv học, c â u hỏi của người th ầ y kh ô n g phải chỉ để học trò t r ả lời m à có t h ể là m x u ấ t h iệ n n h ữ n g câu hỏi mới ỏ phía các em N hữ ng câu hỏi n h ư t h ế mới là đà m thoại tro n g dạy học, mới có tác d ụ n g c u n g cấp tru y ề n đ ạ t giao tiếp thông tin C âu hỏi

là k ê n h giao tiếp th ầ y - trò Đ ây là k ê n h th ô n g tin 2 chiểu Đây

là điểm k hác b iệt phương p h á p độc thoại H o ạ t động giao tiếp này được qui vể một chuỗi h o ạ t động tìm câu t r ả lời cho các câu

h ỏ i - đó c h ín h là t r i th ứ c n g ư ờ i học lĩn h h ộ i được.

Trang 18

2 Đ ị n h h ư ớ n g c á u h ỏ i t r o n g q u á t r ì n h c h o t r ẻ t i ế p

x ú c v ớ i tá c p h ẩ m v ă n h ọ c

Do lính chát cùa món “làm quen với ván học”, trong quá

i r i n h cho t r ê t IC'P xiìr VỎ1 tác pham cluing tôi r á t c h ú ý đôn hộ

th ố n g cnu hôi (lỏn rách hôi n h a m phát huy tòi da n ă n g lực tư íluy của trí*

C h ú n g t ôi c ũ n g V t h ú c r ă n g h ư ỏ n g t ỏi c â u h ỏ i n h ư n g k h ô n g

p h a i lúc nào cũng tính (lốn dặc (liêm p h á t tr iể n t ư duy, những

n h iệ m vụ p h á t triể n tri tu ệ quá sức làm giảm sự q u a n tâ m và

h ứ n g t h ú củ a trỏ tới n h ữ n g vè đẹp khác của tác phẩm , đặc biệt

vò đẹp của nghệ t h u ậ t ngôn từ Sẽ là sai lầm nếu các nhà giáo

<1ịu* đ ặ t ra c â u hỏi đã có s ẵ n câu t r ả lời C ùng cần h ế t sức trá n h

l i n h t r ạ n g hỏi đ á p liên miên, n h ữ n g cảu hỏi q u á chi t iế t vụn vặt

p h á vỏ hệ thông lỏgioh cùa b ài học và việc tiếp t h u lình hội tri th ứ c của tr ẻ sè không có một hộ thông rõ rệt C â u hòi cần cuồn h ú t t r e th a m pia t r a n h lu ậ n bộc lộ n h ữ n g s u y nghĩ cảm

t h u riêng, c ẩ n phái k h ê u gợi tie t r ẻ bộc lộ cảm t h ụ c ủ a cá nhân

m ìn h một cách hồn nhiên, tự do Cô giáo cần k h u y ế n khích đến múc tối (la sự tra o đối giữa tr ẻ n à y với trẻ khác, t r á n h n h ậ n xét

<1 ú n g sai hoặc áp đ ặ t ý kiên của mình N ế u có thể, cô giáo nên roi m ìn h là t h à n h viên của nhóm, lớp

Thự c h iệ n việc trao đối với tr ẻ vê tác phẩm , các c â u hỏi đặt

ra irtiớe trò không tách ròi khỏi nội d u n g c âu chuyện, b á t chúng l»lhh suy nghi hồi tưởng vé n h ữ n g sự kiện đẵ mô tả d ự a trẽ n sự

liùị) t h u n h ạ y cảm hình tượng nghẹ th u ậ t Các câu tr ả lời của

ir ẻ hướng vào tác p h ẩ m và n h ư vậy n h ữ n g hình tượng trong tác

p h à m d ã gây ấn tượng m ạ n h cho trẻ Hằng cách đó trẻ sẽ lưu J»iử dược n h ữ n g ấ n tương (lầu tiên của mình về tác phẩm

Trang 19

T ư tưởng tác ph ẩm v ă n học được th ể hiện, bộc lộ qua các

h ìn h tượng nghệ th u ậ t, tro n g đó trọng tâ m là hình tượng n h â n

v ậ t chính tro n g môi q u a n hệ vối các n h â n v ật k hác tro n g những tìn h huố n g điển hình Đê’ hiểu ý đồ của tác giả, tro n g q u á trìn h tra o đổi với trẻ, cô giáo đ ư a r a n h ữ n g cáu hỏi giúp t r e suy nghi

về nội d u n g tư tưởng c ủ a tác p h ẩ m , b ằ n g cách hướng trẻ vào

n h â n v ật chính với n h ữ n g h à n h động n h â n vật, hướng trẻ p h á t hiện n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t c ủ a n h â n vật, dưa ra các n h ậ n xót về các

h ìn h tượng n h â n vật, xác định th á i dộ của m ìn h với các nhân vật Có th ể hỏi trẻ: “C h á u th ấ y c âu chuyện n à y có h a y không?

Vì sao?”, “C h á u t h ấ y n h â n v ậ t n à y n h ư t h ế nào?”

Để hiểu sầ u sắc nội d u n g t ư tưởng tác p h ẩ m điểu r ấ t cần

t h i ế t phải làm là cho tr ẻ học cách biểu thị thái độ c ủ a mình dối với n h â n vật, h à n h vi của nó, đốì với một hình tượng n g h ệ t h u ậ t gây ấ n tượng Cô giáo có t h ể đ ặ t câu hỏi dạng: “Vì sa o n h â n vật

n à y lại h à n h động t h ế n à y hay t h ế k hác” Dạy tr ẻ n g h ệ th u ậ t lự

đ ặ t m ìn h vào chỗ đứng và tình t h ế của các n h â n v ậ t trong tác

p h ẩ m Cô giáo đ ặ t câu hỏi để tr ẻ liên hệ vói cuộc sông của mình:

“N ế u c h á u là n h â n v ậ t c h á u có làm n h ư vậy không? Tại sao?, c h á u sẽ làm n h ư t h ế nào?”

Trong khi tr ả lời n h ữ n g c âu hỏi của cô giáo, trẻ sẽ thể hiện

sự hiểu biết của m ìn h về t ư tưởng tác phẩm, học cách trìn h bày,

th ể h iệ n các ý n g h ĩ củ a m ìn h , học cách đ ặ t các câ u h ỏ i cầ n th iê t

v à đơn giản.

Trao đổi với tr ẻ về tá c phẩm , cô giáo không chỉ g iú p trẻ độc lập nói lên n h ữ n g suy nghĩ, đ á n h giá của m ình về n hữ n g sự kiện h à n h động mô tà tro n g câu chuyện n h ấ t là tro n g truyện cổ

tích m à còn giúp đỡ c h ú n g t r a n h luận, tháo lu ậ n v ẻ một tình

Trang 20

huống hoặc một ấn tượng, tìn h cảm m à c h ú n g th u dược khi

tác phẩm nghệ thuật

Tích (-hu là r â u chuyện cổ tích d â n gian Tích Chu vì mải chơi, khi bà ôm đà không lấy nước cho b à uống nên bà đ à biến

t h à n h chim và bay (li Tích C h u hôi h ậ n và d ã vượt q u a bao khó

k h à n đ ể di lấv nước ớ suối tiê n m a n g về cho bà uổng, bà trở lại

t h à n h người Từ đó hai bà c h á u sống với n h a u r ấ t hạn h phúc

Cô giáo có thể d ặ t câu hỏi “C h áu có yêu Tích Chu không, Tại sao?”.Trong cáu hỏi n ày sẽ có h a i cách đ á n h giá h à n h dộng

n h â n vật, hai cách t r ả lời k h á c n h a u Cô giáo cần giúp cho trẻ

th ả o lu ậ n rồi di đến n h ấ t trí

Q u á t r ì n h t r a o đổi, n h à sư p h ạ m c ầ n hư ớ n g sự c h ú ý của

tr ổ vào v ấ n để m ấ u chốt c h ủ y ếu t r o n g tá c p h ẩ m , tiến tới để

tr ô h iểu nội d u n g một cách tổng t h ể chứ k h ô n g p h ải n h ữ n g chi tiế t r i ê n g ìẻ Với m ục đích n à y người giáo v iên có t h ể tổng liỢp m ộ t số’ tình t i ế t hoặc d ặ t ra cho t r ẻ m ộ t h a i câu hỏi m à có

t h ổ g iú p c h ú n g n á m b ắ t mối q u a n h ệ giữa các tì n h tiế t v à đôi khi liên h ệ với n h ữ n g t ìn h h u ố n g tư ơ ng t ự t ừ k in h n g h iệ m

c ủ a b ả n t h â n trẻ.

Đôi vói từng lửa tuổi (bé, nhỡ, lớn), dôi với k h ả n ă n g của

t ừ n g nh ó m , cá n h â n trẻ (yếu t r u n g bình, khá) cô giáo c ầ n ch ú ý

đ ế n viộc đ ặ t câu hỏi cho p h ù hợp (tính đến cả tín h phức tạ p

t r o n g c ấ u tạ o câu hỏi) Có loại câu hỏi k h iến t r ẻ có th ể mô tả

h ì n h dạng, hàn h dộng.về một n h â n vật Dựa tr ê n sự mô tả h à n h dộng, các tìn h tiết, s ự kiện cô giáo có t h ể đưa r a câu hỏi: ‘T ạ i

s a o c h áu lại nghĩ r ằ n g c h à n g tra i này r ấ t t r ẻ và d ũ n g cảm?”

T r à lời câu hồi này trẻ p h ải nhớ lại m ột loạt các chi tiết, h à n h dộng vSự kiện và lý giải Mục đích của c â u hỏi n ày là kích thích

Trang 21

sự suy nghĩ tr ẻ mẫu giáo, định hướng đê sao cho c h ú n g không chì mô tà mà còn phái giãi thích.

Khả n à n g suy luận đơn giản chứng m in h sự p h á t sin h ở trỏ

m ẫ u giáo lớn d ạ n g ban đ ầ u của t ư duy logic Hỗ trợ cho sự p h á t triể n đó tro n g q u á tr ìn h cho tr ẻ tiếp xúc với tác p h ẩ m văn học

c âu hỏi gợi mỏ dược c h u ẩ n bị kỹ của cô giáo giữ một vai trò

q u a n trọng Điều r ấ t d á n g m ừng là tro n g khi t r ả lời các câu hòi

p h ầ n lớn tr ẻ giải quyết được các nh iệm vụ dã d ặ t r a cho chúng

Đ án h giá về một n h â n v ậ t hoặc h à n h động n h â n v ật tre thường dựa trê n n h ữ n g sự t h ậ t , vào h à n h vi của n h â n v ậ t và kinh

n ghiệm b ả n th â n C h ú ng thường đưa r a n h ủ n g kết lu ậ n đ ú ng

về điểu được nghe Các phương á n tra o dối với t r ẻ có thể cta

d ạ n g p h ụ thuộc vào mục đích yêu cầu tiết học

Hỗ trợ cho sự x u ấ t h iệ n và p h á t triể n của hoạt độ n g tư duy

là nhóm các câu hỏi hướng tới việc tá i lập nội d u n g cùa tác

p h ẩ m dã được nghe Đôi với tru y ệ n cô tích người ta thường điía

r a một s ố câu hỏi về n h â n v ậ t và h à n h động của nó hướng trẻ chú ý tói nh ữ n g tình tiết c h ín h của truyện T r ê n cơ sỏ (lú tr í nhớ

và t r í tưỏng tượng p h á t t r iể n làm cho trẻ t h u ậ n lợi dồ d à n g khi

kể lại tác p h ẩ m và bưâc vào trò chơi đóng kịch T rẻ th ư ờ n g hửng

th ú kể lại truyện, chính ở đây trẻ học nh ữ n g m ẫ u c â u tro ng tác

phẩm , chú n g tiếp th u được c ấu trú c ngữ p h á p đúng, các từ tro n g câu theo một t r ậ t tự n h á t định

Trong n h ữ n g tác p h ẩ m có các n h â n v ật đối lập, th á i (lộ cua

t r ẻ dược bộc lộ trong câu t r ả lòi T r ả lòi câu hỏi “C h á u yêu n h â n

v ậ t nào? T ạ i sao?” T h ư ờ n g là trẻ trả lờ i đ ú n g C âu h ỏ i “Cháu thích câu thơ nào trong b ài thơ này?” hoặc “Cái gì tro n g cáu

c h u y ện này làm cháu th íc h ” đ ã d ặ t tr ẻ trước tìn h huốnp cần

Trang 22

thiốt là p h ải chọn ự.niii n h iều câu thơ m ột vài c â u m à t r ẻ thích;

j'lWn nliidu sự kiện liôn q u a n đ ến hàn h vi n h â n v ậ t tích cực T ré

t hường t r a lời (lòn giàn nlìừng sự kiện th u h ú t s ự chú ý của filling T r ả lời được “Vì sao?” trong các câu hỏi đ ặ t ra trẻ m âu

ịỳủo không chỉ xác lập mối liên h ệ lỏgích chi tiết, sự kiện mô tả

tron*: tác phẩm mà còn p h á t hiện dược cả các môi quan hộ bôn tronji c ủ a các hiện tượng t)ôi chiêu các tìn h tiê t sự kiẹn trong tác p h à m với sự thật, cuộc sông qu an s á t được và kinh nghiệm

< ú;i b án th â n , tre trá i nghiệm và trướng thành

ỉ)ế p h á t triển k h ả n ă n g tổng hợp k h ái q u á t, cô giáo đ ặ t

c â u hỏi cho t r ẻ m ẫu giáo lớn s a u khi c h ú n g d ã được nghe kế và nhó t r u y ệ n cổ tích T ấ m Cám Có t h ể hỏi: ‘T r u y ệ n kể vể cuộc dòi cô T â m như t h ế nào?” N êu trẻ g ặp khó k h ă n cô có t h ể gợi

mỏ “lúc ỏ n h à VỚI dì gh è T ấ m sống n h ư t h ê nào?”, “s a u đó điểu

gì clã x ây r a ”

Các k ế t q u ả nghiên cứu đ ả cho th ấ y các c â u t r ả lời của trẻ

p h ụ thuộc vào lứa tuổi và trìn h độ p h á t t r i ể n t ư duy c ủ a tré

S a u dó cô giáo có t h ể hộ thống, tóm t ắ t kh á i q u á t lại n h ữ n g tình tiêt ch ín h c ủ a truyện

Sau đ â y là n h ữ n g loại c â u hôi theo c h ú n g tôi là có t h ể và

c ầ n th i ế t s ử dụng tro n g q u á trìn h cho t r ẻ tiếp xúc với tác phẩm

Trang 23

+ C ảu hỏi liên hệ nội d u n g dã nghe và kinh nghiệm Sống

c ủ a trẻ

+ C âu hỏi có tín h c h ấ t tổng hợp khái q u á t nhăm hướng trẻ vào việc ghi nhỏ các tìn h tiết, những điểm m ấ u chốt của truyện theo m ột t r ậ t t ự lôgích

+ Đối với thơ t r ữ t ì n h câu hỏi hướng t r ẻ cảm nhận, p hát

h iệ n n h ữ n g c â u thơ hay h ìn h â n h đẹp, âm t h a n h nhịp diệu,

c ả m xúc ch ủ d ạo c ủ a b à i thơ, khơi gợi tìn h cảm , trí tương

tư ợ ng ò trẻ

Việc chọn lựa các câu hỏi v à k ế t hợp c húng trong quá trình

tr a o đổi p h ụ thuộc vào giá trị nội d u n g và nghệ t h u ậ t tác phám

v ăn học và n h ữ n g n h iệ m vụ giáo dục được xác định- Thực tiễn cho th ấ y rằ n g c ầ n th i ế t có các cáu hỏi gợi mở, bố xung giúp trẻ

s u y nghi về tác phẩm Vai trò của cô giáo trong suốt buối trò chuyện, tr a o đổi vẫn là q u a n trọng Cô giáo là người điều khiển hướng d ả n một cách khéo léo để không di sai ch ú dể, nội dung

m ục đích d ặ t r a tro n g t i ế t học N h ư c h ú n g ta đã b iế t tư duv của

t r ẻ r ấ t khó m à kh ép vào dòng nào Nó di t ừ sự liên tương này

đ ến liên tưỏng k h á c n h ẹ n h à n g như m ột quà bóng lân trẽn mặt

p h ẳ n g nghiêng P u s k in đ ă từng nói: ‘T h ậ t là kỳ diệu n ếu ai điểu k h iể n và hư ớ n g d ẫ n được tư duy c ủ a m ìn h theo một dường liên tục” N h à giáo dục Nga T rikhiêva cùng đ ã từng nhắc: gfiừ cho t ư duy theo m ột dòng liên tục là một nghệ t h u ậ t rấ t khó và

c h ín h vì t h ế m à p h ải r è n luyện nó ngay từ khi còn bé Các orri

p h ải được giáo đục m ột cách kỹ lưỡng là khi đ à m thoại trao (tổ) cững n h ư khi tr ò c h u y ện k h ô n g được đi chệch khỏi cái chính tức là cái đ ề tài chủ yếu Khi trìn h bày suy nghĩ của rrình phải tôn tr ọ n g trìn h tự, khi liên tưỏng không n ên t h ả cho suy nghi

c ủ a m ìn h đi lưng t u n g chệch khỏi vấn đế chính

Trang 24

Vai trò til'll v.ựv cùa t ậ p th ể trẻ với cô giáo sẽ giải quyết

itượr nlnộtn vụ (lí)t ra Cò giáo đóng vai trò là người hướng dân

•núp il'ì khi trò rẠ|) khó khãn Điều q u a n trọng là làm sao cho

mọi t r ỏ đ ể u <!u\ir t h a m Ịíiíi v à c h ú n g c ó t h ể b à n l u â n với n h a u v ề

n h ữ n g ntflic (hide, (UíM ra những cáu hỏi, n h ữ n g điều hoài nghi và các kốt luận

Kinh nghiệm cho th áv t r ẻ em không thò ơ vỏi t h á i độ của cỏ

Ịỉi.io trư ớc các c á u t r ả liti c ủ a c h ú n g tr o n g thòi g ia n t r a o dổi

N h u n g giải thích s u y lu ận c ủ a trỏ d ạ t yêu cầu dược k h e n ngợi,

c h ú n g sò c ố ííáng tậ p t r u n g nỗ lực tốt hơn dể th ự c hiện n h ữ n g gì yêu 1 au Cô giáo n ên có thái độ k huyến khích tôn trọng và tỏ ra

tin tưởnfí các em N ếu diéù n à y th à n h công thì t r ẻ r ấ t h à i lòng

VUI sướng Cỏ giáo có thê đ ặ t những câu hỏi n h ư sau: “Cô r ấ t

q u a n t â m muốn biết ai có th ể đoán được ”

Câu hòi rõ ý, n g ắ n gọn, dễ hiếu sẽ tạ o n ên t h à n h công của cuộc tr a o dổi chuyện trò

N h ú vậv trao đổi với t r ẻ bằng h ệ thống c â u hỏi gợi mở sẽ làm s â u sac hơn việc cảm th ụ tác phẩm văn học của trẻ Giá trị

Ịtiao d ụ c c ủ a n h ữ n g cuộc t r a o đòi được xác đ ị n h còn là s ự n â n g

cao h ứ n g t.hú của t r ẻ đối với việc tiếp x ú c vơí tá c phẩm, làm

th ú c d ậy n h ữ n g s u y nghĩ c ủ a trẻ, giải qu y ết các nhiệm vụ trí

t u ệ mã môn "Làm qu en với v ăn học” đ ặ t ra Kết hợp việc đọc (liỗn cám tá c p h ẩ m v ăn học với việc tr a o đổi với t r ẻ về tá c phẩm,

n h ữ n g h ình tượng ng h ệ t h u ậ t tu y ệ t vời sẽ dọng lại trong tâm trí, trái lim, làm p h o n g p h ú tâ m hồn và đời sống tin h t h ầ n của trỏ Cùnịĩ vỏi nó t r í tuệ t r í tương tượng và tìn h cảm của các em

r ủ n g ng ày một p h á t triển

Trang 25

K ế t t h ú c bài viết này, tôi muốn nhắc tới m ộ t câu nói cúa một t h ầ y giáo d ă n g tro n g mục N hà trường ỏ b á o The Sunday

T im e s 2/10/1994 ‘T r ẻ em kh ô n g phải là n h ữ n g t h ù n g chứa dề

c h ú n g ta đ ổ đầy, c h ú n g là n h ữ n g đốm lửa cần p h ả i được thổi cho b ù n g s á n g ”; N h ữ n g m u ố n k h ả n g dịnh vai Lrò lớn lao của phương p h á p t r a o dổi gợi mở với việc cụ thể h o á hệ thông cáu hỏi theo h ư ó n g tích cực hoá người học trong q u á trìn h cho trỏ tiếp xúc vdi tá c p h ẩ m văn học sẽ góp p h ầ n thổi b ù n g s á n g lên ngọn lửa ấy

Hà Nội 20.9.2002

Trang 26

TRANH MINH HOẠ TÁC PHAM VĂN HỌC VỚI TRỀ MẪU GIÁO

1 V a i t r ò c ủ a t r a n h m i n h h o ạ t r o n g v i ệ c c h o t r ẻ m â u

g iá o l à m q u e n v ớ i t á c p h ẩ m v ă n h ọ c

H ì n h tượng nghệ t h u ậ t c ủ a tá c p h ẩ m v ă n học t h ổ hiện tính đi« dạng; của cuộc sống hiện th ự c v à việc c ả m n h ậ n n h ữ n g hình tượng á y p h ụ thuộc vào vốn tr i thức, v ă n hoá, k in h nghiệm dã trá i q u a củ a con người T rẻ em khi nghe n h ữ n g bài thơ câu

ch u y ện đã c ả m n h ậ n kh ô n g chỉ dơn giản là n h ữ n g t ừ ngữ, nliững c â u văn, n h ữ n g m ệ n h đề tạ o nên tác p h ẩ m m à ớ tr ẻ còn

x u ấ t h i ệ n n h ữ n g biếu tượng mới, n h ữ n g mối liên hộ với hiện thực xã hội c h ú n g đ ã cám n h ậ n tron g đời sông non tr ẻ của mình M ối liên hệ giữa nội d u n g tá c p h ẩ m văn học với kinh nịihiệm cuộc sống c ủ a trẻ m ẫ u giáo càng p h o n g p h ú c h ặ t chẽ bao n h i é u thì c h ú n g c à n g h ứ n g t h ú VỚI tá c p h ẩ m bấy nhiêu

B iin g súíc m ạ n h của h ìn h Lượng n g h ệ t h u ậ t , b ằ n g sự diễn cảm của ngô.n n g ữ nghệ t h u ậ t , tá c p h ẩ m đã m a n g tro ng m ìn h các yếu Lô c ủ a t r ự c q u an Tác p h ẩ m v à n học k h ô n g chỉ lả sự thông báo nêu r a n h ữ n g sự kiện n à y h a y sự kiện k h á c c ủ a cuộc sống

mà t ấ t c ả n h ữ n g con người với đ ủ d á n g h ìn h, tín h cách, t ấ t cả

th ê giói da d ạ n g sin h động củ a các loài vật, c á c bức t r a n h thiên

Trang 27

nhiên với sự ph on g p h ú của m à u sắc, ám t h a n h được vẽ lòn

b ằ n g ngôn ngữ Với tư d u y trực q u a n h ìn h tượng chiếm líu the

tr ẻ m ẫ u giáo có n h iề u t h u ậ n lợi tro n g việc lĩnh hội tác p h ẩ m văn học nghệ th u ậ t Tuy n h iê n việc tiếp t h u ngôn ngữ ilê hình

t h à n h ở tr ẻ biểu tượng về cuộc sống dược p h ả n á n h trong tác

p h ẩ m còn h ạ n c h ế nên t r ẻ r ấ t cần viện nhờ đ ế n hình tướn^ trực quan, đặc biệt là t r a n h m inh họa th ể hiện bức t r a n h cuộc sông

mà ngôn ngữ v ă n học đã diễn tả

Hình tượng trực q u a n là nguồn th ô n g tin th ẩ m mỹ VỐI tư cách là một phương tiện dạy học, nó hỗ trợ đắc lực tro n g việc cho trẻ làm q u e n vối tác p h ẩ m vãn học, tro n g việc k ế t hợp ngôn ngữ đọc và kể tác p h ẩ m đ ể trẻ cảm t h ụ văn học

Trong k h i nghe đọc, kể tác p h ẩ m và xem các bức t r a n h minh họa tr ẻ em tiếp n h ậ n t h ế giới h iệ n thực trong đó b à n g tai

và mắt T h ế giới đó th ể hiện trước m ắ t t r ẻ đa d ạ n g hơn và đầy

đ ủ các chi tiế t cụ thể M inh họa đã làm cụ th ể hoá, chỉnh lý các

h ìn h tượng đá biểu thị b ằ n g lòi nói, giúp t r ẻ hiểu d ầ y đủ toàn diện và s â u sắc hơn t á c phẩm M inh họa c ủ n g cô, khắc sáu

n h ữ n g biểu tượng mới được h ìn h t h à n h q u a ngôn ngữ dọc kể tác phẩm Nó khơi gợi n h ữ n g xúc c ả m t h ẩ m mỹ, n h ữn g r u n g động tâ m hồn tro n g trẻ Người ta đã b iết đến s ự n h ạ y cảm hứng

th ú củ a tr ẻ tro ng việc cảm n h ậ n n h ữ n g â m t h a n h c ủ a tác ph ẩm văn học tron g việc cảm n h ậ n n h ữ ng h ìn h d ạ n g và m à u sác của tác phẩm tạo hình Cho n ê n việc phối hợp giữa ngôn ngữ (liễn

c ả m vối hình tượng tạo h ì n h làm trự c q u a n s ẽ giúp cho s ự cảm

n h ậ n tác p h ẩ m vàn học c ủ a t r ẻ đ ạ t hiệu q u ả cao

Khi xem t r a n h m in h họa do các họa sĩ vẽ, ô t r ẻ nảy r a ý muốn tự m ình m in h họa lại n h ữ n g điểu dã cảm n h ậ n qua nghe

Trang 28

dọc kể Khi thể h iện lại ấ n tượng của m ình vể tác p h ẩ m qua

t r a n h vò t r ò d à làm c á c n h ã n v ậ t s ố n g lại c u ộ c đời t h ứ h a i t r o n g

t ĩ í r p l ỉ â m cỉầy r â m t í n h r ủ n m ì n h , ( ' á i c h í n h t r o n g t á c p h ẩ m

m m h họa không phái là kỹ UiuẬt vè mà là s ự tiê n đoán những

V n^hia còn â n giấu của n h à vãn Có t h ể nói việc minh họa tác

phnm van hoc là m ộ t phư<Jng p h á p hiếu tác p h ẩ m v ă n học: bằn g biêu cám Vì vậy kỹ n ă n g vỏ c ủ a tre om còn rấ t v ụ n g về nhưng

n h ữ n £ tư ỏng Uiựng c ủ a trô những tin h cam c ù a trẻ th ê hiện

tr ẽ n t r a n h vè lại là điểu rất q u a n trọng H ìn h tượng do trẻ tạo

nón m a n g k ế l q u ả c ủ a h à n h dộng s á n g tạo, k h ô n g nên dồng

n h ấ t với h ình tượng nghệ t h u ậ t do người lớn tạo nên Do chưa

cỏ k h á n a n g tổng hợp m àu sắc trẻ lại vẽ n h ữ n g gì c h ú n g nghĩ,

c h ú n g cảm thav ch ử c h ư a h ẳ n là n h ữ n g £Ì c h ú n g n hìn thấy, vì vạy c h ú n g có th ể r ấ t thích t h ú bức t r a n h m in h họa do chính

c h ú n g vè C h ú n g t r a n h lu ậ n sôi nổi về bức t r a n h của c húng trong khi người lớn k h ô n g t h ấ y đẹp Điểu đó ch ứ n g tỏ trẻ có t h ế giới riên g cùa mình Cô giáo cần lưu ý n h ữ n g trư ờ n g hợp như vẠv T rẻ r ấ t thích m in h họa tr u y ệ n cô tích C h ú n g biết đ ặ t n h â n vạt tro n g mối q u a n hệ với các nh ân v ậ t khác H ìn h tượng th ầ n

kỳ luôn cỏ m ậ t t r o n g các bức minh họa c ủ a trẻ Việc t h ể hiện

m in h họa c ủ a trỏ đ ạ t k ế t qua khi trẻ có được n h ữ n g biểu tượng

s in h động về tác p h ẩ m ván học Trên cơ sở biểu tượng đó các

k h á i niệm s ẽ được h ìn h th à n h

Trỏ nhỏ th ường thích vẽ t r a n h minh họa, đó vừa là trò chơi vừa là biểu hiện cách tiếp n h ậ n và diễn đ ạ t t h ế giới hiện thực

p h ả n á n h tro n g tác p h ẩ m vân học theo cách cảm n h ậ n c ủ a trẻ

T ừ n h u cầu muôn biểu thị b ằ n g hình vẽ n h ữ n g điều cảm n h ậ n trỏ m au giáo có n h u c ầ u giãi bày b ằ n g lời (ngôn ngữ) những điểu c h ú n g cảm n h ậ n được tro n g “tầm đón n h ậ n ” c ủ a trẻ Qua

Trang 29

dó, ngôn ngữ củ a t r ẻ n g à y một p h á t triển, hoàn thiện Cô giáo cần khích lệ dể t r ẻ t r ì n h bàv n h ữ n g diều c h ú n g m uỗn diễn tả

b ằ n g các c âu hòi d ể trẻ t r ả lời: C háu vẽ gi? Sao c h á u vẽ màu này? T ạ i sao n h â n vật n à y có cái miệng n h ư thế?

2 Đ ặ c d iể m l ĩ n h h ộ i t r a n h m i n h h ọ a c ủ a t r ẻ• • •

Vấn để m in h họa đ ã là cỉôi tượng q u a n t â m của nhiều nhà nghiên cứu văn hoá, n h iề u n h à t â m ]ý học, sư p h ạ m học và nghệ sỹ Người ta dã tiế n h à n h nghiên cứu sự n h ạ y cảm nghệ

t h u ậ t của trẻ e m t r ê n cơ sở lựa chọn n h ữ n g bức tr a n h Người La

c ủ n g đ ã k h á i q u á t một s ố trường p h á i s á n g tác cho tr e em

t r a n h lu ậ n về k h ả n ă n g giải quyết m á u t h u ẫ n giữa một bên là đòi hỏi nghệ t h u ậ t và m ột bên là sở thích n h u cầu của trẻ Các

n h à t â m lý học, giáo d ụ c học q u a n t â m đ ế n việc tr ẻ hiểu và

p h â n tích bức t r a n h n h ư t h ế nào Người t a th ấ y c à n g lón vai trò

củ a t r a n h m inh họa tro n g cảm t h ụ v ă n học của t r ẻ càng giảm

N h ư n g đối vối lứa tuổi 3 - 4 thì có t h ể m ạ n h dạn kh ẳ n g định

m in h họa luôn là yếu t ố q u a n trọng Trong khi tri giác cảm

n h ậ n t r a n h m in h họa, t r ẻ m ẫ u giáo chưa có k h ả n ố n g tri giác tổng t h ể tá c p h ẩ m , tr ẻ khó n h ậ n ra n h ữ n g điểm chinh q u a n trọng, chưa hiểu bức t r a n h một cách p h ù hợp ch ú n g chưa biết xác lập mối q u a n h ệ giữa các yếu tố Trẻ n h ìn t r a n h vẽ không

n h ư người lớn Đối với t r ẻ 3 - 4 tuổi, t r a n h vẽ là một sự lặp lại hiện thực, là một d ạ n g đặc biệt của hiện thực Nó cũng cô giống n h ư quá trì n h cảm n h ậ n tác p h ẩ m văn học, t r ẻ 3 - 4 tuổi

c ũ n g tin hiện thực p h ả n á n h trong tác ph ẩm n h ư hiện thực cuộc sống, ch ú n g t h ậ t lòng ch ia số

Trang 30

'1 - 5 t.uối tro đ à hiếu (í mức tương dôi vế môi q u a n hệ giữa

t n i n h võ v ã hiộn thực Khi việc tri giác t r a n h minh họa (lược k ế t h<<|> vỏi việc bieu hiện (loíiìi th ơ bằng ngôn ngừ diễn cam trổ có tlx ’ n h ậ n ra tinh biểu cảm c ủ a hình tượng B.A.Kzikeva nhà

gi;H> (lục Nga cho thấy: ỏ tuổi 5*6 tro có k h á n ă n g hiểu dược một

c i i t ' h SIÍ đ a n g <•;»<• p h ư ờ n g t i ệ n b i ể u c á m (lược h ọ a sì s ử đ ụ n g

tronji C Á C tá c p h à m nghệ t h u ậ t dưới s ự hướng d ẫn của n h à sư

p h ạ m T r ẻ xác (linh được dặc tín h hình iượng h ay ý nghĩa của tác' phiim n a m b ấ t được n é t chủ đế m ột cách có mục đích Trỏ còn f*ó k h ả n à n g lý giải n h ữ n g t r a n h võ k h á phức t ạ p vé bô cục, xem xét c h ú n g rnột cách tương đốì t r ầ m t ư và tỷ mý đư a ra

n h ữ n g giải thích đ ứ n g đ án nêu chủ đề t r a n h không vượt ra khói khuôn khố h iểu biết, k inh nghiệm sống c ủ a các em

Trò m ẫ u giáo khi câm t h ụ tác p h ẩ m hội họa c h ú vếu ph án l)iột đượ<: m à u sác- m à u sắc gợi ỏ trẻ t h á i độ cảm xúc đôi với hĩnh tượng N h ữ n g phương tiệ n biểu cảm p h ù hợp vối t r ẻ là

m à u sác kích thước, h ình dạng, trong đó m àu sắc, hình d ạ n g đại' lỉiệt g ây ấ n tượng h ấ p d ần t r ẻ 3 - 4 tuổi 5 - 6 tuổi t r ẻ cảm

n h ậ n được cái dẹp hình thể, m à u sắc t r a n h vẽ, tri giác của

c h ú n g đ a m a n g t ín h mục đích, p h ầ n lớn nó v ẫ n d ự a t r ê n nên

tả n g cùa c á m giác, thị giác, ( 'h o n ên n h ữ n g bức t r a n h có m àu sác rực rỡ b ao giò củ n g có sức cuốn h ú t s ự c h ú ý c ủ a trẻ C húng

h ứng thú ng he dọc k ê rồi lậ t giở n h ữ n g cu ố n sách h ế t t r a n g này

đ ến t r a n g kh ác, xem đi xem lại

Khi xem tr a n h , dôi khi t r ẻ bộc lộ t h ế hiện th á i dộ, h à n h dộng đôi với h ình tượng n h â n v ậ t mà m ìn h y êu h ay ghét Đoi với n h ã n v ậ t tro k h ô n g thích c h ú n g lấy m à u đen bôi lên mặt, hoộc di ngón t a y lèn m ặ t ììhân v ậ t đến r á c h giấy

Trang 31

T r ẻ có k h ả n ă n g c ả m t h ụ t r a n h m a n g tín h n g h ệ th u ậ t cao

k h ôn g ? Đó là đ iề u còn nhiêu t r a n h cãi N h ư n g có thể kh ẳ n g

đ ịn h r ằ n g t r a n h vẽ dẹp giàu sức biểu cảm tác d ụ n g lớn lao trong giáo dục t h ẩ m m ỹ cho trẻ T r a n h gợi c ả m giác người xom sự

g ặ p gỡ giao hoà n h ữ n g cảm giác sẽ tạo n ê n tá c p h ẩ m nghệ t h u ậ t giá trị

3 Y ê u c ầ u t r a n h m i n h h ọ a d à n h c h o t r ẻ m ẫ u g iá o

Khi c ả m n h ậ n tá c p h ẩ m v ă n học, tr ẻ m ẫ u giáo r ấ t cần sự có

m ặ t của các h ìn h tượng trực q u a n Đối với tr ẻ bé m in h họa bằng

t r a n h được coi n h ư là một q u y tắc, có t h ể gọi đó là “quy tắc

v à n g ” n h ư cách gọi c ủ a J.A.Comexnki

N h ư đ ã t r ì n h b à y ở trê n , n g h ệ t h u ậ t tạo h ì n h về b ả n c h ấ t

c h ứ a đ ự n g các p h ư ơ n g tiệ n diễn cảm trực qu an Các h ìn h tượng

h iệ n th ự c tro n g Lác p h ẩ m v ă n học được th ể hiện một cách cụ

th ể , đ ầ y đ ủ hơn t r o n g các t r a n h m inh họa Khi m in h họa, người họa sĩ g ià n h n h iệ m vụ s á n g tạo củ a m ìn h mô phỏng t h ể hiện nội

d u n g t ư tưởng t á c p h ẩ m v ă n học Vai trò chủ đạo chính vẫn là

c â u ch u y ện nghệ t h u ậ t , ý tưởng nghệ th u ậ t, còn m inh họa dóng

v a i trò t h ể hiện nội d u n g t ư tưởng nghệ t h u ậ t ấy Nghe đọc kổ tác

p h ẩ m v ă n học và xem t r a n h m inh họa, đó là hai q u á trin h sán g

tạ o đòi hỏi r ấ t n h iề u ở con người sức tưởng tượng M inh họa chỉ diễn đ ạ t một p h ầ n nội dung, nó biểu hiện các h à n h động riông rẽ,

c h â n d u n g các n h â n vật, tìn h t h ế của h à n h động, các bức tr a n h

t h i ê n n h iê n theo t i n h t h ầ n tác phẩm Ngay cả trong trường hợp

m i n h họa chi tiết, các h ìn h tượng trực q u a n cũng không th ể thay

t h ế được đầy đ ủ c â u chuyện n g h ệ thuật T rẻ chỉ có th ể hiểu đÀv

đ ủ tá c p h ẩ m khi k ế t hợp đọc, k ể cho chúng nghe T r ẻ tiếp n h ậ n

Trang 32

bằníĩ tui VÌ1 m ắt, vì vậy t r a n h minh họa k ế t hợp với lời k ê sẽ làm cho t.á<- p h ẩ m trở nên sống đ ộ n g rõ rà n g h(fn.

T r a n h m in h họa cho t r ẻ p h ả i t h ể h i ệ n dược n h ữ n g đ iểm ,

n h u n g chi tiế t tr ọ n g tâ m bộc lộ t i n h t h ầ n tá c p h ẩ m Đ ê m in h họ;t t r u y ệ n cổ tích T ấ m C á m thì chi liết ô n g b ụ t, con b ố n g lả

k h ô n g th ê th i ê u bói n ê u k h ô n g sẽ k h ô n g có t r u y ệ n T ấ m C ám

N h ữ n g ch) tiế t (môtíp) cỏ t ĩ n h quốc tô n h ư “t h ử h à i ” , có tí n h

d á n tộc n h ư “quá th ị ”, “m iế n g t r ầ u tê m c á n h p h ư ợ n g ”, c ũ n g

k h ô n g th ể v ắ n g m ặ t bởi đó là linh hồn t r u y ệ n r ấ t c ầ n g á y ấn

tư ự n g cho trẻ

Hay b ài thơ "Hoa k ết t r á i ” của Thu H à tro n g c h ư ớ n g trìn h

m ẫ u giáo d à n h cho tr ẻ 4 - 5 tuổi:

“Hoa c à tim tím Hoa m ướp vàng vàng Hoa lựu chói ch a n g

Đỏ n h ư đốm lửa”

Thì nh ữn g sắc m à u rực rỡ “tim tím ” hoa cà, “v ả n g vàng" hort mướp, “đỏ n h ư đốm lửa” củ a hoa lựu là n h ữ n g chỗ n h ấ n

t r ọ n g tâ m tro n g tác p h ẩ m hội họa

+ M àu s ắ c gợi cám xúc h ứ n g th ú cuốn h ú t trỏ n h ư n g cũng

c ầ n có diện, có điểm đê gây c h ú V ấn tượng th ị giác

T r a n h m in h họa tác p h ẩ m dể d ạ y t r ê n tiết học k h ô n g th ể

n h iều , v ụ n vật Các tìn h tiết, hình ả n h tro n g tá c p h ẩ m c ầ n phải dưực họa sĩ lựa chọn và xác đ ịn h tín h c h ấ t một cách tóm tắ t khái q u á t dể tr ẻ có t h ể tư ở n g tượng ra dược nội d u n g của sự kiện, tư tưởng của tác p h ẩ m B ằng các phương tiệ n b iể u hiện, ngiĩời họa sĩ phải làm b ậ t lên điểm s á n g t h ẩ m mỹ c ủ a tá c p h ẩ m

Trang 33

văn học phải chú V đ ế n mối liên k ết nội tại trong các bức tran h , duy trì n h ịp diệu th ể hiện T r u y ệ n kể trong t r a n h chinh là sự thố n g n h ấ t giữa hìnl) ả n h và vãn bản.

Kích thước t r a n h c ầ n có tỷ lộ thích hợp Khi t r a n h minh họa d ù n g tron g tiết học thì th ư ờ n g có tỷ lộ k h oản g 45 cm X (iO

cm T r a n h t h ể hiện một tru y ệ n kể, một tru y ệ n thơ tro n g một cuốn sách khiên tr e cin h ứ n g t h ú nghe đọc kê rồi lật giỏ hết

tr a n g này đến t r a n g khác, xem đi xem lại thi kích thước chỉ nôn

vối m ột tỷ lệ v ừ a p h ải, k h o ả n g (20 cm X 27 cm); (15 X 21 cm) đê

p h ù hợp với việc t r i giác gần t h u ậ n lợi cho việc giở sách của trè

T r a n h tỳ lộ p h ù hợp, m à u đẹp bao giờ củng lôi cuốn sự chú

ý thích t h ú củ a trẻ C à n g lớn, tr ẻ càng q u a n tâm dến nội du n g bức t r a n h nôn các minh họa càng cần phải thể hiện trước chúng

m ột cách phong p h ú và dầy đủ hơn Dưới sự hỗ trợ của người lớn trò chú ý đến các phương tiện mà họa sĩ sử d ụ n g như: màu sắc hình d á n g và phương p h á p tru y ề n đ ạ t tính cách n h â n vật

T rẻ 5 - 6 tuổi thì t r a n h có th ể phức tạ p m an g tính nghệ t h u ậ t hơn Đây là một bước tiến tro ng sự p h á t triể n của trê về khả

n ă n g cảm n h ậ n sâ u sác đầy đ ủ các minh họa

Để thực hiện dược n h ữ n g yêu cầu trên, người họa sĩ phải hiểu sâ u sắc tá c phẩm , hiểu trẻ và mục đích của n h à sư phạm

N h ư vậy t r a n h m in h h ọ a có ý nghĩa lớn tron g việc đọc và kể tác

p h ẩ m v ă n học cho tr ẻ m ẫ u giáo, đặc biệt dôi với trẻ m ầ u giáo bé

T r a n h m inh hoạ góp p h ầ n giáo dục th ẩ m mỹ cho trẻ

Tạp chi nghiẻn cứu giáo dục 6/2001

Trang 34

PHƯƠNG PHÁP

I S ự G Ặ P G Ỡ G I Ử A T H Ơ V À T U Ỏ I T H Ơ

Là một t h ể loại vãn học thơ là m ột hiện tượng phức tạ p có

n h ữ n g đặc* trư n g cơ bản Thơ là tiếng nói trự c tiếp của t â m hồn

lìn h cam Nói như n h à thơ T h a n h Tịnh: “T h ơ là tin h hoa là thê chất củ d ọ n g của tr í tuệ tìn h c ả m ” Xúc cảm m ạ n h mẽ mới mê

vế t h ế giới tạ o ra một sô cách nói riêng làm nôn c h ấ t thơ lòi thơ

C h ấ t thơ \ỉì sự đồn nén sức biểu cảm tro n g m ột sô lượng ngôn từ ịịiín hạn Người ta thường nói thơ là biểu hiện của sự hoàn

thiện, t r ẻ em lại ng ây thơ, v ụ n g dại Vậy “p h ải c h ả n g là phi lý nêu có ý định hoà hợp trẻ với thơ ca? Liệu có gì là m â u t h u ẫ n

gi lia s ự m ù mò sự v ụ n g dại v à m ả n h mai c ủ a con người khởi

d ầ u ấy và cái thời điểm q u a n trọng của t ư tưởng và biểu hiện

c ủ a nó là nơi nảy nở của thơ ca Một bên là biểu hiện c h ư a rõ

h ìn h th ù và một giọng nói bập bẹ Một bên là k ế t thúc của sự

ho àn th iệ n và thông tuệ theo đ ú n g n g h ĩa c ú a nó” Ý kiến của

G a m a r a d ã phác r a m ột sự tương phản, đó cũ n g là điều chú n g

La c ầ n lý giải

Thơ vốn là người b ạn t â m tình, t r i kỉ c ủ a bao t h ế hệ con người, bao lứa tuổi, trong đó trẻ thơ là người b ạ n r ấ t dặc biệt của t h í l Lủm sáng tỏ môi q u a n h ệ “tình b ạ n ” đ ặ r b iệ t n àv sẽ là

Trang 35

căn cứ đ ể các n h à s ư p h ạ m tìm kiếm xây d ự n g các {thương pháp

cho tr ẻ m ẫ u giáo Liếp xúc với thơ một cách hiệu quả

• T r ẻ và th d là h a i ý niệm thường gắn liề n với n hau Đã noi đến tr ẻ là nói đ ế n thơ, nói d ế n sức sông tr ẻ tr í tương tượng mị,

v ầ n điệu trẻ , với t á m hồn luôn luôn trẻ Là “bài thơ của cuộc

đời”, t r ẻ có t h u ậ n lợi là n g a y cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ của

các e m đã d ẵ n các e m đ ế n ngưỡng cửa của thơ ca Thơ lồ cách

c ả m và hiểu t h ế giới, cuộc sống c ủ a người n g h ệ sĩ Người p h á t

ngôn tro n g bài thơ ( n h â n v ậ t trữ tình) thường lấy m ìn h làm

t r u n g t â m n h ìn về t h ế giới, quy t h ế giới về m ình, hoà n h ậ p vào

t h ế giới k h á c h q u a n k h ô n g p h â n biệt chủ thể, khách thể Tinh

t r ạ n g b ấ t p h â n này là m ộ t đặc t r ư n g của thơ N h à th ơ Xuân

D iệu đ ã từ n g viết:

"M ây biếc v ế đ â u bay gấp g ấ p Con cò trên ru ộng cánh p h â n v â n ”

“P h â n v â n ” là điệu c ủ a t â m hồn chủ thể ồ đ â y nó hoà

n h ậ p đối tượng k h á c h th ể , t h ể hiện tâ m trạng , nỗi niềm

H iệ n tượng vừa n ê u t r ê n theo cách gọi c ủ a Piegiê n h à lâm

lý học nổi tiế n g ngưòi T h u ỵ SI là “tín h tự kỷ, hoặc qụy n g ã ” Một

sô’ n h à n g h iê n cứu lý lu ậ n văn học gọi đó là n ă n g lực “nội cảm”

t h ế giới - mội kiểu t ư d u y thơ

Cuộc sống con người là m thơ c à n g phong phú, sức “nội cảm”

c à n g m ạ n h , thơ càng hay Ở đáy có gì giông với tư duy trẻ 3-6

tuổi T ín h “t ự kỷ” hay “ý thức b ả n ngã” r ấ t cao, khiến tr ẻ mầu

giáo lấy m ìn h làm t r u n g t â m dể n h ìn n h â n t h ế giới xung quanh

Vói cách n h ìn “v ậ t ngã đ ồ n g n h ấ t ”, khi cảm t h ụ vàn học trẻ hoà

đ ồ n g vào các n h â n vật, h o à m ìn h trong các h ìn h tượng, dồng

n h ấ t , biến m ìn h tron g đó K h ả n ă n g đồng hoá ấy k h iế n trê có

Trang 36

t h e g i a o c á m với t h ế Ịĩiói n g h ẹ t h u ậ t t r o n g t á c p h ẩ m , d ể c ó t h ể bọv lộ một rách hiổu về t h ế giới b a n g ngôn ngữ r ấ t th ơ của

mình: "biến là dòng sông chỉ có một b(Y\ Vậy nên th ơ đi được vào

tliẽ ụ,\Ô\ ta m hồn trò trỏ đôn với thơ n h ư một lẽ tự n h iê n , và

cám hiếu lỉược một đôi phần tron g đó

* Ngay từ khí còn nằm tro n g nôi được t ắ m tro n g n h ữ n g lời

h á t ru r ù a bà của mọ trẻ đ ã được sông tro n g một th ê giỏi t r à n

n g ậ p n h ữ ng 1Ừ1 ru điệu ngâm, để lại tron g d ầ u óc n o n trê của các em n h ữ n g ấn tượng d ầ u tiê n -v ề n h ạ c điệu, n h ị p diệu Tiên g ru vêu thương ây trở t h à n h tiếng nói t h â n th u ộ c củ a bà, của mẹ nó gần gũi là nguồn nước trong là n h tưới m á t Lâm hồn con tre

- Ba tuổi, ròi vòng tay mẹ, bé đến trường m ẫ u giáo Bước VÌIO mỏi trường mỏi với bao nỗi hồi hộp th ắ c mắc, th ơ ca giúp

tr ê gnìi toả nhữ n g lo âu ấy T rẻ được nghe cô giáo dọc thơ ru bang thơ N hữ ng lòi thơ, n h ữ n g âm t h a n h t r ầ m b ổ n g êm ái,

n h ữ n g cánh, n h ữn g người q u e n thuộc, gọi n h ữ n g xúc cảm, tình cảm th á n th iế t ỏ tre C h ún g hân hoan, dọc theo và t h ậ t s ự vui mừng Rò r à n g thơ th o ả m ã n n h u cầu tinh t h ầ n của trẻ

- Thơ có k h ả n ă n g đem đến cho trỏ n h ữ n g điểu t ố t lành Thơ gới n h ữ n g xúc cảm là n h m ạ n h , m a n g đến n h ữ n g tìn h cảm cao đẹp, tạo d ự n g cho trẻ phong cách sống Thơ giúp t r ẻ n h ậ n

i h ử r thô giới phong p h ú với các mối q u a n hệ, gợi r a n h ữ n g liên tưởng dộc đáo Thơ góp p h ầ n giáo dục t h ẩ m m ỹ và bồi dưỡng vỏn ngôn n g ữ nghệ t h u ậ t cho trẻ

• Thơ g á n với tiếng mẹ đẻ và “thực c h ấ t, là một h ì n h thức được tô chức có tìn h cảm của lời nói” (Gưvô), thd làm g ià u tiếng nói rh o trỏ Tiếng Việt là ngôn ngữ r ấ t giàu đẹp và p h o n g phú

Trang 37

ngôn n g ữ th ơ g i à u sứ c b iể u cảm , h à m xúc g ià u ầm th a n h , nhịp điệu Tiếp xúc vói ngôn ngữ thơ, tro n g khi cảm th ụ trò em dược

n h e n lên h ử n g t h ú s á n g tạ o t ừ tổng hoà dư vang n h ữ n g âm

t h a n h diụ ngọt Bước đ ầ u là các e m nghe thớ, tự đọc bài thcí dã ghi nhố, d ẫ n đến là m thư T ro n g s á n g tác thơ ca cảm xúc là yêu

tô q u a n trọ n g q u y ế t đ ịn h đ ầ u tiên, không có cảm xúc thơ, không

t h ể có thơ

Một n h à v à n đã nói: “Kẻ n à o ng ắm h à n g ngàn buổi binh

m in h m à k h ô n g s a y đ ắ m buổi nào ngắm h à n g ngàn buổi hoàng hôn khô n g say m ê k in h ngạc một buổi nào ké ấy mà viết văn,

t h ậ t khó”

N h ư vậy là trưốc t ấ t cả mọi điều, mở đầu nguồn c ả m hứng

s á n g tạo của n h à thơ chính là sự ngạc n h iê n sav đắm trước con người, trước cuộc sống Vì thế, ngạc nhiên phải dược coi !à thưỏc

đo n ă n g lực s á n g tạ o của n h à thơ Tuổi thđ, buổi bình m in h của cuộc đời là giai đ o ạ n đ a n g h ìn h th à n h n h ữ n g tình r ả m nhộn thức đ ầ u tiên vê t h ê giới T rẻ e m đ ế n với cuộc đời b ằ n g “đôi m.ít

x a n h n o n ” mở to n h ư lần đ ầ u tiên n h ìn vào t h ế giới Vì t h ế với

n h ữ n g h iệ n tượng b ìn h thường đơn giản, các em vẫn luôn có được n h ữ n g xúc c ả m mới lạ t r à n đầy Hơn ai hết trỏ thơ luôn ngạc n h iê n trước cuộc sống, điều m à người lớn chúng t a nhiốu khi kh ô ng có (tược T rẻ em đến với cuộc sông, trong lòng m a n g ngọn lửa k h á t k h a o hiểu biết, k h á m p h á và h a m m uốn diỗn I.ả

n h ữ n g n h ậ n thức v à c ả m xúc c ủ a m ình b ằ n g các hình t h ứ r nghệ

t h u ậ t m ộ t cách t ự nhiên “Thơ ca vốn là tiếng nói hồn n h i ê n

n h ấ t củ a con người trước cuộc đời và tròi đ ấ t ” (Tố Hữu), cho ní:n việc t r ẻ th ơ tìm đ ế n với thơ ca n h ư một q u y lu ậ t của t ự nhiên,

c ủ a đời sống

Trang 38

VỚI t ấ t cá n h ữ n g lý lẽ t r ê n có thể k h ả n g dịnh: T h ơ r ấ t p h ù hợp với tuổi thơ Thơ và t r ẻ r ấ t dễ gặp n h au Thơ ca góp p h ầ n

là m giắu n h â n cách trẻ

I I N H Ữ N G P H Ư Ơ N G P H Á P D Ạ Y T H Ơ C H O T R Ề

M Ẫ U G I Á O

1 N h ừ n g đ ị n h h ư ớ n g v ể p h ư ơ n g p h á p d ạ y t h ơ c h o t r ẻTác p h ẩ m văn học nói chu n g và thơ nói riêng góp p h ầ n vào

m ụ c đích giáo dục nghệ th u ậ t , p h á t triển hoàn th iệ n ngôn ngữ cho trẻ Dạy thơ cho trẻ m ẫ u giáo gồm h ai q u á t r ì n h có liên

q u a n m ậ t thiết với n h a u : nghe tác p h ẩ m và tái tạo lại n h ữ n g

tá c ph ẩm được nghe (có nghĩa là tr è tự đọc thuộc diễn c ả m thơ), ( ' h ấ t lượng tái tạ o lại tác ph ẩm một cách s á n g tạo p h ụ thuộc vào mức độ lĩnh hội tác p h ẩ m của trẻ T r ẻ em chỉ có thể, th ể

h iệ n ý tưởng mà chú n g hiểu, n h ữn g tình cảm m à c h ín h ch ú n g

t r à i nghiệm Do đó càng h iể u sâu, toàn diện tác p h ẩ m thơ ch ú n g

c à n g có t h ể đọc m ộ t cách diễn cảm, s á n g tạo

Yêu c ầ u và hiệu quả c ủ a phương p h á p dạy thơ cho t r ẻ là

n h ằ m mục dích làm cho t r ẻ cảm n h ậ n hiểu b iết c h ấ t thơ nói

ch u n g và n g à y c à n g ghi nhớ tồn t r ữ được n h ữ n g b iể u hiện đa

d ạ n g ph on g phú vể c h ấ t thơ, lời thơ t ừ tro ng các bài th ơ cụ thể

r h á i vạn d ụ n g được sức m ạ n h riêng củ a t r ẻ thơ để p h á t tr iể n ỏ

tr ẻ n ă n g lực n h ận , biết, suy nghi, nói n ă n g và h o ạ t đ ộ n g nghệ

t h u ậ t n h ư đọc thơ, diễn cảm, p h á t biểu cảm nghĩ vể bài thơ,

m in h hoạ thcỉ b à n g t r a n h vẽ Trong quá trìn h dạy th ơ cho trẻ phui bù lại n h ữ n g th iế u h ụ t tro n g cảm t h ụ th ơ của trè T r ẻ chưa

tự m ìn h đọc thơ nên sự c ả m t h ụ thị giác bị h ạ n chế Đ ể k h ắ c

Trang 39

phục điều đó, giáo viên cần k ế t hợp phương pháp minh hoạ

t r a n h ả n h trong khi dạy thơ cho trẻ Phải h ế t sức chú ý khi vận

d ụ n g phương p h á p trực q u a n không nên làm p h â n tá n chú ỹ của tr ẻ vào đồ d ù n g dạv học n h ư rối, búp bê Trẻ tự đọc thuộc bài thơ nhờ tr í nhố, đọc thuộc lòng nhiều lần sẽ làm hiện lên trong óc trẻ n h ữ n g hình ảnh, tình ý và tương quan giữa chúng một cách sáng tỏ n h ư m ắ t các em được n h ìn thấy Có th ể nói đây

là phương pháp trự c quan bằng lời (ngôn ngữ nói, đọc cần đượ<: coi trọng ) Thơ làm r a để đọc không phải đ ể n h in hoặc dọc thầm,

và đặc trư n g lời nói nghệ th u ậ t của thơ giầu cảm xúc, vang vonỵ

th à n h nhạc điệu, q u y ệ n hoà giữa âm t h a n h và nghĩa từ, giữa giọng điệu và sự biểu lộ tâm hồn, nên phương p h á p đọc thơ có vat trò to lớn để p h á t h u y tối đa sức nghe khi dạy thơ cho trẻ

2 P h ư ơ n g p h á p đ ọ c t h ơ c h o t r ẻ n g h e

T rẻ chưa t ự m ì n h đọc thơ nên sự cảm t h ụ trông chờ vào cô giáo Việc đọc th ơ cho tr ẻ nghe đòi hỏi cô giáo cần n ắ m vững lý

lu ậ n về đọc có n g h ệ t h u ậ t các tác p h ẩ m v ă n học Cần xác định nội dung, t ư tưỏng c h ủ đạo của tác p h ẩ m đ ể xác định giọng điệu chủ đạo của bài thơ T r ê n nền giọng điệu ấy xác định âm điệu, nhịp điệu và có c ách t r ì n h bày tá c p h ẩ m m ộ t cách nghệ thuật.Đọc tác p h ẩ m có nghệ t h u ậ t bao h à m cả việc đọc đúng, ctọc hay, đọc diễn cảm Đọc thơ cho tr ẻ nghe, cô giáo cần cô' gắng làm

s á n g tỏ t ư tưởng c ủ a tác phẩm, th ể hiện mối quan hệ xúc cảm

và sự hiểu b iết s â u sắc của cá n h â n đối vối tác phẩm hướnR việc đọc vào t r ẻ để t ă n g th ê m sức tru y ề n cảm, gây ấn tượng

th ín h giác b ằ n g giọng đọc Thơ có đặc tr ư n g riêng, ngôn ngữ tho

h à m súc, â m h ư ở n g và vẻ đẹp của ngôn n g ữ không phải chì do nhạc điệu, n h ịp điệu mà còn cả vần điệu nối các câu thơ với

Trang 40

Iihau, vi vạy cần tra u dồi kỹ th u ậ t đọc d ể làm sá n g h ế t hình,

v a n g hết nhạc, hoà giao VỚI tác giả tá c p h ẩ m và người nghe, v ề l>ản c h ấ t, t.hí» luôn giữ cho m inh tính nhạc N h ạc trong thơ thô hiộn một quan niệm về một d ãy âm th a n h dẹp, d ầy cảm xúc, (lay du (lương hài hoà n g ân vang Thơ được tu y ển cho tr ẻ em

n h ấ t là t h ể thơ lục bát là th ế hiện n é t n h ạc ây Thơ lục: b á t vốn

in a n g tín h chất tâ m hồn d â n tộc “Lục b á t có sức m ạn h ỏ cái hồn cái duvên tro n g thơ (i â m điệu ngọt ngào, là loại thơ mang

t ín h c h ấ t ru rỏ n é t n h ấ t Phong cách ru êm ái n h ẹ nhàng, ngọt ngùo có lá c dụng làm dịu đ au , dịu căn g th a n g , d ịu khổ làm lây

la n tin h c ả m ’, c ầ n lưu ý n h ạc tính có ở loại thơ đặc biệt n à y dể ịíiúp cho trò quen d ần với đ iệ u hồn d â n tộc, có ý thức vê tru y ền

th ố n g th ơ ca n h â n dân Sự h iể u biết bài thơ s â u sắc sẽ giúp cô giáo bào tồn dược mối giao cảm thường xuyên bên tro n g các em

Cô khôníĩ phá vỡ n h ịp đọc c ầ n th iết m à v ẫ n h iể u được trẻ, th ấ y (tược p h ả n ứng c ủ a trỏ Khi cần phải k ế t th ú c t iế t học, đọc xong

lầ n cuối bài thơ không n ên vội vàng p h á võ ấn tượng bài thơ

t r ẻ v ừ a dược nghe, cô n ên cho trẻ ngồi lặ n g vài p h ú t Bởi đó là lúc â m th a n h , n h ịp diệu, ấ n tượng c h u n g về nội dung nghệ

t h u ậ t bài tho còn đọng lại tro n g tâm tưởng các em Đó là lúc các

em tưởng tượng m ạ n h mẽ, hoà m ình vào cõi m ộng mơ để có thể

n g h e ra , n h ìn th ấ y n h ữ n g cu n g bậc á m th a n h mới lạ huy ền diệu

c ủ a th iê n nhiên n h ư tiếng “chim hót r u n g r in h c à n h khê” , tiếng

“xôn xao hoa nở” v à cá “tiếng gì dưới cỏ non tơ” n ữ a - Đó chính

là tiế n g c ủ a sự sông đ an g s in h SÔI n ả y nờ Để việc đọc có hiệu

q u ả , cô giáo có t h ể kết hợp với một sô' phương p h áp , biện pháp,

t h ủ th u ậ t

N g ô n ngữ, h ìn h th ể củ a cô g iá o là m ộ t p h ư ơ n g d iệ n trự c

q u a n s in h động Ngôn ngữ nói, đọc diễn cảm rõ ràn g , m ạch lạc,

Ngày đăng: 17/01/2019, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w