Giáo án Toán học 6 Đại số 3 cột đầy đủ. Giáo án Toán học 6 Đại số 3 cột đầy đủ.Giáo án Toán học 6 Đại số 3 cột đầy đủ.Giáo án Toán học 6 Đại số 3 cột đầy đủ.Giáo án Toán học 6 Đại số 3 cột đầy đủ.Giáo án Toán học 6 Đại số 3 cột đầy đủ.Giáo án Toán học 6 Đại số 3 cột đầy đủ.Giáo án Toán học 6 Đại số 3 cột đầy đủ.Giáo án Toán học 6 Đại số 3 cột đầy đủ.
Trang 1- Biết viết một tập hợp bằng hai cách và sử dụng ký hiệu ;
- Rèn luyện tư duy khi viết các cách khác nhau về tập hợp
2 Thái độ
- Học sinh nghiêm túc, chú ý lắng nghe bài giảng
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : Phấn màu, SGK, Phương pháp học tập bộ môn
- Học sinh : SGK, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Cho cả lớp ghi phương pháp học
3 Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu về tập hợp
- Cho học sinh quan sát những
đồ vật trên bàn và giới thiệu tập
- HS trả lời câuhỏi
Trang 2Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Giới thiệu cách viết tập hợp:
dùng chữ in hoa, dấu ngoặc
- HS trả lời
- Chú ý lắng nghe
- HS lên bảng làmbài
- Lắng nghe và ghibài
- Tìm hiểu SGK vàquá trình GV đãghi
- Lên bảng làm bài
- Lắng nghe và ghibài
2 Cách viết – Các kí hiệu
VD1: Tập hợp A các số tự nhiênnhỏ hơn 5:
A = { 0 ; 1 ; 2; 3; 4}
Ký hiệu:
1 A đọc là 1 thuộc A (1 làphần tử của A)
7 A đọc là 7 không thuộc A(7 không là phần tử của A)
Cách viết tập hợp: có 2 cách
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
A = { 0 ; 1 ; 2; 3; 4}
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho cácphần tử của tập hợp
A = {x N / x < 5}
Chú ý:
- Các phần tử của một tập hợp đượcviết trong hai dấu ngoặc nhọn { },cách nhau bởi dấu “;” hoặc dấu “,”
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần,thứ tự liệt kê tùy ý
Trang 3Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- GV có thể đặt thêm câu hỏi :
Viết thêm hai phần tử thuộc tập
hợp và hai phần tử không thuộc
tập hợp
- Chia cả lớp thành hai nhóm,
mỗi nhóm làm 1 bài
- Hai học sinh lên bảng : một em
làm bài 1, em kia làm bài 2
- Các em tự cho các phần tử bất
kỳ
- Lên bảng làm bài
- Lắng nghe và trảlời
- Học sinh lênbảng điền cácphần tử
4 Củng cố:
- Hãy nêu những cách viết tập hợp?
- Các ký hiệu được sử dụng trong tập hợp?
Trang 4TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I MỤC TIÊU BÀI DẠY
1 Mục tiêu
- Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp
số tự nhiên Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số
- Phân biệt được các tập hợp N và N* Sử dụng dùng các ký hiệu =; >; <; ; .Biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu
2 Thái độ
- Học sinh nghiêm túc, chú ý lắng nghe và nghiên cứu bài học
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : Tia số - Bảng phụ
+ Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách
+ Sửa bài tập 4 Chỉ định một học sinh trả lời bài tập 5 (Đứng tại chỗ trả lời)
3 Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên
- Ghi bài
- HS trả lời câuhỏi
1 Tập hợp N và tập hợp N*
- Tập hợp các số tự nhiên 0,1,2,3,…
được kí hiệu là N.
N = {0,1,2,3,….}
Trang 5- GV: Biểu diễn các số tự nhiên
0, 1, 2, 3 trên tia số bởi các điểm
và cho học sinh biết tên gọi là
điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3
? Lên bảng ghi tiếp các điểm 4,
5, 6, 7
- GV: Nhấn mạnh mỗi số tự
nhiên được biểu diễn bởi một
điểm trên tia số
? Gọi tên điểm biểu diễn số tự
nhiên a
- GV: Giới thiệu tập hợp các số
tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*
- Gọi một học sinh lên bảng viết
- Lên bảng làm bài
- Lắng nghe và ghibài
- HS trả lời: Điểmbiểu diễn số tựnhiên a gọi là điểma
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thứ tự sắp xếp trong tập số tự nhiên
- GV: cho học sinh tự nghiên
cứu mục 2 trong vòng 3 phút
- Sử dụng tia số để giới thiệu thứ
tự của hai số tự nhiên
- Giới thiệu các ký hiệu:
- HS trả lời câuhỏi
2 Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
Trang 6Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- GV: giới thiệu số liền trước, số
liền sau của một số tự nhiên
- Giới thiệu hai số tự nhiên liên
M = {5 ; 6 ; 7 : 8 ;
9 ; 10 }
- Đọc bài
- Chăm chú lắngnghe
- Lắng nghe
- HS trả lời câuhỏi
- HS trả lời câuhỏi
- HS trả lời câuhỏi
- Làm bài tập trongSGK
- Đọc bài theo yêucầu của GV
VD1: 2 < 3; 15 > 7VD2: Viết tập hợp M bằng cách liệt
e, Tập hợp số tự nhiên có vô sốphần tử
4 Củng cố:
- Hãy cho biết kí hiệu của tập hợp số tự nhiên?
- Tập N và N* khác nhau như thế nào?
Trang 7I MỤC TIÊU BÀI DẠY
1 Mục tiêu
- Nắm được số và chữ số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
- Có kỹ năng đọc và viết các số La mã không quá 30
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi ghi số trong hệ thập phân và hệ La mã
2 Thái độ
- Học sinh nghiêm túc, chú ý lắng nghe và nghiên cứu bài học
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : Bảng phụ : Sơ đồ ở phần chú ý Ghi các số La mã từ 1 đến 30
- Học sinh : Viết ở vở nháp các số tự nhiên từ 1 đến 30 và ghi dòng thứ hai số La
+ Viết tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 7 bằng hai cách
+ Biểu diễn các phần tử của tập hợp M trên tia số
+ Trả lời miệng bài 10
? Cho vài ví dụ số tự nhiên
? Từ vài số tự nhiên học sinh ví
- Lắng nghe và ghibài
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Chú ý lắng nghe
và chuẩn bị lênbảng trả lời
1 Số và chữ số
- Để ghi các số tự nhiên ta dùng 10chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Một số tự nhiên có thể có 1 hoặcnhiều chữ số
VD1: 34 là số có 2 chữ số
Trang 8Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
khắc sâu và phân biệt số và chữ
số Tiếp đó GV giới thiệu số
trăm, chữ số hàng trăm, số chục,
chữ số hàng chục
- Củng cố : GV ghi vài số lên
bảng phụ như bài 11b (đổi số)
cho cả lớp cùng làm
? HS làm bài 11a vào vở nháp
? Một học sinh lên bảng làm bài
11b với số GV ghi :127; 3206
- HS lên bảng làmbài
- HS trả lời câuhỏi
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lắng nghe và ghibài
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Làm bài
- HS lên bảng làmbài
- Chú ý : + Ghi số tự nhiên có nhiều chữ số
ta tách riêng thành từng nhóm bachữ số kể từ phải sang trái
+ Cần phân biệt : số với chữ số, sốchục với chữ số hàng chục, số trămvới chữ số hàng trăm
Hoạt động 2: Giới thiệu về hệ thập phân và số La Mã
- GV cho biết giá trị của từng
- HS trả lời
2 Hệ thập phân
- Trong hệ thập phân cứ mười đơn
vị ở một hàng thì làm thành mộtđơn vị ở hàng liền trước nó
- VD2: 765 = 700 + 60 + 5
- VD3: mnp = m.100 + n.10 + p
Trang 9Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- GV cho học sinh quan sát trên
- Chú ý nghegiảng
- Lắng nghe và ghibài
3 Chú ý
- Các chữ số La Mã cơ bản và giá trị tương ứng của chúng:
Giá trịtươngứng
+ Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị, tổng hai chữ số bằng 12
- Xem trước nội dung của bài 3
Trang 10- HS biết được số phần tử của một tập hợp , hiểu được tập hợp con và hai tập hợpbằng nhau.
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp
- Biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay không và biết sử dụng ký hiệu ,
- Rèn luyện cho học sinh viết chính xác ký hiệu ; ;
2 Thái độ
- Học sinh nghiêm túc, chú ý lắng nghe và hăng say phát biểu
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, giáo án
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về số phần tử của một tập hợp
- GV cho ví dụ 1:
Cho tập hợp A gồm chữ cái đầu
tiên trong bảng chữ cái:
Trang 11Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Tập hợp không có phần tử nàođược gọi là tập rỗng
Kí hiệu:
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử,
có nhiều phần tử, có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tập hợp con
tập B được chứa trong A)
- Cho HS đọc phần in đam trong
- HS trả lời
- Trả lời theo yêucầu GV
- Lắng nghe và ghibài
- Chú ý nghegiảng
- Lắng nghe và ghibài
- Kí hiệu: B A (B là tập con của
tập A, tập B được chứa trong A)
Hoặc B A (A là tập con của tập
B, tập B chứa tập A)
A
B
0 1 2 3
4 6 5
Trang 12Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Làm hết bài tập ở bài Luyện tập/Tr 14 SGK
- Bài làm thêm: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó:
Trang 132 Thái độ
- Học sinh nghiêm túc, đã làm bài tập ở nhà
- Chăm chú theo dõi cách giải các bài trên bảng
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, sách bài tập toán
- Học sinh : SGK, vở ghi, vở bài tập
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về số phần tử của một tập hợp
- Gọi HS lên bảng làm bài 21/Tr
1 Bài 21/Tr 14 SGK
Số phần tử của tập hợp B là :
99 - 10 + 1 = 90Tập hợp B có 90 phần tử
- Công thức tính số phần tử trong tập hợp các số tự nhiên liên tiếp cách nhau a đơn vị:
1 a
đâu sô - cuôi sô
2 Bài 23/Tr 14 SGK
Số phần tử của tập hợp C :(30-8) : 2 + 1 = 12 (phần tử)Tập hợp D các số lẻ từ 21 đến 99 có:
(99 - 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử)Tập hợp E các số chẵn từ 32 đến
96 có : (96 - 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử)
Trang 14Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Gọi một học sinh lên bảng làm
- GV nhận xét câu trả lời của HS
và đưa ra câu trả lời:
+ Nếu mọi phần tử này của tập
hợp này thuộc tập hợp kia thì tập
hợp này là tập hợp con của tập
hợp kia
+ Hoặc chỉ cần nêu ra 1 phần tử
thuộc tập hợp này mà không
thuộc tập hợp kia thì tập hợp này
không thuộc tập hợp con của tập
hợp kia
- Gọi HS lên bảng làm bài 25/Tr
14 SGK
- Lên bảng làm bàitập
- Trả lời câu hỏicủa GV
- Lắng nghe nhậnxét của GV
A N ; B N ; N* N
4 Bài 25/Tr 14 SGK
A ={Indone, Mianma,T.lan,VN} B={Xingapo, Brunay, Campuchia}
4 Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã giải
- Soạn thêm các bài tập 31, 33, 36, 37, 38/Tr 10 Sách Bài Tập Toán
- Nghiên cứu trước bài: Phép cộng và nhân của các số tự nhiên
- Biết vận dụng tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
- Vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán
2 Thái độ
Trang 15- Học sinh nghiêm túc, chú ý lắng nghe và hăng say phát biểu.
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, giáo án
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lại cách tính tổng và tích hai số tự nhiên
- GV Cho học sinh tính chu vi,
(32+25):2=114 (m)Diện tích cái sân :
32 x 25 = 800 (m2)
- Lắng nghe và trảlời câu hỏi của GV
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
1 Tổng và tích hai số tự nhiên
- Phép cộng:
a + b = c(số hạng) + (số hạng) = (tổng)
- Phép nhân:
a b = c(thừa số) (thừa số) = (tích)
- Chú ý: trong một tích mà các thừa
số đều bằng chữ hoặc chỉ có mộtthừa số bằng số ta không cân viếtdấu nhân
Trang 16Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
? Giá trị của x - 34 là bao nhiêu
Từ đó tìm được x
- Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Ôn tập lại về tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
- GV Đặt câu hỏi gợi ý để học
sinh tự làm bài: mỗi ý cần sử
dụng tính chất nào ?
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Làm bài GV đưa
- Trả lời câu hỏi
- Phát biểu tínhchất và lên bảng trảlời
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe và ghibài
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏiGV
2 Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Trang 175 Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 27,28,29,30/Tr 10 SGK
- Làm hết bài tập ở bài Luyện tập 1/Tr 17 SGK
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi
- Học sinh nghiêm túc, đã làm bài tập ở nhà và chú ý lắng nghe giảng
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, giáo án, sách bài tập toán, máy tính bỏ túi
- Học sinh : SGK, vở ghi, vở bài tập, máy tính bỏ túi
Trang 18III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Học sinh 1: Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên để tínhnhanh :
- Từng đại diệnmỗi nhóm lên bảnglàm bài
- Chú ý lắng nghe
và sửa bài
- Lên bảng làm bàitập
= 3200a) KQ : 343
c) KQ : 16000
Trang 19Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
kiểm tra kết quả
- Cho học sinh dùng máy tính để
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏicủa GV
- Lắng nghe hướngdẫn của GV
- Lên bảng làm bàitập
- Lắng nghe đọcbài và suy nghĩ
- HS trả lời miệngcách tìm số tiếptheo số 8 :
5 + 8 = 13
- Có số 13, tìm sốtiếp theo là :
- Lắng nghe vàtheo dõi các phímchức năng
d) KQ : 3200
3 Bài 32/17:
97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16 = 100 + 16 = 116
996 + 45 = 996 + (41 + 4) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041
37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235
= 59 4 = 236
6 Sử dụng máy tính bỏ túi
Mở máy: ON/CTắt máy: OFFCác số: 0 đến 9Dấu phép tính: +Dấu bằng: =
Trang 20Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
4 Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã giải
- Soạn thêm các bài tập 46, 47, 48/Tr 11 và 12 Sách Bài Tập Toán
- Làm bài tập phần Luyện tập 2/Tr 19,20 để chuẩn bị cho tiết sau
- Học sinh nghiêm túc, đã làm bài tập ở nhà và chú ý lắng nghe giảng
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, giáo án, sách bài tập toán, máy tính bỏ túi
- Học sinh : SGK, vở ghi, vở bài tập, máy tính bỏ túi
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định tổ chức lớp
Trang 212 Kiểm tra bài cũ
- Học sinh 1: Tính nhanh các tổng sau:
Áp dụng tính chấtkết hợp của phépnhân
- Một số HS mang
vở lên kiểm tra
- Lắng nghe GVhướng dẫn
- Lên bảng làm bàitập
125 16 = (125 8) 2 = 1000 2 = 2000b) 34 11 = 34 (10+1) = 340 + 34 = 374
47 101 = 47 (100 +1) = 4700 + 47= 4747
3 Bài 37/Tr 20
a) 16 19 = 16 (20 -1) = 16 20 – 16 1 = 320 - 16 = 304b) 46 99 = 46 (100 -1) = 46 100 – 46 1 = 4600 46 = 4554
Trang 22Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- GV sử dụng bảng phụ ghi sẵn
các số, các nút ấn, kết quả như
sơ đồ bài 38/Tr 20 SGK
Chỉ định học sinh trả lời kết quả
HS dùng máy tính và ghi quy
- Làm theo yêu cầucủa GV
- Kiểm tra lại kếtquả
4 Bài 38/Tr 20
a) 141000a) 390000c) 226395
Trang 23- Học sinh nghiêm túc, chú ý lắng nghe và hăng say phát biểu.
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, giáo án và tia số
- Học sinh : SGK, vở ghi và tia số bằng bìa cứng
Trang 24III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lại về phép trừ 2 số tự nhiên
- Giới thiệu cách xác định hiệu
của hai số bằng tia số :
- Cho Hs nhìn vào hình 16/Tr 21
SGK và giải thích 5 không trừ
được cho 6 theo cách di chuyển
vị trí điểm trên tia số
- Theo cách trên, cho HS tìm
- Lắng nghe nhậnxét của GV
- Lắng nghe và ghibài
- Chú ý lắng nghe
- Nhìn hình và lắngnghe, suy nghĩ
Di chuyển trên tia
số phần bìa cứngtheo hướng dẫn củaGV
- Trả lời câu hỏi
- HS trả lời miệng :a) a - a = 0
b) a - 0 = a
1 Phép trừ hai số tự nhiên
- Phép trừ:
a - b = c(số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu)
- Ghi nhớ 1: SGKVD1: 4 – 1 = 3
0 1 2 3 4 5
Trang 25Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe và ghibài
- Ghi bài
- HS trả lời: phépchia thứ nhất có số
dư = 0 và phépchia thứ hai có số
- Lắng nghe và trảlời câu hỏi của GV
2 Phép chia hết và phép chia có dư
- Phép chia: (b ≠ 0 )
a - b = c(số bị chia) - (số chia) = (thương)
- Tổng quát:
a = b.q + r trong đó 0 ≤ r < b + Nếu r = 0 là phép chia hết
+ Nếu r ≠ 0 là phép chia có dư
- VD2: 5 : 3 = 1 dư 2Vậy 5 = 3 1 + 2
- Ghi nhớ 2: SGK
4 Củng cố:
- Làm bài 44b,c,e,g/Tr 24 SGK
Trang 26- Học sinh nghiêm túc, đã làm bài tập ở nhà và chú ý lắng nghe giảng.
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, giáo án, bảng phụ
- Học sinh : SGK, vở ghi, vở bài tập, bút đỏ
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Học sinh 1: Tìm số tự nhiên x, biết :
a) 2436 : x = 12
b) 12 (x - 1) = 0
- Học sinh 2 : Làm bài tập 46/Tr 24 SGK
3 Bài mới
Trang 27Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Cho Hs đọc bài 47/Tr 24:
- GV ghi đề bài lên bảng và giải
thích, hướng dẫn học sinh tiến
b) Tìm 118 – xtrước, sau đó tìm xc) Tìm x + 61 trướcsau đó tìm x
- HS lắng nghe
- Lên bảng làm bàitập
- HS đọc bài
- Lắng nghe và trảlời: Cộng thêm 4vào 96 và đồngthời bớt đi 4 ở số57
- Chú ý lắng nghe
và sửa bài
- Lắng nghe và suynghĩ
- Trả lời câu hỏi
118 - x = 217-124
118 - x = 93
x = 118 - 93
x = 25c) 156 - (x + 61) = 82
Trang 28Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Dựa vào bảngphụ sử dụng máytính bỏ túi để tính
ra kết quả
- HS đọc bài
- Theo dõi trênbảng phụ và trả lờicâu hỏi
- Lên bảng làm bài
3 Bài 49/Tr 24
a) 321- 96 = (321+ 4) - (96 + 4)
= 325 - 100 = 225b) 1354- 997 = (1354+3) - (997+3)
- Xem lại các bài tập đã giải
- Soạn các bài tập 62; 63; 64/Tr 13 Sách Bài Tập Toán
HD : Bài 63 : a) Số dư nhỏ hơn số chia
Trang 29b) Sử dụng công thức của phép chia hết, phép chia có dư Bài 62, 64 : Chú ý sự liên hệ trong các phép tính để tìm x
- Làm hết bài tập Luyện tập 2/Tr 25 SGK để chuẩn bị cho bài sau
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, giáo án, bảng phụ
- Học sinh : SGK, vở ghi, vở bài tập
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Học sinh 1: Tìm số tự nhiên x, biết :
Trang 30- HS lắng nghe.
- HS đọc bài
- Lên bảng làm bài
- HS đọc bài làmcủa mình
- HS đọc đề
- Lắng nghe và suynghĩ
1400 : 25 = (1400 4) : (25 4) = 5600 : 100 = 56c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11
96 : 8 = (80 + 16) : 8
= 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12
2 Bài 53/Tr 25
a) Số vở loại 1
21000 : 2000 = 10 (dư 1000)Vậy Tâm mua nhiều nhất 10 quyển
vở loại 1b) Số vở loại 2 :
21000 : 1500 = 14 (quyển)Vậy Tâm mua được 14 quyển vởloại 2
4 Bài 55/Tr 25
Trang 31Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Dựa vào bảngphụ sử dụng máytính bỏ túi để tính
ra kết quả
Vận tốc của ô tô :
288 : 6 = 48 (km/h)Chiều dài miếng đất
1530 : 34 = 45 (m)
4 Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã giải
- Đọc thêm: Câu chuyện về lịch /Tr 26 SGK
- Soạn bài 68; 69; 76; 77/Tr 12 SBT ; 73, 74, 78/14 Sách Bài Tập Toán(HS khá)
HD : Bài 68 giống bài 53
Bài 69 giống bài 54
Bài 76 áp dụng tính chất chia một tổng hay một hiệu cho một số
Bài 77 Chú ý mối quan hệ các số trong các phép tính để tìm x
Trang 32NS 17/09/2012
Tiết 12
Bài 7.
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
- Học sinh nghiêm túc, chú ý lắng nghe và hăng say phát biểu
- Có tư duy tích cực, tìm tòi
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, giáo án và bảng phụ: Bình phương Lập phương của một số tựnhiên từ 0 đến 10, phấn màu
- Học sinh : SGK, vở ghi và kẻ trước bảng bình phương, lập phương vào vở nháp
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Học sinh 1: Tìm số tự nhiên x biết :
a) 1428 : x = 14
b) 7x - 8 = 721
- Học sinh 2: Tính nhanh :
Trang 33a) (1200 + 60) : 12
b) 213 - 98
3 Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu về lũy thừa
- GV đặt vấn đề như SGK :
? Em hãy viết tổng sau bằng
phép nhân: a + a + a + a
- GV giảng giải nếu một tích có
nhiều thừa số bằng nhau, chẳng
- GV cho HS biết cơ số là giá trị
bằng nhau của các thừa số Số
mũ là số lượng các thừa số bằng
nhau
? Điền vào chỗ trống trong ? 1
- GV giới thiệu để học sinh biết
phép nhân nhiều thừa số bằng
nhau gọi là phép nâng lên lũy
- Trả lời câu hỏi củaGV
- Chú ý lắng nghe
và ghi bài
- Lắng nghe
- Đọc định nghĩatrong SGK
- Đọc phần chú ý và
1 Lũy thừa với số tự nhiên
an = a.a.a… a (n ≠ 0)
n số avới a: cơ sốn: số mũ
- VD1:
23 đọc là 2 mũ 3
57 đọc là 5 mũ 7
- Chú ý: SGK
Trang 34Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
? Em hãy viết tích hai luỹ thừa
sau thành một luỹ thừa:
- Phép nâng lên lũy thừa là gì ?
- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta phải làm như thế nào ?
5 Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 57, 58, 59, 60/Tr 28 SGK
- Làm hết bài tập ở bài Luyện tập /Tr 28 và 29 SGK để chuẩn bị cho tiết sau
Trang 35- Học sinh biết tính giá trị của các luỹ thừa và biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Rèn kỹ năng tính luỹ thừa chính xác, hợp lý
2 Thái độ
- Học sinh nghiêm túc, đã làm bài tập ở nhà và chú ý lắng nghe giảng
- Đã nắm kiến thức về lũy thừa
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, giáo án, bảng phụ
- Học sinh : SGK, vở ghi, vở bài tập
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Trang 36Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
thích đề bài: Xét số nào là luỹ
thừa của một số tự nhiên tức số
đó bằng luỹ thừa của số tự nhiên
lại vấn đề cần lưu ý đối với luỹ
thừa của 10: Số mũ bao nhiêu
thì kết quả có bấy nhiêu chữ số 0
bên phải chữ số 1
- Gọi HS lên bảng làm câu a
- Gọi HS trả lời miệng bài
- HS đọc bài
- HS trả lời câuhỏi
- Đọc bài
- Làm bài vào vở
- Mang vở cho GVkiểm tra
5 Bài 65/Tr 29
a) 23 < 32b) 24 = 42c) 25 > 52
a) 23 22 = 26 +b) 21 22 = 25 +
c) 54 5 = 54 +
Trang 37Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- Mỗi tổ thực hiện một bài và
trình bày trên bảng
- Lên bảng làm bài d) 210 > 100
4 Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã giải
- Soạn các bài 66/29 SGK - Bài 91, 93, 94 , 95 /16 Sách Bài Tập Toán
HD: Bài 66: Chữ số đầu và cuối là 1, hai chữ số kế nó là tổng hai chữ số ấy và tínhtiếp tục đến hết các chữ số đã cho thì có kết quả
Trang 38- Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hailuỹ thừa cùng có số
2 Thái độ
- Học sinh nghiêm túc, chú ý lắng nghe và hăng say phát biểu
- Có tư duy tích cực, tìm tòi
- Kiến thức về phép chia
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên : SGK, giáo án và bảng phụ: bài tập 69/Tr 30 SGK
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu các ví dụ về phép chia lũy thừa cùng cơ số
Trang 39Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
- GV đặt vấn đề:
? Em hãy tính: 10 : 5 =
? Vậy theo em: a5 : a2 =
- GV giảng giải: Đây là phép
chia hai luỹ thừa cùng có số Ghi
đề bài lên bảng
- Cho HS làm ?1: Sử dụng hai
bài tập c, d ở phần kiểm tra bài
cũ để HS cho biết kết quả :
57 : 54 ; a6 : a4 ; a 9 : a5
- Chú ý lắng nghe
và trả lời: 10 : 5 =2
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe và ghibài
- Trả lời câu hỏicủa GV:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số
? Theo các em thì điều kiện của
mũ của luỹ thừa ở kết quả so với
các luỹ thừa đã cho
- Chú ý lắng nghe
và theo dõi
- Làm bài 67/Tr 30SGK:
a) 38 : 34 = 34b) 108 : 102 = 106c) a6 : a = a5 (a 0)
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời miệng câu
2 Tổng quát
am : an = am - n (a 0 , m n)
- Qui ước : a0 = 1 (a 0)
- Chú ý : SGK
Trang 40Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
thừa tính từng số rồi tìm thương
Cách 2: Áp dụng chia hai luỹ
- Lắng nghe chămchú
- Làm bài củng
cố ?3:
538 = 5.102 + 3.10+ 8.100
abcd = a.109 +b.102 + c.10 + d.100
- Làm bài theo GVyêu cầu
- HS lên bảng làmbài
3 Chú ý
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10-VD: 3627 = 3.103 + 6.102 + 2 10 + 7 100
4 Củng cố:
- Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta phải làm như thế nào ?
- Điều kiện của cơ số trong phép chia này như thế nào ?
5 Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 70,71,72/Tr 30 SGK
- Làm bài tập 96, 97, 98/Tr 17 Sách Bài Tập Toán
- Xem trước bài Thứ Tự Thực Hiện Các Phép Tính.