MỤC TIÊU HỌC TẬP►Nêu được tên Việt nam, tên khoa học, đặc điểm thực vật học, bộ phận dùng, thành phần hoá học, cách thu hái, chế biến, bảo quản.. ►Trình bày được tác dụng, công dụng, các
Trang 1CÁC DƯỢC LIỆU TRỊ GIUN, SÁN
Bài 12
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TẬP
►Nêu được tên Việt nam, tên khoa học, đặc điểm thực vật học, bộ phận dùng, thành phần hoá học, cách thu hái, chế biến, bảo quản
►Trình bày được tác dụng, công dụng, cách dùng của một số dược liệu trị
giun, sán và những lưu ý khi sử dụng
Trang 3Thuốc trị giun sán
này thường độc.
trọng là:
Cây Bí Ngô, Cây Cau, Cây Lựu
Cây Sử Quân, và Keo Giậu.
Trang 4Cây Bí Ngô
Trang 5Cây Bí Ngô
Trang 7- Hoa đơn tính cùng gốc màu vàng đậm
- Quả thịt to trong chứa nhiều hạt dẹt.
Trang 8Cây Bí Ngô
Trang 9Cây Bí Ngô
Trang 10Cây Bí Ngô
Phân bố và thu hái
• Bí ngô được trồng khắp nơi, nhất là
những bãi ven sông và nương đồi
• Mùa quả chín tháng 8 – 10
Bộ phận dùng
• Hạt (Semen Cucurbitae Pepo)
• Thịt quả dùng làm thực phẩm
Trang 11Cây Bí Ngô
Trang 12Cây Bí Ngô
Thành phần hoá học
glucid, các chất khoáng P, Mg, Ca, K.
trong phôi và vỏ lụa (có tác dụng tẩy giun sán).
Trang 13Cây Bí Ngô
Thành phần hoá học (tt)
• Thịt quả có các chất protid, lipid, glucid, các
acid amin, các chất khoáng P, Na, K, Ca, Mg,
Fe, Cu, As,… các vitamin B 1 , C, caroten.
Trang 1430g Magnesi sulfat
Trang 15CÂY CAU
Trang 16CÂY CAU
Họ Cau (Arecaceae)
Trang 18CÂY CAU
Trang 20CÂY CAU
- Hạt cau (Tân lang, binh lang), (Semen Arecae)
- Vỏ quả cau (Đại phúc bì), (Pericarpium Arecae)
• Thu hái quả già bổ lấy hạt, phơi sấy khô,
đóng bao để nơi khô mát
Trang 21CÂY CAU
Thành phần hóa học
• Hoạt chất chính là alkaloid (arecolin,
arecaidin, guvacin, guvacolin)
• Trong hạt còn có tanin là catechin
(15-20%), chất béo (14%), glucid và muối vô
cơ
Trang 22CÂY CAU
Tác dụng, công dụng và cách dùng
pilocarpin làm co đồng tử, hạ nhãn áp trong bệnh glaucom
thần kinh của sán
trực khuẩn, chữa viêm ruột …
Trang 23CÂY CAU
Tác dụng, công dụng và cách dùng
thuốc lợi tiểu, chữa phù thũng, cước khí
g/ ngày, dạng thuốc sắc
sán, thường kết hợp với hạt Bí ngô
Trang 24CÂY LỰU
Trang 25Cây Lựu
• Họ Lựu (Punicaceae)
Trang 26Cây Lựu
Mô tả thực vật
- Cây nhỏ, cao cỡ 3 - 4 m, thân màu xám, sần sùi; cành mọc đối, đôi khi biến thành gai
- Lá đơn nguyên mọc đối, đôi khi có thêm 2 cặp lá kèm do vậy trông giống như lá mọc thành từng vòng 6 lá
Trang 27Cây Lựu
Trang 28Cây Lựu
• Hoa đơn độc ở ngọn, có 5-6 lá đài hợp
ở gốc, 5-6 cánh hoa đỏ chói hoặc trắng tùy loài
• Quả mọng, vỏ dày, đài tồn tại, bên trong
quả chia thành 2 tầng, mỗi tầng nhiều
ngăn, mỗi ngăn chứa nhiều hạt
Trang 29Cây Lựu
Trang 30Cây Lựu
• Hạt lựu tròn, bên ngoài có vỏ hạt mọng
nước màu hồng tím, hình khối đa giác, có
vị ngọt, ăn được
• Rễ hóa gỗ, bên ngoài màu nâu đỏ, bên
trong màu vàng nhạt
Trang 31Bộ phận dùng
• Vỏ quả (Thạch lựu bì - Pericarpium Granati)
• Vỏ thân, vỏ rễ (Cortex Granati)
Được trồng ở nhiều nơi trong nước ta để làm cảnh và lấy quả
Trang 32Cây Lựu
Thành phần hóa học
• Vỏ quả có tanin, chất màu
• Vỏ thân, vỏ rễ, vỏ cành có tanin thuộc nhóm pyrogallic 22%, muối khoáng 10-12%;
• Vỏ rễ: Có alkaloid là pelletierin, isopelletierin,
methyl pelletierin, pseudopelletierin…
• Dịch quả có acid citric, acid malic, một số
đường đơn
Trang 33Cây Lựu
Thu hái - Chế biến - Bảo quản
• Quả già bổ lấy vỏ ngoài, thái mỏng, phơi
sấy khô, đóng bao để nơi khô mát
• Khi dùng thì rửa sạch, cạo bỏ màng trong,
hấp cho mềm, thái mỏng, sao qua
• Đào rễ bóc lấy vỏ rễ rồi phơi hoặc sấy khô
Trang 34Cây Lựu
Tác dụng - Công dụng - Cách dùng
vân
xơ mít, có thể kết hợp với hạt bí ngô, đại hoàng, hạt cau …
2-3 lần trong ngày cách nhau nửa giờ, sau khi
uống lần cuối nửa giờ thì uống 1 liều thuốc xổ
Trang 35Cây Lựu
•Vỏ quả được dùng làm thuốc trị tiêu chảy,
kiết lỵ Ngày dùng 15 - 30 g dạng thuốc sắc
•Thuốc ngậm để chữa đau nhức răng
Chú ý: Vỏ lựu độc, thận trọng, không dùng cho phụ nữ có thai và trẻ em
Trang 36CÂY SỬ QUÂN
Trang 37Cây Sử Quân
Mô tả thực vật
• Dây leo, mọc thành bụi Thân nhỏ nhưng
cứng, dẻo dai, có màu đỏ đồng, mang nhiều cặp gai cứng, gai này do cuống lá biến đổi thành, phát triển theo thân
• Lá mọc đối hình trứng dài đầu nhọn
Trang 39Cây Sử Quân
• Quả già có 4-5 cạnh lồi
tựa quả khế con nhưng
có màu nâu đen và khô
cứng, trong quả chứa 1
hạt hình thoi, màu
trắng ngà
Trang 40Cây Sử Quân
Phân bố
Cây có nguồn gốc Ấn độ, Malaysia Ở Việt nam cây mọc hoang hay trồng làm cảnh và làm thuốc
Các địa phương trồng nhiều sử quân tử là Thanh Hóa, Phú Thọ, Ninh Bình, Hòa Bình, Lạng Sơn…
Trang 41Cây Sử Quân
Trang 42Cây Sử Quân
Bộ phận dùng
• Hạt Semen Quisqualis (Sử quân tử)
Thành phần hóa học
• Hạt chứa dầu béo, chất gôm, acid hữu
cơ, muối kali sulfat, muối kali của acid quisqualic
Trang 43Cây Sử Quân
Thu hái - Chế biến - Bảo quản
Thu hái khi quả già vào tháng 8, tháng 9 Loại vỏ lấy hạt, phơi sấy khô, đóng bao để nơi khô ráo, tránh mốc mọt Khi dùng phải bóc bỏ màng hạt, để tránh bị nấc cụt
Trang 44Cây Sử Quân
Tác dụng - Công dụng - Cách dùng
- Sử quân tử độc với giun đũa, giun kim
- Làm thuốc chữa giun đũa, giun kim
- Làm thuốc chữa suy dinh dưỡng, bụng ỏng, da vàng, kém ăn, biếng ăn ở trẻ em
- Ngày dùng 6 – 12g, dạng thuốc sắc,
thuốc bột Còn dùng ngậm để chữa nhức răng
Trang 45KEO GIẬU
Trang 46Keo Giậu
• Keo giậu, cây keo, bồ kết đại, bọ chét, bình
linh, phắc căn thin (tày).
Trang 47• Quả loại đậu dài dẹt, chứa 10-15
hạt, khi non hạt có màu
xanh, khi già hạt có màu đen bóng
Trang 48Keo Giậu
Trang 49Keo Giậu
Bộ phận dùng
• Hạt (Semen Leucaenae leucocephalae)
• Thu hái quả già vào mùa hạ, thu Tách vỏ
quả lấy hạt Phơi hoặc sấy khô
Thành phần hóa học
• Hạt có alcaloid là leucenin, chất béo,
protid, tinh bột, chất nhày
Trang 50Keo Giậu
Tác dụng - Công dụng - Cách dùng
• Hạt keo giậu được dùng làm thuốc trị giun
đũa, có thể phối hợp với hạt sử quân tử.
• Trước khi dùng rang dòn, tán bột
• Người lớn dùng với liều 40-50 g/ngày Trẻ
em dùng 10-15 g/ngày Uống 3 ngày liền vào sáng sớm lúc đói