KHÁI NiỆM Coumarin là dẫn chất có dạng C6-C3.. Dạng glycosid dễ tan trong nước và ngược lại.. Trong thiên nhiên thường tồn tại dưới dạng aglycon.. Coumarin dễ mở vòng lacton tron
Trang 1DƯỢC LiỆU CHỨA COUMARIN
Trang 2KHÁI NiỆM
Coumarin là dẫn chất có dạng C6-C3
Thường tạo thành dẫn chất Benzo α-pyron
Trang 3Đặc tính
Dạng aglycon dễ kết tinh, không màu có mùi và
dễ dàng thăng hoa.
Dạng glycosid dễ tan trong nước và ngược lại.
Trong thiên nhiên thường tồn tại dưới dạng
aglycon.
Coumarin dễ mở vòng lacton trong MT kiềm
thành muối coumarinat tan trong nước.
Trang 4Phân loại
Hiện nay đã biết hơn 200 chất khác
Được chia thành các nhóm
Trang 5Phân loại
Nhóm coumarin đơn giản
Nhóm oxycomarin
Nhóm alkyl-oxycoumarin
Nhóm furanocoumarin
Nhóm pyranocoumarin
Trang 6Tính chất
Là chất kết tinh không màu, có mùi thơm
Dạng aglycon dễ thăng hoa
Có khả năng phát huỳnh quang trong MT kiềm
Trang 7Tính chất
Trang 8Định tính
•Dựa vào nhóm OH phenol: phản ứng với FeCl 3 cho màu xanh.
•Dựa vào phản ứng ghép đôi với muối diazoni
•Dựa vào phản ứng vi thăng hoa: Coumarin trên lam
kính phản ứng với dd I 2 cho tinh thể Iodo coumarin màu nâu sẩm hoặc tím.
•Dựa vào độ tan của coumarin khi đóng mở vòng lacton.
Trang 9Định tính
Trang 11Tác dụng và công dụng
Tác dụng kiểu Vitamin P, chống co thắt động mạch vành
Kháng viêm, kháng khuẩn
Chống đông máu
Trang 12DƯỢC LiỆU CÓ TÍNH KHÁNG
SINH
Kháng sinh là những hợp chất hữu cơ,
thường có nguồn gốc sinh vật (vi sinh vật, thực vật, động vật) có tác dụng tiêu diệt
hay kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật khác Các kháng sinh có tác dụng đặc hiệu lên các loài vi khuẩn khác nhau ở một nồng độ thường là rất nhỏ
Trang 13 Kháng sinh thực vật là một tên gọi chung chỉ các hợp chất hữu cơ có trong thực vật
có tác dụng kháng sinh Những chất này
có thể thuộc nhiều nhóm khác nhau như alkaloid, các hợp chất quinon, flavonoid, tinh dầu v.v…
Trang 14MỘT SỐ CHẤT KHÁNG SINH CÓ TRONG DƯỢC LIỆU
Berberin trong Vàng đắng, Hoàng liên, Hoàng bá
Emetin trong Ipeca,
Conessin trong Mức hoa trắng,
Allicin trong Tỏi,
Plumbagin trong Bạch hoa xà,
Juglon trong Hồ đào,
Lawson trong Lá móng,
Wedelolacton trong Cỏ mực, Sài đất,
Solanin trong mầm Khoai tây,
Tomatin trong lá cà chua.