Nguyễn Tất Tiến, Nhà Xuất Bản Giáo dục - Lý thuyết động cơ đốt trong, PGS.TS Nguyễn Văn Nhuận - Tính toán nhiệt và tính toán động lực học động cơ đốt trong, Văn Thị Bông, NXB Đại học
Trang 1Họ và tên giáo viên :
Đơn vị :Khoa Công Nghệ Động Lực Năm học:
Quyển số:
Trang 21
GIÁO ÁN SỐ: 01
Thời gian thực hiện: 135 phút (3 tiết)
Tên chương: Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG
Thực hiện ngày tháng năm
TÊN BÀI: CÁC DANH TỪ KỸ THUẬT DÙNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học nắm bắt được định nghĩa các danh từ kỹ thuật, phân loại được động cơ đốt trong, biết rõ những ưu điểm của động cơ đốt trong so với động cơ đốt ngoài ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1 Laptop và máy chiếu 2 Mô hình cắt động cơ đốt trong TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian 5 phút + Kiểm tra sỹ số: (Thời gian: phút) Tổng số: Có mặt: Vắng mặt
+ Tên học sinh vắng:
Lý do
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
PHÁP CHỦ ĐẠO
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Đặt vấn đề: tầm quan trọng của
việc nắm bắt những khái niệm
danh từ kỹ thuật cơ bản Trao
đổi phương pháp học và dạy
cho phù hợp
Diễn giảng Lắng nghe Diễn giảng 5
phút
2 Giảng bài mới
2.1 Định nghĩa động cơ
ĐCĐT 2.2 Phân loại ĐCĐT:
2.2.1 Theo phương pháp
thực hiện chu trình công tác
Diễn giảng và kết hợp hướng dẫn sinh viên quan sát trên
mô hình động
cơ
Lắng nghe và quan sát
Diễn giảng 120
phút
Trang 32
2.2.2 Theo loại nhiên liệu
dùng cho động cơ 2.2.3 Theo phương pháp
nạp của chu trình công tác
2.2.4 Theo phương pháp
hình thành hoà khí
2.2.5 Theo phương pháp
đốt cháy hoà khí 2.2.6 Theo loại chu trình
công tác
2.2.7 Theo đặc điểm cấu
tạo động cơ
2.2.8 Theo khả năng thay
đổi chiều quay trục khuỷu
Trang 43
- Điểm chết
- Hành trình piston,
- Thể tích buồng đốt,
- Thể tích công tác,
- Tỉ số nén
3 Củng cố kiến thức và kết thúc
bài
Tổng kết lại những kiến thức đã
học
Diễn giảng Lắng nghe và
quan sát
Diễn giảng 5
phút
4 Hướng dẫn tự học và giao
nhiệm vụ về nhà
- Sinh viên về nhà học bài và đọc sách trước phần : “Nguyên
lý làm việc động cơ đốt trong”
- Câu hỏi ôn tập: Tỉ số nén
động cơ xăng và Diesel có gì khác nhau, tại sao có sự khác nhau như vây?
Sinh viên
tự học
5 phút
Nguồn tài liệu tham khảo - Nguyên lý động cơ đốt trong, GS.TS Nguyễn Tất Tiến, Nhà
Xuất Bản Giáo dục
- Lý thuyết động cơ đốt trong, PGS.TS Nguyễn Văn Nhuận
- Tính toán nhiệt và tính toán động lực học động cơ đốt trong,
Văn Thị Bông, NXB Đại học quốc gia TP.HCM,
Rút kinh nghiệm
TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Trang 54
GIÁO ÁN SỐ: 02
Thời gian thực hiện: 135 phút (3 tiết)
Tên chương: Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG (1 tiết) Chương 2 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ (2 tiết)
Thực hiện ngày tháng năm
TÊN BÀI: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ Sau khi học xong bài này người học nắm bắt được đồ thị phân phối khí hình xoắn ốc; đồ thị công PV; các quá trình nap, nén, nổ, xả của động cơ xăng và Diesel ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1 Laptop và máy chiếu 2 Mô hình cắt động cơ đốt trong TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian 5 phút + Kiểm tra sỹ số: (Thời gian: phút) Tổng số: Có mặt: Vắng mặt
+ Tên học sinh vắng:
Lý do
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
PHÁP CHỦ ĐẠO
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Cho sinh viên quan sát đoạn
video mô phỏng hoạt động động
cơ đốt trong
Cho sinh viên xem video
Quan sát và thảo luận Thảo luận
5 phút
2 Giảng bài mới
Bài 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (1
tiết)
2.5 Nguyên lý làm việc động
cơ 4 kỳ không tăng áp:
Diễn giảng Lắng nghe và
quan sát
Diễn giảng 120
phút
Trang 65
2.5.1 ĐC xăng
- Đồ thị phân phối khí
- Đồ thị công Pv
2.5.2 ĐC Diesel
- Đồ thị phân phối khí
2.1 Công suất động cơ
2.1.1 Công chỉ thị của chu trình 2.1.2 Công suất có ích
Trang 76
2.4 Khối lượng động cơ
2.5 Kích thước bao động cơ
2.6 Áp suất chỉ thị trung bình pi
2.7 Giá thành một đơn vị công
3 Củng cố kiến thức và kết thúc bài Tổng kết lại những kiến thức đã học, vấn đáp sinh viên về kiến thức đã học Diễn giảng Lắng nghe và trả lời câu hỏi Diễn giảng và vấn đáp 5 phút 4 Hướng dẫn tự học và giao nhiệm vụ về nhà - Câu hỏi ôn tập: Câu 1 So sánh sự khác nhau về nguyên lý làm việc của động cơ Xăng và Diesel Câu 2 Định nghĩa hiệu suất có ích, viết công thức tính hiệu suất có ích e Sinh viên tự học 5 phút Nguồn tài liệu tham khảo - Nguyên lý động cơ đốt trong, GS.TS Nguyễn Tất Tiến, Nhà Xuất Bản Giáo dục - Lý thuyết động cơ đốt trong, PGS.TS Nguyễn Văn Nhuận - Tính toán nhiệt và tính toán động lực học động cơ đốt trong,Văn Thị Bông, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, Rút kinh nghiệm
TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Trang 87
GIÁO ÁN SỐ: 03
Thời gian thực hiện: 135 phút (3 tiết)
Tên chương: Chương 3 NHIÊN LIỆU VÀ MÔI
CHẤT CÔNG TÁC CỦA ĐCĐT
Thực hiện ngày tháng năm
TÊN BÀI: NHIÊN LIỆU VÀ MÔI CHẤT CÔNG TÁC CỦA ĐCĐT Sau khi học xong bài này người học nắm bắt được những đặc tính của nhiên liệu truyền thống (xăng và dầu Diesel) và nhiên liệu thay thế; xác định lượng không khí cần thiết để đốt cháy nhiên liệu; hoà khí mới và sản vật cháy ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1 Laptop và máy chiếu TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian 5 phút + Kiểm tra sỹ số: (Thời gian: phút) Tổng số: Có mặt: Vắng mặt
+ Tên học sinh vắng:
Lý do
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
PHÁP CHỦ ĐẠO
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Đặt vấn đề: vai trò quan trọng
của nhiên liệu đối với động cơ
đốt trong
- Sự cần thiết nhiên liệu thay thế trong bối cảnh hiện nay
Đặt vấn đề và diễn giảng Lắng nghe Đặt vấn đề 5 phút
2 Giảng bài mới
2.1 Sơ lược về nhiên liệu sử
dụng cho ĐCĐT
2.1.1 Nhiên liệu thể lỏng
2.1.2 Nhiên liệu thể khí
Diễn giảng Lắng nghe và
trả lời câu hỏi
Kết hợp diễn giảng
và vấn đáp
120 phút
Trang 98
2.2 Tính chất nhiên liệu:
2.2.1 Nhiệt trị nhiên liệu
- Nhiệt trị cao
- Nhiệt trị thấp,
- Nhiệt trị đẳng áp,
- Nhiệt trị đẳng tích
2.2.2 Tính bốc hơi nhiên liệu
2.2.3 Nhiệt độ bén lửa
2.2.4 Nhiệt độ tự bốc cháy
3 Củng cố kiến thức và kết thúc
bài
Tổng kết lại những kiến thức đã
học, vấn đáp sinh viên về kiến
thức đã học
Diễn giảng Lắng nghe và
trả lời câu hỏi Diễn giảng và vấn đáp
5 phút
4 Hướng dẫn tự học và giao
nhiệm vụ về nhà
- Câu hỏi ôn tập:
Định nghĩa nhiệt độ tự bốc
cháy nhiên liệu Những yếu tố nào đánh giá tính tự cháy nhiên liệu Diesel?
Sinh viên
tự học
5 phút
Nguồn tài liệu tham
khảo
- Nguyên lý động cơ đốt trong, GS.TS Nguyễn Tất Tiến, Nhà Xuất Bản Giáo dục
- Lý thuyết động cơ đốt trong, PGS.TS Nguyễn Văn Nhuận
- Tính toán nhiệt và tính toán động lực học động cơ đốt trong,
Văn Thị Bông, NXB Đại học quốc gia TP.HCM,
Rút kinh nghiệm
TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Trang 109
GIÁO ÁN SỐ: 04
Thời gian thực hiện: 135 phút (3 tiết)
Tên chương: Chương 3 NHIÊN LIỆU VÀ MÔI
CHẤT CÔNG TÁC CỦA ĐCĐT
Thực hiện ngày tháng năm
TÊN BÀI: NHIÊN LIỆU VÀ MÔI CHẤT CÔNG TÁC CỦA ĐCĐT (tt) Sau khi học xong bài này người học nắm bắt được những đặc tính của nhiên liệu truyền thống (xăng và dầu Diesel) và nhiên liệu thay thế; xác định lượng không khí cần thiết để đốt cháy nhiên liệu ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: 2 Laptop và máy chiếu TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian 5 phút + Kiểm tra sỹ số: (Thời gian: phút) Tổng số: Có mặt: Vắng mặt
+ Tên học sinh vắng:
Lý do
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
PHÁP CHỦ ĐẠO
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Đặt vấn đề: vai trò quan trọng
của nhiên liệu đối với động cơ
đốt trong
- Sự cần thiết nhiên liệu thay thế trong bối cảnh hiện nay
Đặt vấn đề và diễn giảng Lắng nghe Đặt vấn đề 5 phút
2 Giảng bài mới
2.3Trị số xê tan
2.3.1 Định nghĩa trị số xê tan
2.3.2 Ý nghĩa trị số xê tan
2.4 Trị số ốc tan
2.4.1 Định nghĩa trị số ốc tan
2.4.2 Ý nghĩa trị số ốc tan
2.5 Xác định lượng không khí
Diễn giảng Lắng nghe và
trả lời câu hỏi
Kết hợp diễn giảng
và vấn đáp
120 phút
Trang 1110
cần thiết để đốt cháy 1 kg
nhiên liệu lỏng hoặc 1 m 3
nhiên liệu khí
2.5.1 Đối với nhiên liệu lỏng
2.5.2 Đối với nhiên liệu khí
2.6 Hoà khí mới và sản vật cháy
2.6.1 Hoà khí mới
2.6.2 Sản vật cháy đối với
trường hợp cháy hoàn toàn
2.7 Tỷ nhiệt của môi chất
Diễn giảng Lắng nghe và
trả lời câu hỏi Diễn giảng và vấn đáp
5 phút
4 Hướng dẫn tự học và giao
nhiệm vụ về nhà
- Câu hỏi ôn tập:
Trình bày định nghĩa và ý nghĩa
trị số xê-tan của nhiên liệu Diesel, nếu trị số này tăng thì
như thế nào?
Sinh viên
tự học
5 phút
Nguồn tài liệu tham
khảo - Nguyên lý động cơ đốt trong, GS.TS Nguyễn Tất Tiến, Nhà Xuất
Bản Giáo dục
- Lý thuyết động cơ đốt trong, PGS.TS Nguyễn Văn Nhuận
- Tính toán nhiệt và tính toán động lực học động cơ đốt trong, Văn
Thị Bông, NXB Đại học quốc gia TP.HCM,
GIÁO VIÊN
Trang 1211
GIÁO ÁN SỐ: 05
Thời gian thực hiện: 135 phút (3 tiết)
Tên chương: Chương 4 CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG ĐCĐT
Thực hiện ngày tháng năm
TÊN BÀI: CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG ĐCĐT Sau khi học xong bài này người học nắm bắt được đặc điểm chu trình lý tưởng, thiết lập t, pt, chu trình lý tưởng tổng quát, chu trình cấp nhiệt đẳng áp, chu trình cấp nhiệt đẳng tích ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: 3 Laptop và máy chiếu TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian 5 phút + Kiểm tra sỹ số: (Thời gian: phút) Tổng số: Có mặt: Vắng mặt
+ Tên học sinh vắng:
Lý do
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
PHÁP CHỦ ĐẠO
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Đặt vấn đề: Tại sao phải nghiên
cứu chu trình lý tưởng ĐCĐT
Đặt vấn đề và diễn giảng
Lắng nghe Đặt vấn đề 5
phút
2 Giảng bài mới
2.1 Đặc điểm và ý nghĩa việc
nghiên cứu chu trình lý tưởng
2.2 Các chỉ tiêu chủ yếu chu
trình
2.2.1 Tính kinh tế
2.2.2 Tính hiệu quả
2.3 Chu trình lý tưởng tổng
quát ĐCĐT
2.3.1 Đồ thị P-V, T-S
Diễn giảng Lắng nghe và
trả lời câu hỏi
Kết hợp diễn giảng
và vấn đáp
120 phút
Trang 1312
2.3.2 Thiết lập tính t, pt
3 Củng cố kiến thức và kết thúc
bài
Tổng kết lại những kiến thức đã
học, vấn đáp sinh viên về kiến
thức đã học
Diễn giảng Lắng nghe và
trả lời câu hỏi Diễn giảng và vấn đáp
5 phút
4 Hướng dẫn tự học và giao
nhiệm vụ về nhà
- Câu hỏi ôn tập:
Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của việc nghiên cứu chu
trình lý tưởng ĐCĐT
Sinh viên
tự học
5 phút
Nguồn tài liệu tham
khảo - Nguyên lý động cơ đốt trong, GS.TS Nguyễn Tất Tiến, Nhà
Xuất Bản Giáo dục
- Lý thuyết động cơ đốt trong, PGS.TS Nguyễn Văn Nhuận
- Tính toán nhiệt và tính toán động lực học động cơ đốt trong,
Văn Thị Bông, NXB Đại học quốc gia TP.HCM,
Rút kinh nghiệm
TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Trang 1413
GIÁO ÁN SỐ: 06
Thời gian thực hiện: 135 phút (3 tiết)
Tên chương: Chương 4 CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG ĐCĐT (tt)
Thực hiện ngày tháng năm
TÊN BÀI: CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG ĐCĐT (tt) Sau khi học xong bài này người học nắm bắt được đặc điểm chu trình lý tưởng, thiết lập t, pt, chu trình lý tưởng tổng quát, chu trình cấp nhiệt đẳng áp, chu trình cấp nhiệt đẳng tích ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: 4 Laptop và máy chiếu TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian 5 phút + Kiểm tra sỹ số: (Thời gian: phút) Tổng số: Có mặt: Vắng mặt
+ Tên học sinh vắng:
Lý do
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
PHÁP CHỦ ĐẠO
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Đặt vấn đề: Tại sao phải nghiên
cứu chu trình lý tưởng ĐCĐT
Đặt vấn đề và diễn giảng
Lắng nghe Đặt vấn đề 5
phút
2 Giảng bài mới
2.4 Chu trình cấp nhiệt hỗn
hợp
2.4.1 Đồ thị P-V, T-S
2.4.2 Thiết lập tính t, pt
2.5 Chu trình cấp nhiệt đẳng
áp
2.5.1 Đồ thị P-V, T-S
Diễn giảng Lắng nghe và
trả lời câu hỏi
Kết hợp diễn giảng
và vấn đáp
120 phút
Trang 15Diễn giảng Lắng nghe và
trả lời câu hỏi
Diễn giảng
và vấn đáp
5 phút
Sinh viên
tự học
5 phút
Nguồn tài liệu tham khảo - Nguyên lý động cơ đốt trong, GS.TS Nguyễn Tất Tiến,
Nhà Xuất Bản Giáo dục
- Lý thuyết động cơ đốt trong, PGS.TS Nguyễn Văn Nhuận
- Tính toán nhiệt và tính toán động lực học động cơ đốt
trong, Văn Thị Bông, NXB Đại học quốc gia TP.HCM,
Rút kinh nghiệm
TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
Trang 1615
GIÁO ÁN SỐ: 07
Thời gian thực hiện: 135 phút (3 tiết)
Tên chương: Chương 5: CHU TRÌNH THỰC TẾ CỦA ĐCĐT
Thực hiện ngày tháng năm
TÊN BÀI: CHU TRÌNH THỰC TẾ CỦA ĐCĐT Sau khi học xong bài này người học nắm bắt được các quá trình biến đổi lý, hoá; tính toán nhiệt các quá trình nạp, quá trình nén, quá trình cháy-giãn nở, quá trình thải ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1 Laptop và máy chiếu TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian 5 phút + Kiểm tra sỹ số: (Thời gian: phút) Tổng số: Có mặt: Vắng mặt
+ Tên học sinh vắng:
Lý do
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
PHÁP CHỦ ĐẠO
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập:
Đặt vấn đề: Tại sao phải nghiên
cứu chu trình thưc tế ĐCĐT
Đặt vấn đề và diễn giảng
Lắng nghe Đặt vấn đề 5
phút
2 Giảng bài mới
2.1 Quá trình nạp
2.1.1 Khái niệm và các thông số
cơ bản
2.1.2 Hệ số nạp
- Định nghĩa
- Phương trình tổng quát hệ số
nạp: thiết lập công thức
- Phương trình hệ số nạp và hệ
số khí sót của động cơ 4 kỳ:
thiết lập công thức
Diễn giảng Lắng nghe và
trả lời câu hỏi
Kết hợp diễn giảng
và vấn đáp
120 phút
Trang 172.2.1 Diễn biến và các thông số
cơ bản của quá trình nén
Diễn giảng Lắng nghe và
trả lời câu hỏi Diễn giảng và vấn đáp
5 phút
4 Hướng dẫn tự học và giao
nhiệm vụ về nhà
- Câu hỏi ôn tập:
Câu 1 Giải thích các yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu suất nạp của ĐCĐT
Câu 2 Thiết lập tính Pa, Ta cuối quá trình nạp
Sinh viên
tự học
5 phút
Nguồn tài liệu tham khảo - Nguyên lý động cơ đốt trong, GS.TS Nguyễn Tất
Tiến, Nhà Xuất Bản Giáo dục
- Lý thuyết động cơ đốt trong, PGS.TS Nguyễn Văn Nhuận
- Tính toán nhiệt và tính toán động lực học động cơ đốt
trong, Văn Thị Bông, NXB Đại học quốc gia TP.HCM,
Rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN