Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong các môn: “Kết cấu động cơ đốt trong”, “Thực hành động cơ đốt trong” 6.. Sau khi học môn này, sinh viên phải nắm được những kiến thức về quá
Trang 1Khoa: Công nghệ động lực Bộ công thương
Bộ môn: động cơ Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1 Tên học phần: Nguyên lý động cơ đốt trong (mã MH:002)
2 Mã môn học: 002
3 Số tín chỉ: 2 (30 tiết)
4 Trình độ: Cao đẳng- Đại học chính quy
5 Điều kiện tiên quyết:
Sinh viên phải học xong các môn: “Kết cấu động cơ đốt trong”, “Thực hành động cơ đốt trong”
6 Mục tiêu học phần
Đối với hệ cao đẳng liên thông, đây là đối tượng sinh viên có khả năng lĩnh hội kiến thức ở mức độ trung bình Nên cần trang bị cho đối tượng này những kiến thức cơ bản, hạn chế những kiến thức nâng cao
Sau khi học môn này, sinh viên phải nắm được những kiến thức về quá trình biến đổi hoá lý trong buồng đốt động cơ, các thông số kỹ thuật, đặc tính động
cơ đốt trong Giúp các em hiểu được nguyên lý vận hành động cơ đốt trong, đây là kiến thức tiên quyết để học những môn thực tập
7 Tóm tắt học phần:
- Đại cương về động cơ đốt trong
- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của động cơ
- Nhiên liệu và môi chất công tác động cơ đốt trong
- Chu trình lý tưởng động cơ đốt trong
Trang 2- Chu trình thực tế động cơ đốt trong
- Các chế độ làm việc và đặc tính động cơ động cơ đốt trong
8 Kiểm tra đánh giá
8.1 Kiểm tra thường kỳ:
- Điều kiện được kiểm tra: không
- Hình thức kiểm tra: tự luận, vấn đáp… ( giáo viên linh hoạt)
8.2Thi giữa kỳ:
- Điều kiện dự thi: không nghỉ quá 20% số tiết (nghỉ 3 buổi học là cấm thi)
- Hình thức thi: trắc nghiệm
- Nội dung thi: theo đề cương chung của Bộ môn
8.3Thi cuối kỳ:
- Điều kiện dự thi
+ Không nghỉ quá 20% số tiết quy định
+ Điểm giữa kỳ ≥ 4
- Hình thức thi: tự luận
- Nội dung thi: theo đề cương chung của bộ môn
9 Học liệu
9.1 Giáo trình chính: Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong, ThS Nguyễn Chí
Hùng, ĐHCN TP.HCM (hệ đại học, cao đẳng)
9.2 Sách tham khảo
- Nguyên lý động cơ đốt trong, GS.TS Nguyễn Tất Tiến, Nhà Xuất Bản Giáo dục
- Lý thuyết động cơ đốt trong, PGS.TS Nguyễn Văn Nhuận
Trang 3- Tính toán nhiệt và tính toán động lực học động cơ đốt trong, Văn Thị Bông, NXB
Đại học quốc gia TP.HCM,
10 Nội dung chi tiết môn học
T
tiết
Phân bố thời gian
Ghi chú Lí
thuyết
Thực hành
Tự học
2 Chương 2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
3 Chương 3 Nhiên liệu và môi chất công tác
4 Chương 4 Chu trình lý tưởng động cơ đốt
5 Chương 5 Chu trình thực tế động cơ đốt
6 Chương 6 Các chế độ làm việc và đặc tính
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (6 tiết)
1.1 Định nghĩa động cơ ĐCĐT
Trang 41.2 Phân loại ĐCĐT
1.2.1 Theo phương pháp thực hiện chu trình công tác 1.2.2 Theo loại nhiên liệu dùng cho động cơ
1.2.3 Theo phương pháp nạp của chu trình công tác 1.2.4 Theo phương pháp hình thành hoà khí
1.2.5 Theo phương pháp đốt cháy hoà khí
1.2.6 Theo loại chu trình công tác
1.2.7 Theo đặc điểm cấu tạo động cơ
1.2.8 Theo khả năng thay đổi chiều quay trục khuỷu 1.2.9 Theo lực khí thể tác dụng trên piston
1.2.10 Theo tốc độ trung bình piston
1.2.11 Theo công dụng của động cơ
1.3 Ưu, khuyết điểm ĐCĐT
1.4 Nguyên lý làm việc ĐCĐT
1.4.1 Những khái niệm cơ bản
- Quá trình công tác
- Chu trình công tác
- Kỳ
- Điểm chết
- Hành trình piston,
- Thể tích buồng đốt,
- Thể tích công tác,
- Tỉ số nén
Trang 51.4.2 Nguyên lý làm việc động cơ 4 kỳ không tăng áp:
- ĐC xăng
- ĐC Diesel
- So sánh sự khác nhau về động cơ xăng và Diesel về nguyên lý hoạt động 1.4.3 Nguyên lý làm việc động cơ hai kỳ
- Động cơ Diesel 2 kỳ loại quét thẳng qua xú-páp xả
- Động cơ Xăng 2 kỳ loại dùng cac-te tạo khí quét
- So sánh động cơ 2 kỳ và động cơ 4 kỳ
Chương 2: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ (3 tiết) 2.1 Công suất động cơ
2.1.1 Công chỉ thị của chu trình
2.1.2 Công suất có ích
2.1.3 Công suất chỉ thị
2.1.4 Công suất lít
2.2 Hiệu suất có ích động cơ
2.2.1 Định nghĩa
2.2.2 Hiệu suất có ích
2.2.3 Hiệu suất chỉ thị
2.3 Tuổi thọ và độ tin cậy trong hoạt động của động cơ
2.4 Khối lượng động cơ
2.5 Kích thước bao động cơ
Trang 62.6 Áp suất chỉ thị trung bình pi
2.7 Giá thành một đơn vị công
Chương 3: NHIÊN LIỆU VÀ MÔI CHẤT CÔNG TÁC CỦA ĐCĐT (9 tiết) 3.1 Sơ lược về nhiên liệu sử dụng cho ĐCĐT
3.1.1 Nhiên liệu thể lỏng
3.1.2 Nhiên liệu thể khí
3.2 Tính chất nhiên liệu:
3.2.1 Nhiệt trị nhiên liệu
- Nhiệt trị cao
- Nhiệt trị thấp,
- Nhiệt trị đẳng áp,
- Nhiệt trị đẳng tích
3.2.2 Tính bốc hơi nhiên liệu
3.2.3 Nhiệt độ bén lửa
3.2.4 Nhiệt độ tự bốc cháy
3.3 Trị số xê tan
3.3.1 Định nghĩa trị số xê tan
3.3.2 Ý nghĩa trị số xê tan
3.4 Trị số ốc tan
Trang 73.4.1 Định nghĩa trị số ốc tan
3.4.2 Ý nghĩa trị số ốc tan
3.5 Xác định lượng không khí cần thiết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu lỏng hoặc 1
m 3 nhiên liệu khí
3.5.1 Đối với nhiên liệu lỏng
3.5.2 Đối với nhiên liệu khí
3.6 Hoà khí mới và sản vật cháy
3.6.1 Hoà khí mới
3.6.2 Sản vật cháy đối với trường hợp cháy hoàn toàn
3.7 Tỷ nhiệt của môi chất
Chương 4: CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG ĐCĐT (9 tiết)
4.1 Đặc điểm và ý nghĩa việc nghiên cứu chu trình lý tưởng
4.2 Các chỉ tiêu chủ yếu chu trình
4.2.1 Tính kinh tế
4.2.2 Tính hiệu quả
4.3 Chu trình lý tưởng tổng quát ĐCĐT
4.3.1 Đồ thị P-V, T-S
4.3.2 Thiết lập tính t, pt
4.4 Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp
Trang 84.4.1 Đồ thị P-V, T-S
4.4.2 Thiết lập tính t, pt
4.5 Chu trình cấp nhiệt đẳng áp
4.5.1 Đồ thị P-V, T-S
4.5.2 Thiết lập tính t, pt
4.6 Chu trình cấp đẳng tích
4.6.1 Đồ thị P-V, T-S
4.6.2 Thiết lập tính t, pt
4.7 So sánh t của các chu trình
Chương 5: CHU TRÌNH THỰC TẾ CỦA ĐCĐT (10 tiết)
5.1 Quá trình nạp
5.1.1 Khái niệm và các thông số cơ bản
5.1.2 Hệ số nạp
- Định nghĩa
- Phương trình tổng quát hệ số nạp: (thiết lập công thức)
- Phương trình hệ số nạp và hệ số khí sót của động cơ 4 kỳ: thiết lập công thức 5.1.3 Nhiệt độ và áp suất Pa, Ta
5.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số nạp động cơ 4 kỳ: phân tích ảnh hưởng
5.2 Quá trình nén
Trang 95.2.1 Diễn biến và các thông số cơ bản của quá trình nén
- Đồ thị P-V
5.2.2 Thiết lập tính Tc, Pc, Lac
5.2.3 Chọn tỉ số nén cho động cơ
5.3 Quá trình cháy
5.3.1 Hiện tượng cháy của nhiên liệu
- Cháy lan truyền: đặc tính màng lửa, lý thuyết lan truyền màn lửa, tốc độ lan truyền màn lửa Sn, tốc độ lan truyền màn lửa biểu kiến Sf, lan truyền màn lửa cháy rối
- Cháy khuếch tán: đặc trưng ngọn lửa khuếch tán, mô hình cháy của một giọt nhiên liệu lỏng
5.3.2 Quá trình cháy động cơ xăng:
- Diễn biến quá trình cháy: các giai đoạn, đồ thị p()
- Những hiện tượng cháy bất thường ở động cơ xăng: cháy kích nổ, cháy sớm
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy ĐC xăng
5.3.3 Quá trình cháy động cơ Diesel
- Đặc điểm hình thành hòa khí ở động cơ Diesel
- Diễn biến quá trình cháy: các giai đoạn, đồ thị p()
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy đông cơ Diesel
5.4 Quá trình giãn nở
Trang 105.4.1 Diễn biến quá trình giản nở
5.4.2 Thiết lập tính Pb, Tb, Lzb
5.5 Quá trình thải
- Diễn biến quá trình thải
- Vấn đề xử lý khí thải trên động cơ
Chương 6 CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (8 tiết)
6.1 Các chế độ làm việc:
6.1.1 Đặc tính của động cơ và máy công tác
6.1.2 Các điều kiện hoạt động
6.1.3 Phân loại đặc tính của ĐCĐT
6.2 Đặc tính tốc độ
6.3 Đặc tính chân vịt
- Đặc tính động cơ Diesel chân vịt biến bước
- Đặc tính chân vịt động cơ MAN K10Z93/170E
6.4 Đặc tính tải
- Đặc tính tải động cơ Diesel
- Đặc tính tải động cơ dầu thuỷ tăng áp hỗn hợp 84 VT2BF
Xác nhận Khoa Xác nhận bộ môn
Trang 11(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)