1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE CUONG CHI TIET THPTQG 2018 MON TOAN

128 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 19,76 MB

Nội dung

Hàm số nghịch biến trên khoảng Câu 9: Tìm giá trị thực của tham số để hàm số đạt cực đại tại.. Tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của hàm số y= fx trên khoảng a;b -Lập bảng biến th

Trang 1

A- GIẢI TÍCHCHỦ ĐỀ I :ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ VẤN ĐỀ 1 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

ĐỊNH NGHĨA Giả sử hàm số y=f(x) xác định trên K.

 Hàm số y=f(x) đồng biến ( tăng) trên K nếu với mọi cặp x1,x2 thuộc K mà:

x1 < x2 => f(x1) < f(x2)

 Hàm số y=f(x) nghịch biến ( giảm ) trên K nếu với mọi cặp x1,x2 thuộc K mà:

x1 < x2 => f(x1) > f(x2)

Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K

ĐỊNH LÍ Giả sử hàm số f (x) có đạo hàm trên khoảng K.

a) f/ (x) > 0, => f(x) đồng biến trên K

f/ (x) < 0, => f(x) nghịch biến trên K

b)f(x) đồng biến trên K => f/(x) ≥ 0, x K

f(x) nghịch biến trên K => f/(x)  0, x K

Khoảng K được gọi chung là khoảng đơn điệu của hàm số

Dạng 1 Xét sự đồng biến, nghịch biến(đơn điệu) của hàm số

Qui tắc tìm khoảng đơn điệu của hàm số y= f(x)

1)Tìm tập xác định

2)Tính đạo hàm f/(x) Tìm các điểm xi ( i=1,2,3….) mà tại đó f/(x) bằng 0 hoặc không xác định.3)Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên

4)Dựa vào BBT kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến

Bài 1 Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau :

Bài 1.Tìm m để hàm số y = x3+(m-1)x2+(m2-4)x+9 đồng biến với mọi x

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khoảng nghịch biến của hàm số là:

Trang 2

A Hàm số đồng biến trên các khoảng

B Hàm số đồng biến trên các khoảng

C Hàm số nghịch biến trên các khoảng

D Hàm số nghịch biến trên các khoảng

Câu 7: Tất cả các giá trị để hàm số đồng biến trên là:

Sử dụng quy tắc 1 hoặc quy tắc 2

QUY TẮC 1

1/ Tìm tập xác định

2/ Tính f/(x) Tìm các điểm tại đó f/(x) =0 hoặc f/(x) không xác định

3/ Lập bảng biến thiên

Trang 3

4/ Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

Dạng 2 BÀI TOÁN CHỨA THAM SỐ LIÊN QUAN CỰC TRỊ

Bài 1.Xác định giá tị của tham số m để hàm số y= x3-2x2 +mx+1 đạt cực tiểu tại x=1 (TN2011)

Bài 2 Cho hàm số y= - (m2+5m)x3+6mx2+6x-6.Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại x=1

Bài 3 Tìm m đề hàm số f(x)= x3 -3x2+mx-1 có hai điểm cực trị Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị đó , tìm

m để (Thi THPT 2016)

Tìm m để hàm số (1) có hai điểm cực trị x1 và x2 sao cho x1x2+ 2(x1+x2)=1( ĐHKD/2012)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tìm điểm cực tiểu của hàm số

A Điểm cực đại tại , điểm cực tiểu tại

B Điểm cực tiểu tại , điểm cực đại tại

C Điểm cực đại tại , điểm cực tiểu tại

D Điểm cực đại tại , điểm cực tiểu tại

Câu 5: Điểm cực trị của hàm số là Tính

Trang 4

A 2 B 1 C -1 D 0

Câu 6:Cho hàm số có hai cực trị Hỏi là bao nhiêu ?

Câu 7 Cho hàm số Mệnh đề nào dưới đây là đúng ? ( thi 2017)

A Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng

B Hàm số nghịch biến trên khoảng

C Hàm số đồng biến trên khoảng

D Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng

Câu 8 : Cho hàm số Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?

A Hàm số đồng biến trên khoảng

B Hàm số nghịch biến trên khoảng

C Hàm số đồng biến trên khoảng

D Hàm số nghịch biến trên khoảng

Câu 9: Tìm giá trị thực của tham số để hàm số đạt cực đại tại ( thi 2017)

Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập hợp D ( DR)

a) Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên D, nếu f(x) M với mọi

x thuộc D và tồn tại x0 D sao cho f(x0)= M

Kí hiệu là

b) Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên D, nếu f(x) m với mọi

x thuộc D và tồn tại x0 D sao cho f(x0)= m

Kí hiệu là

III/ CÁCH TÌM GTLN,GTNN CỦA HÀM SỐ TRÊN ĐOẠN

1/ Định lí Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

trên đoạn đó

2/ Quy tắc

Trang 5

1/ Tìm các điểm x 1 ;x 2 , , x n thuộc khoảng (a;b) tại đó f / (x)có đạo hàm bằng 0 hoặc

f / (x) không xác định

2/ Tính f(a) ),f(x 1 ) ,f(x 2 ) , ,f(x n ) ,,f(b

3/ Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m Ta có

CHÚ Ý: Nếu là khoảng (a;b) thì phải lập bảng biến thiên.

Dạng 1 TÌM GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ y= f(x) trên đoạn [a;b]

a) y=x3-8x2+16x-9 trên đoạn [1;3] (TN2007) b) y = x4 -3x2 +2 trên các đoạn [0;3]

c) trên các đoạn [2;4] d) trên đoạn [1;3] ( thi THPT 2015);

Dạng 2 Tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của hàm số y= f(x) trên khoảng (a;b)

-Lập bảng biến thiên của hàm số y=f(x) trên khoảng (a;b)

-Dựa vào bảng biến thiên kết luận

Câu 6: Cho hàm số Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm

số trên đoạn Tính giá trị T = M + m

Trang 6

Câu 13 Cho hàm số có bảng biến thiên sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

a/ Đường tiệm cận ngang

ĐỊNH NGHĨA Đường thẳng y = y0 được gọi là đường tiệm cận ngang ( gọi tắt là tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y= f(x) nếu

Trang 7

Câu 4:Cho hàm số Tìm m để đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua M(0; 1).

-VẤN ĐỀ 5: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

Sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

1/ Tìm tập xác định

2/Tính đạo hàm y/,

3/ Tìm các điểm tại đó đạo hàm y/ bằng 0 hoặc không xác định.

4/ Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm tiệm cận( đối với hàm số

)

5/ Lập bảng biến thiên (Ghi các kết quả tìm được vào bảng biến thiên).Kết luận khoảng

đồng biến, nghịch biến, cực trị

6/ Vẽ các đường tiệm cận của đồ thị (đối với hàm số )

* Xác định một số điểm đặc biệt của đồ thị , như tìm giao điểm của đồ thị với các trục

toạ độ

( trong trường hợp đồ thị không cắt các trục toạ độ hoặc việc tìm toạ độ giao điểm phức

tạp thì có thể cho x giá trị nguyên nào đó tìm y )

I

y

x

0 I

Trang 8

 Các dạng đồ thị:

y

x 0

I

y

x 0

y

x 0

y

x 0

y

x 0

0

ad – bc >

0 x

y

0

ad – bc < 0 x y

Trang 9

Bài 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số a)y= x3+3x2-4 b)y= - x3+3x2-1

Bài 2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số a)y= -x4+2x2-2 b)y= x4-2x2-3

Bài 3 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số a) b)

-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?

A B C D Câu 2: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? x 0 2

y’ - 0 + 0 -

y 3

-1

A B C D Câu 3: Đồ thị bên là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng A B

C D Câu 4: Đồ thị là của hàm số nào? 4 2 -2 -4 -6 -5 5 1 A B C D Câu 5: Đồ thị bên là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng A B

x y

3 2

O

4 2

1

-2

-4

O

-3

4

2

-1 O 1

Trang 10

C D

CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN DẠNG 1 SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị ( C ) và hàm số y=g(x) có đồ thị ( C/)

Để tìm hoành độ giao điểm của ( C ) và (C/) ta phải giải phương trình : f(x)=g(x) (*)

 Nếư (*) vô nghiệm thì ( C ) và (C/) không cắt nhau

 Nếu (*) có n nghiệm x1,x2,…, xn thì (C) và ( C/) cắt nhau tại n điểm M1(x1;f(x1)),

…,Mn(xn,f(xn))

Bài 1 Cho hàm số

Xác định tọa độ giao điểm của ( C ) với đường thẳng y= x+2 ( TN2011)

Tìm m để đường thẳng y = -x +1 cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt.(ĐHKD/2013)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tìm tung độ giao điểm của hai đồ thị hàm số

Câu 7: Cho hàm số có đồ thị (C) Mệnh đề nào dưới đây đúng ? ( thi 2017)

A cắt trục hoành tại hai điểm B cắt trục hoành tại một điểm.

C không cắt trục hoành D cắt trục hoành tại ba điểm.

DẠNG 2 DÙNG ĐỒ THỊ BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH

Dùng đồ thị biện luận theo tham số m số nghiệm pt : p (x, m) = 0

Trang 11

Bài 1

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số y = −x3 + 3x2

2) Dựa và ( C) biện luận theo m số nghiệm phương trình: −x3 + 3x2 −m = 0.(TN2006)

Bài 2.Cho hàm số

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị ( C) của hàm số đã cho

2)Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x3-6x2+m=0 có 3 nghiệm phân biệt.( TN 2010)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi :

Dạng 3.PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN

1/ Tiếp tuyến tại điểm M o (x o , y o ) thuộc đồ thị (C ): y = f(x)

Phương trình tiếp tuyến ∆: y – y0 = f’(x)(x - xo) ; y0 = f(xo)

2/Tiếp tuyến có hệ số góc góc k.( song song, vuông góc)

 Gọii Mo(xo, yo) là tiếp điểm

 Ta có: f’(xo) = k (ý nghĩa hình học đạo hàm)

 Giải pt trên, tìm xo, suy ra yo = f (xo)

 Viết phương trình ∆: y= k (x – xo) + yo

Chú ý:

 Nếu ∆ song song với d : y=ax+b thì ∆ có hệ số góc là k =a

 Nếu ∆ vuông góc với d : y=ax+b thì ∆ có hệ số góc là k=

Bài 1 Cho hàm số (1) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm thuộc(C) có hoành độ bằng 1 ( CĐ 2014)

Bài 2.Cho hàm số Viết phương trình tiếp tuyến của ( C) tại các giao điểm của ( C) vớiđường thẳng y= -x+3( TN/2014)

Trang 12

Bài 3.Cho hàm số Viết phương trình tiếp tuyến của , biết hệ số gĩc của tiếp tuyến đĩbằng 9.(TN2013)

Bài 4 Cho hàm số Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ©, biết hệ số gĩc của tiếp tuyến bằng -5 ( TN2009)

Bài 5.Cho hàm số Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C) tại điểm cĩ hồnh

độ x0, biết f//(x0)=0 ( TN 2012)

Bài 6 Cho hàm số Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến vuơng gĩc

với đường thẳng d: y=x+2.(CĐ/2012)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1:Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= x3 - 2x2 +x -1 tại điểm cĩ hồnh độ x0= -1 là:

A.y = 8x+3 B.y= 8x+7 C.y= 8x+8 D.y= 8x+11

Câu 2:Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y= x3- x2+1 tại điểm cĩ hồnh độ x0 =1 cĩ phương trình:

A.y= x B.y=2x C.y=2x-1 D.y=x-2

Câu 3:Cho hàm số cĩ đồ thị ( C ) Viết tiếp phương trình tuyến của ( C ) tại điểm

M(2;3)

A B. C. D.

Câu 4:Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) =

tại điểm cĩ hồnh độ x0 = – 1

A.y=-4x-3 B.y=-4x+3 C.y=-4x-2 D.y=-4x+2

Câu 5:Cho hàm số y = x3 + 3x2 -1 cĩ đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C)

Biết tuyến tuyến song song với đường thẳng 3x + y – 2013 = 0

A.y=-3x+1 B.y=-3x+2 C.y=-3x D.y=-3x-6

Từ đồ thị (C) đã vẽ ta có thể suy ra đồ thị (C1) như sau:

 Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên trục Ox ( do (1) )

 Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục

Ox ( do (2) )

 Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox ta sẽ được (C1)

DẠNG 4 HÀM SỐ CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Loại 1: Từ đồ thị

2 4 6 8

x

y

y = x 3 -3x+2

f(x)=x^3-3*x+2 f(x)=abs(x^3-3*x+2)

-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9

-6 -4 -2

2 4 6 8

x y

(C): y = x 3 -3x+2

2 3 :

-y=x 3 3x+2

Trang 13

-Loại 2: Từ đồ thị ( đây là hàm số chẵn) Cách giải

B1 Ta có :

B2 Từ đồ thị (C) đã vẽ ta có thể suy ra đồ thị (C2) như sau:

 Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía bên phải trục Oy ( do (1) )

 Lấy đối xứng qua Oy phần đồ thị (C) nằm phía bên phảitrục Oy

( do do tính chất hàm chẵn )

 Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía bên trái trục Oy (nếu có)

ta sẽ được (C2)

Bài 1.Cho hàm số: y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4 (C)

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

2) Dựa vào đồ thị (C) vẽ đồ thị hàm số: y = 2x3 – 9x2 + 12x – 4

Bài 2 a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của hàm số

b)Dựa vào ( C) suy ra đồ thị hàm số

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1:Cho hàm số cĩ đồ thị như Hình 1 Khi đĩ đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?

x

y

y = x 3 -3x+2

f(x)=x^3-3*x+2 f(x)=abs(x^3)-abs(3*x)+2

-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9

-8 -6 -4 -2 2 4 6 8

x y

(C): y = x 3 -3x+2

2 3 :

) (C2 yx3 x

y=x33x+2

-y=x33x+2

-x

x

Trang 14

C D

Câu 2: Cho đường cong ( ) được vẽ bởi nét liền trong hình vẽ:

Hỏi ( ) là dạng đồ thị của hàm số nào?

Trang 15

Tính chất 1: Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác

Tính chất 2: Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác

Tính chất 3 Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C tạo thành ba đỉnh của một tam giác cân có một góc cho trước khi và chỉ khi và

Tính chất 4 Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C thỏa mãn điều kiện

(với O là gốc tọa độ) khi và chỉ khi

Tính chất 5 Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C tạo thành ba đỉnh của một

ĐỀ 1

Câu 1: Cho hàm số có đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ ?

Câu 2: Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây sai

A. Đồ thị hàm số luôn nhận điểm I (–2;1) làm tâm đối xứng.

B. Đồ thị hàm số không có điểm cực trị.

C. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A (0;2)

Trang 16

D. Hàm số luôn đồng biến trên khoảng

Câu 3: Các khoảng nghịch biến của hàm số:

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số:

A Đạt cực tiểu tại x = 0 B Có cực đại và cực tiểu

C Có cực đại, không có cực tiểu D Không có cực trị

Câu 7: Cho hàm số: , chọn phương án đúng trong các phương án sau

O 1

Câu 12:Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng?

A Đồ thị hàm số không có tiệm cận B Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3.

Trang 17

C Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là D Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là

Câu 13: Gọi có tung độ bằng 5 Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các trục tọa độ Ox, Oy

lần lượt tại A và B Hãy tính diện tích tam giác OAB ?

Câu 14: Đồ thị sau đây là của hàm số: Với giá trị nào của m thì phương trình:

có bốn nghiệm phân biệt ? Chọn câu đúng

4

2

-2

O

Câu 15: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào

Câu 16: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?

Câu 17: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

x

y

1 3

-1

-2

1 O

A

B

C

D

Trang 18

Câu 2.Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng.

A Hàm số nghịch biến trên các khoảng

B Hàm số có tiệm cận ngang

C Hàm số có tiệm cận đứng

D Hàm số đồng biến trên các khoảng

Câu 3.Giá trị nhỏ nhất của hàm số hàm số

Trang 19

Câu 10.Cho đố thị (C): Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận, tọa độ điểm I là

Câu 11.Bảng biến thiên trong hình bên là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?

D Hàm số đồng biến trên khoảng

Câu 14.Hàm số đạt cực tiểu tại

Trang 20

Câu 22.Một đoàn cứu trợ lũ lụt đang ở vị trí A của tỉnh Quảng Bình muốn tiếp cận vị trí C

để tiếp tế lương thực và thuốc phải đi theo con đường từ A đến B và từ B đến C (như hìnhvẽ) Tuy nhiên do nước ngập con đường từ A đến B nên đoàn cứu trợ không thể đi đến Cbằng xe, nhưng đoàn cứu trợ có thể chèo thuyền từ A đến vị trí D trên đoạn đường từ Bđến C với vận tốc 4km/h rồi đi bộ đến C với vận tốc 6km/h Biết A cách B một khoảng5km, B cách C một khoảng 7km Xác định vị trí điểm D để đoàn cứu trợ đi đến xã Cnhanh nhất

Câu 1: Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng:

A Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

B Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

C Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

D Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

Câu 2: Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng:

A Hàm số đã cho nghịch biến trên R

B Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó

C Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó

D Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

Câu 3: Hàm số có bao nhiêu cực trị ?

Trang 21

A 0 B 1 C 2 D 3

Câu 4: Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng:

A Hàm số đạt cực tiểu tại điểm , giá trị cực tiểu của hàm số là

B Hàm số đạt cực tiểu tại điểm , giá trị cực tiểu của hàm số là

C Hàm số đạt cực đại tại điểm , giá trị cực đại của hàm số là

D Hàm số đạt cực đại tại điểm , giá trị cực đại của hàm số là

C Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định

D Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định

Câu 9: Cho hàm số có đồ thị ( C ) Tiếp tuyến với đường cong (C), song song với đường thẳng có phương trình là:

Câu 10: Phương trình tiếp tuyến với (C): tại giao điểm với trục tung là:

A B

C D

Trang 22

Câu 11: Phương trình tiếp tuyến của (C): vuông góc với đường thẳng có

phương trình là:

A và B và

C và D và

Câu 12: Cho hàm số và đường thẳng Với giá trị nào của m thì d cắt (C) tại

2 điểm phân biệt

đồng thời các điểm cực đại và cực tiểu cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng

Trang 23

A, LÝ THUYẾT CẦN NẮM

1, Công thức mũ và lũy thừa

* Chú ý: ĐK để lôgarit có nghĩa là: Cơ số lớn hơn 0 và khác 1

Biểu thức dưới dấu lôgarit phải lớn hơn 0

3, Đạo hàm của hàm mũ và logarit

Đạo hàm của hàm số sơ cấp Đạo hàm của hàm số

,

Trang 24

1 Gửi A đồng, lãi xuất r/1 kì hạn Sau n kì hạn thu được bao nhiêu đồng?

2 Gửi A đồng, kì hạn m tháng với lãi xuất r/1 tháng Sau n kì hạn thu được bao nhiêu đồng?

3 Vay A đồng, lãi xuất r/ 1 tháng Từ tháng thứ 2 trả đều đặn vào cuối mỗi tháng m đồng Sau n tháng hết nợ Hỏi mỗi tháng trả bao nhiêu tiền?

4 Gửi A đồng, lãi xuất r/ 1 kì hạn Sau bao nhiêu kì hạn(N) thì có B đồng?

5 Mỗi tháng gửi đều đặn A đồng vào đầu tháng, với lãi xuất r/ 1 tháng ( lãi kép) Số tiền thu được sau n tháng

Bài 1: Giải các phương trình sau (đưa về cùng cơ số hoặc mũ hoá):

+) +)

+)

Trang 27

C©u17: Cho K = biÓu thøc rót gän cña K lµ:

Trang 28

Câu9: Cho f(x) = Đạo hàm f’(1) bằng:

Câu12: Cho hàm số y = Hệ thức giữa y và y” không phụ thuộc vào x là:

A y” + 2y = 0 B y” - 6y2 = 0 C 2y” - 3y = 0 D (y”)2 - 4y = 0

Câu13: Cho hàm số y = x-4 Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A Đồ thị hàm số có một trục đối xứng

B Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 1)

C Đồ thị hàm số có hai đờng tiệm cận

D Đồ thị hàm số có một tâm đối xứng

Trang 29

Câu14: Trên đồ thị (C) của hàm số y = lấy điểm M0 có hoành độ x0 = 1.Tiếp tuyến của (C) tại điểm M0 có phơng trình là:

Câu1: Cho a > 0 và a  1 Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A có nghĩa với x B loga1 = a và logaa = 0

C logaxy = logax.logay D (x > 0,n  0)

Câu2: Cho a > 0 và a  1, x và y là hai số dơng Tìm mệnh đề đúng trong các

Trang 31

C Đồ thị hàm số y = ax (0 < a  1) luôn đi qua điểm (a ; 1)

D Đồ thị các hàm số y = ax và y = (0 < a  1) thì đối xứng với nhauqua trục tung

Câu2: Cho a > 1 Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A ax > 1 khi x > 0

B 0 < ax < 1 khi x < 0

C Nếu x1 < x2 thì

D Trục tung là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = ax

Câu3: Cho 0 < a < 1 Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A ax > 1 khi x < 0

B 0 < ax < 1 khi x > 0

C Nếu x1 < x2 thì

D Trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ax

Câu4: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A Hàm số y = với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên khoảng (0 ;+)

B Hàm số y = với a > 1 là một hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ;+)

C Hàm số y = (0 < a  1) có tập xác định là R

D Đồ thị các hàm số y = và y = (0 < a  1) thì đối xứng vớinhau qua trục hoành

Câu5: Cho a > 1 Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A > 0 khi x > 1

B < 0 khi 0 < x < 1

C Nếu x1 < x2 thì

D Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là trục hoành

Câu6: Cho 0 < a < 1Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A > 0 khi 0 < x < 1

B < 0 khi x > 1

C Nếu x1 < x2 thì

D Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là trục tung

Câu7: Cho a > 0, a  1 Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A Tập giá trị của hàm số y = ax là tập R

Trang 33

C©u26: Cho y = HÖ thøc gi÷a y vµ y’ kh«ng phô thuéc vµo x lµ:

A y’ - 2y = 1 B y’ + ey = 0 C yy’ - 2 = 0 D y’ - 4ey

Trang 34

C©u37: Cho f(x) = §¹o hµm cÊp hai f”(0) b»ng:

C©u44: Cho hµm sè y = BiÓu thøc rót gän cña K = y’cosx - yinx - y” lµ:

A cosx.esinx B 2esinx C 0 D 1

C©u45: §å thÞ (L) cña hµm sè f(x) = lnx c¾t trôc hoµnh t¹i ®iÓm A, tiÕp tuyÕn

Trang 36

VẤN ĐỀ 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình Lôgarit

Trang 38

Câu7: Biểu thức a viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ là:

Trang 39

Câu 1: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A Hàm số y = ax với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên (-∞: +∞)

B Hàm số y = ax với a > 1 là một hàm số nghịch biến trên (-∞: +∞)

C Đồ thị hàm số y = ax (0 < a ạ 1) luôn đi qua điểm (a ; 1)

D Đồ thị các hàm số y = ax và y = (0 < a < 1) thì đối xứng với nhau qua trục tung

Câu 2: Cho a > 1 Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A ax > 1 khi x > 0

B 0 < ax < 1 khi x < 0

C Nếu x1 < x2 thì

D Trục tung là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = ax

Câu 3: Cho 0 < a < 1 Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A ax > 1 khi x < 0

B 0 < ax < 1 khi x > 0

C Nếu x1 < x2 thì

D Trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ax

Câu 4: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A Hàm số y = với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; +∞)

Trang 40

B Hàm số y = với a > 1 là một hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; +∞)

C Hàm số y = (0 < a < 1) có tập xác định là R

D Đồ thị các hàm số y = và y = (0 < a < 1) thì đối xứng với nhau qua trục hoành

Câu 5: Cho a > 1 Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A > 0 khi x > 1

B < 0 khi 0 < x < 1

C Nếu x1 < x2 thì

D Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là trục hoành

Câu 6: Cho 0 < a < 1Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Ngày đăng: 27/09/2018, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w