Mô hình quỹ tín thác đầu tư bất động sản và bài học từ các nước phát triển

33 132 0
Mô hình quỹ tín thác đầu tư bất động sản và bài học từ các nước phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Bất động sản là một lĩnh vực đòi hỏi phải có nguồn vốn trung và dài hạn vững mạnh, một kế hoạc tài chính ổn định, Song hiện nay tình trạng thiếu vốn luôn là vấn đề khiến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải trăn trở. Các kênh cấp vốn cho doanh nghiệp bất động sản và thị trường bất động sản bao gồm: kênh tín dụng từ các ngân hàng thương mại, kênh thông qua hệ thống thế chấp và tái thế chấp trong hệ thống ngân hàng, kênh tiết kiệm bất động sản, kênh thông qua trái phiếu, cổ phiếu bất động sản, kênh thông qua các quỹ đầu tư, kênh đầu tư từ các nhà đầu tư tiềm năng, kênh đầu tư từ nước ngoài. Hiện tại nguồn vốn có tính quyết định và giữ vai trò lớn nhất cung cấp cho thị trường bất động sản vẫn là ngân hàng, tuy nhiên nguồn vốn quan trọng này lại chưa đáp ứng được cho tốc độ phát triển nhanh của thị trường bất động sản hiện nay. Trong khi đó có rất nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ muốn tham gia vào thị trường bất động sản song lại không đủ tài chính để mua trọn vẹn một sản phẩm, mặt khác các nhà đầu tư cũng e ngại tính thanh khoản kém trong kinh doanh bất động sản. Một trong những giải pháp tích cực để giải quyết bài toán về vốn cho thị trường bất động sản là phải tìm ra cơ những cơ chế, công cụ huy động vốn hữu hiệu có thể kết nối thị trường bất động sản với những nguồn vốn đó, và một trong những giải pháp khơi thông nguồn vốn cho thị trường bất động sản là quỹ tín thác đầu tư bất động sản – một mô hình đang vận hành rất thành công ở một số quốc gia phát triển. Mô hình quỹ tín thác đầu tư bất động sản đã được áp dụng thành công tại nhiều thị trường bất động sản trên thế giới như Mỹ, Anh, Nhật, Singapore nhưng tạiViệt Nam vẫn còn rất mới lạ. Vì vậy em chọn đề án môn học là “Mô hình quỹ tín thác đầu tư bất động sản và bài học từ các nước phát triển”. Kết cấu của đề án là: Ngoài phần mở bài và kết luận thì đề án gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan về quỹ tín thác đầu tư bất động sản Chương 2: Bài học kinh nghiệm từ quá trình xây dựng và phát triển quỹ tín thác đầu tư bất động sản ở các nước Chương 3: Khả năng hình thành quỹ tín thác bất động sản tại Việt Nam Để thực hiện việc nghiên cứu đó, đề án đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp duy vật biện chứng.

Ngày đăng: 26/09/2018, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN THÁC ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN

    • 1.1 Khái niệm và phân loại quỹ tín thác đầu tư bất động sản

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Phân loại REIT

        • 1.1.2.1 Phân loại theo đối tượng đầu tư

        • 1.1.2.2 Phân loại theo tổ chức

        • 1.1.2.3 Phân loại theo cấu trúc vận hành

        • 1.3. Một số quy tắc hoạt động của REIT

          • 1.3.1 REIT được tham gia bởi nhiều tổ chức và cá nhân với những trách nhiệm riêng biệt

          • 1.3.2 Tính độc lập

          • 1.3.3 Ngăn ngừa sự lạm quyền

          • 1.3.4 Quản lý rủi ro

          • 1.3.5 Tính minh bạch

          • 1.4. Sự khác nhau giữa REIT và các công ty đầu tư bất động sản khác

            • 1.4.1 Chứng chỉ REIT có tính chất như trái phiếu

            • 1.4.2 Chi trả cổ tức

            • 1.4.3 Thuế

            • 1.4.4 Quản lý

            • 1.4.5 Hoạt động kinh doanh chủ yếu

            • 1.5 Lợi ích của REIT

              • 1.5.1 Lợi ích của REIT đối với nhà đầu tư

              • 1.5.2 Lợi ích của REIT đối với nền kinh tế

              • CHƯƠNG 2

              • BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN REIT Ở CÁC NƯỚC

                • 2.1 Giới thiệu một số REIT trên thế giới

                  • 2.1.1 Mỹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan