LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài. Trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của mỗi quốc gia, ngành công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên phát triển và đóng vai trò là ngành kinh tế xương sống cho các ngành kinh tế khác. Hiện nay, theo thống kê của Bộ công nghiệp Việt Nam có chừng gần 30 ngành kinh tế - kĩ thuật cần đến CNHT, tuy nhiên các ngành công nghiệp nước ta quen với cách sản xuất tích hợp theo chiều dọc của DNNN (mọi linh kiện , phụ tùng đều được sản xuất trong nội bộ DN đó. Do vậy, Chính phủ và các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa được nhận thức hết tầm quan trọng của ngành và dù đã được hình thành hơn 10 năm nhưng CNHT Việt Nam vẫn đang loay hoay với con đường hội nhập. Takano Fujii - một chuyên gia CNHT Nhật Bản, đã nhận định về ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam: “nếu ngành công nghiệp là chiếc ôtô thì CNHT Việt Nam lại chỉ là bánh xe đạp”. Một ngành công nghiệp sẽ không thể phát triển nếu không có ngành CNHT tốt, cũng giống như một chiếc ôtô không thể vận hành trên một chiếc bánh xe đạp. Điều này cho thấy sự khập khiễng trong ngành phát triển CNHT ở Việt Nam. Bởi vậy, phát triển ngành CNHT là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam và được kì vọng sẽ làm thay đổi bộ mặt toàn ngành công nghiệp Việt Nam. Trong khi đó, Nhật Bản là nước có nền kinh tế đứng thứ 2 sau Mỹ, ngành công nghiệp hỗ trợ hình thành và phát triển từ rất lâu đời, nó trở thành ngành công nghiệp độc lập tại Nhật Bản vào thời kì phát triển kinh tế “ thần kì”. Với các chính sách và biện pháp thích hợp, ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển của Nhật Bản đã góp phần nâng cao khả năng tự chủ cho nền kinh tế, tạo thế chủ động cho các ngành công nghiệp trong nước. Vấn đề đặt ra là tại sao Nhật Bản có thể đạt được sự thành công to lớn trong CNHT nói riêng và công nghiệp nói chung. Và chính những kinh nghiệm mà họ trải qua đó sẽ là bài học đáng giá đối với ngành CNHT của Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Vận dụng bài học kinh nghiệm Nhật Bản trong phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam” cho bài tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu. Khóa luận tốt nghiệp nhằm mục đích nghiên cứu những bài học kinh nghiệm từ quá trình hình thành và phát triển ngành CNHT của Nhật Bản. Đồng thời, cũng tìm hiểu về thực trạng của CNHT Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm vận dụng những bài học kinh nghiệm của Nhật Bản cho sự phát triển của CNHT Việt Nam, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các ngành công nghiệp trong nước. 3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: CNHT Nhật Bản và CNHT Việt Nam (tập trung vào 5 ngành CNHT chính. Đó là: CNHT ngành dệt - may, ngành điện tử - tin học, ngành lắp ráp - sản xuất ôtô, ngành cơ khí - chế tạo và CNHT ngành giày - da.) Phạm vi nghiên cứu: CNHT Nhật Bản: quá trình hình thành và phát triển gắn liền với quá trình công nghiệp hóa đất nước từ những năm của thế kỷ 17 và phát triển vượt bậc như thế nào trong thời điểm hiện nay. CNHT Việt Nam: tập trung nghiên cứu ngành từ xuất hiện từ năm 1990 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để làm rõ nội dung cơ bản đặt ra trong mục đích nghiên cứu, tốt nghiệp sẽ sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp, phương pháp phân tích dự báo trong quá trình thực hiện. 5. Đóng góp dự kiến của đề tài - Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn về CNHT nói chung - Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển CNHT của Nhật Bản, qua đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho CNHT của Việt Nam. - Đánh giá thực trạng phát triển CNHT ở Việt Nam, vận dụng một cách có hiệu quả và hợp lí những bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản. 6. Bố cục của tốt nghiệp. Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, khóa luận tốt nghiệp được chia làm ba chương như sau: Chương 1: Tổng quan về ngành công nghiệp hỗ trợ. Chương 2: Quá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, vận dụng các bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản. Trong quá trình thực hiện đề tài, do còn có nhiều hạn chế về thời gian và tìm kiếm thông tin, bài viết sẽ không tránh khỏi có những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để hoàn thiện bài viết tốt hơn. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS.Vũ Đức Cường, người đã hướng dẫn, giúp đỡ em tận tình để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Và em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Diễn đàn phát triển Việt Nam - VDF đã cung cấp cho em nhiều tài liệu phân tích quý báu.
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ I Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ Khái niệm ngành CNPT Đặc điểm ngành CNHT 2.1 CNHT bao phủ phạm vi rộng ngành chế tạo 2.2.Hiệu tăng dần theo quy mô 10 2.3 Lao động ngành CNHT thường đòi hỏi chun mơn cao 11 2.4 Mang tính chun mơn hóa hợp tác rộng 12 Cách thức cấp hỗ trợ 12 3.1 Các cấp phụ trợ 12 3.2 Cấu trúc sản xuất công nghiệp hỗ trợ 13 Các phương thức sản xuất công nghiệp hỗ trợ 14 II Vai trò CNHT nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT 16 Vai trò CNHT .16 1.1 Giúp tăng giá trị sản xuất quốc gia chuỗi giá trị toàn cầu 16 1.2 Thúc đẩy q trình phát triển cơng nghiệp theo hướng đại hóa quốc gia .17 1.3 Nâng cao khả cạnh tranh cho hàng công nghiệp xuất khẩu, giảm nhập siêu .18 1.4 Đón nhận chuyển giao công nghệ thu hút đầu tư nguồn vốn FDI từ nước 18 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành CNHT 19 2.1 Dung lượng thị trường 19 2.2 Nguồn nhân lực công nghiệp chất lượng cao .20 2.3 Kênh thông tin dành cho CNHT 22 2.4 Tiêu chuẩn cơng nghiệp tiêu chuẩn an tồn dành cho sản phẩm CNHT 22 2.5 Chính sách Chính phủ 23 2.6 Các liên kết khu vực toàn cầu, ảnh hưởng tập đoàn xuyên quốc gia .23 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CNHT TẠI NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 24 I Quá trình phát triển CNHT Nhật Bản 24 Quá trình phát triển CNHT Nhật Bản 24 Chính sách phát triển CNHT Nhật Bản 31 2.1 Các sách vĩ mô 31 2.1.1.Hoạch định sách cụ thể thơng qua kế hoạch hóa 31 2.1.2 Thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nước MNCs.32 2.1.3 Tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu 33 2.1.4 Phát triển CNHT theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa lại có tính chọn lọc cao 33 2.2 Các sách vi mô 34 2.2.1 Hỗ trợ doanh nghiệp hỗ trợ vừa nhỏ nước .34 2.2.2 Đặt tiêu chuẩn cho quy trính sản xuất .35 2.2.3 Đạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp hỗ trợ.36 II Phát triển CNHT số ngành tiêu biểu Nhật Bản 37 Ngành công nghiệp điện tử Nhật Bản 37 Công nghiệp ôtô Nhật Bản .44 Công nghiệp Rôbôt Nhật Bản 47 III Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 50 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI VIỆT NAM VẬN DỤNG CÁC KINH NGHIỆM TỪ NHẬT BẢN 56 I Khái quát CNHT Việt Nam 56 Vị trí ngành CNHT Việt Nam 56 Thực trạng ngành CNHT Việt Nam 57 2.1.Thực trạng số ngành CNHT 57 2.1.1 Ngành điện tử - tin học 58 2.1.2 Ngành dệt - may 59 2.1.3 Ngành da - giày .59 2.1.4 Ngành sản xuất lắp ráp ô tô 60 2.1.5 Ngành khí, chế tạo 61 2.2 Thực trạng môi trường sách cho CNHT 62 2.2.1 Những sách quy định lớn liên quan đến CNHT ban hành 62 2.2.2 Những vấn đề tồn sách dành cho CNHT 64 2.3 Thực trạng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ Việt Nam 66 2.3.1 Đặc điểm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ 66 2.3.2 Đặc điểm trình sản xuất doanh nghiệp hỗ trợ 69 2.4 Thực trạng sản phẩm CNHT sản xuất Việt Nam .70 II Định hướng phát triển CNHT Việt Nam .72 III Vận dụng học kinh nghiệm từ Nhật Bản vào thực tiễn Việt Nam 76 Tạo dựng môi trường đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh .76 1.1 Nâng cao nhận thức tăng cường đầu tư cho CNHT 76 1.2 Xây dựng sách phát triển CNHT 77 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 79 Thu hút FDI để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ 83 Tăng cường liên kết doanh nghiệp .85 Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 86 5.1 Hỗ trợ vốn .87 5.2 Hỗ trợ công nghệ .87 Cải thiện hệ thống kiểm soát chất lượng 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng so sánh khác hai cấu trúc nói 14 Bảng 2: Tình hình phân bổ sản xuất linh kiện điện tử Nhật Bản 39 Bảng 3: Thị phần sản xuất TV Nhật Bản 40 Bảng 4: Sản lượng tiêu dùng nội địa sản phẩm điện dân dụng tháng 3/2010 43 Bảng 5: Top công ty sản xuất ôtô phương tiện vận chuyển khác giới năm 2008 45 Bảng 6: Số lượng xe ôtô sản xuất Nhật từ 2007-2009 46 Bảng 7: Kim ngạch sản xuất robot năm 1985 - 1993 48 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố quốc gia, ngành cơng nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển đóng vai trị ngành kinh tế xương sống cho ngành kinh tế khác Hiện nay, theo thống kê Bộ công nghiệp Việt Nam có chừng gần 30 ngành kinh tế - kĩ thuật cần đến CNHT, nhiên ngành công nghiệp nước ta quen với cách sản xuất tích hợp theo chiều dọc DNNN (mọi linh kiện , phụ tùng sản xuất nội DN Do vậy, Chính phủ doanh nghiệp nước chưa nhận thức hết tầm quan trọng ngành dù hình thành 10 năm CNHT Việt Nam loay hoay với đường hội nhập Takano Fujii - chuyên gia CNHT Nhật Bản, nhận định ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: “nếu ngành công nghiệp ôtô CNHT Việt Nam lại bánh xe đạp” Một ngành công nghiệp phát triển khơng có ngành CNHT tốt, giống ôtô vận hành bánh xe đạp Điều cho thấy khập khiễng ngành phát triển CNHT Việt Nam Bởi vậy, phát triển ngành CNHT sách ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam kì vọng làm thay đổi mặt tồn ngành cơng nghiệp Việt Nam Trong đó, Nhật Bản nước có kinh tế đứng thứ sau Mỹ, ngành cơng nghiệp hỗ trợ hình thành phát triển từ lâu đời, trở thành ngành cơng nghiệp độc lập Nhật Bản vào thời kì phát triển kinh tế “ thần kì” Với sách biện pháp thích hợp, ngành cơng nghiệp hỗ trợ phát triển Nhật Bản góp phần nâng cao khả tự chủ cho kinh tế, tạo chủ động cho ngành công nghiệp nước Vấn đề đặt Nhật Bản đạt thành cơng to lớn CNHT nói riêng cơng nghiệp nói chung Và kinh nghiệm mà họ trải qua học đáng giá ngành CNHT Việt Nam Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “Vận dụng học kinh nghiệm Nhật Bản phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam ” cho tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp nhằm mục đích nghiên cứu học kinh nghiệm từ trình hình thành phát triển ngành CNHT Nhật Bản Đồng thời, tìm hiểu thực trạng CNHT Việt Nam bối cảnh nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm vận dụng học kinh nghiệm Nhật Bản cho phát triển CNHT Việt Nam, nâng cao lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp nước Đối tượng pham vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: CNHT Nhật Bản CNHT Việt Nam (tập trung vào ngành CNHT Đó là: CNHT ngành dệt - may, ngành điện tử - tin học, ngành lắp ráp - sản xuất ơtơ, ngành khí - chế tạo CNHT ngành giày - da.) Phạm vi nghiên cứu: CNHT Nhật Bản: trình hình thành phát triển gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa đất nước từ năm kỷ 17 phát triển vượt bậc thời điểm CNHT Việt Nam: tập trung nghiên cứu ngành từ xuất từ năm 1990 đến Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung đặt mục đích nghiên cứu, tốt nghiệp sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp, phương pháp phân tích dự báo q trình thực Đóng góp dự kiến đề tài - Làm rõ sở lí luận thực tiễn CNHT nói chung - Tìm hiểu trình hình thành phát triển CNHT Nhật Bản, qua rút học kinh nghiệm cho CNHT Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển CNHT Việt Nam, vận dụng cách có hiệu hợp lí học kinh nghiệm từ Nhật Bản Bố cục tốt nghiệp Ngồi Lời nói đầu Kết luận, khóa luận tốt nghiệp chia làm ba chương sau: Chương 1: Tổng quan ngành công nghiệp hỗ trợ Chương 2: Q trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, vận dụng học kinh nghiệm từ Nhật Bản Trong trình thực đề tài, cịn có nhiều hạn chế thời gian tìm kiếm thơng tin, viết khơng tránh khỏi có sai sót Em mong nhận góp ý thầy bạn để hoàn thiện viết tốt Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS.Vũ Đức Cường, người hướng dẫn, giúp đỡ em tận tình để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và em xin gửi lời cảm ơn đến Diễn đàn phát triển Việt Nam VDF cung cấp cho em nhiều tài liệu phân tích quý báu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ I Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ Khái niệm ngành CNPT Thuật ngữ “ công nghiệp phụ trợ” hay “công nghiệp hỗ trợ”thực khái niệm xuất Đông Á với trao lưu đầu tư trực tiếp (chủ yếu hoạt động lắp ráp - assembly plants) Nhật Bản vào nước ASEAN đặc biệt Thái Lan, Malaysia, Indonexia vào thập kỉ 80 dùng phổ biến Đông Á từ đầu thập kỷ 90 biết đến Việt Nam từ năm 2001 Khái niệm Công nghiệp hỗ trợ - Supporting industry xuất phát ban đầu từ cách thức tổ chức sản xuất người Nhật trình xây dựng mắt xích chun mơn hố cơng đoạn sản xuất sản phẩm dịch vụ công nghiệp Nên hiểu “công nghiệp hỗ trợ” theo nghĩa rộng, bao gồm tồn ngành cơng nghiệp cung cấp đầu vào, hay theo nghĩa hẹp ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ tùng công cụ cho số ngành cơng nghiệp định, điều hồn tồn phụ thuộc vào người sử dụng Vì khố luận xin phép trích dẫn số khái niệm sử dụng phổ biến giới có giá trị tham chiếu cho nội dung phần sau khoá luận Thứ khái niệm Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Nhật Bản MITI thức đưa chương trình: Hành động phát triển công nghiệp hỗ trợ châu Á 1993 “CNHT ngành công nghiệp sản xuất nhiều vật dụng cần thiết nguyên liệu thô, phụ tùng sản xuất hàng hố tư … cho cơng nghiệp lắp ráp (gồm ôtô, điện, điện tử ); bao gồm ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hố trung gian hàng hoá tư cho ngành lắp ráp” Bởi vậy, ngành CNHT bao trùm phạm vi rộng: từ cung cấp nguyên liệu thô hàng hố tư bản, phụ tùng linh kiện Có thể khái quát theo sơ đồ sau: Công nghiệp lắp ráp Ơtơ Điện Điện tử Phụ tùng , linh kiện , hàng hoá , trung gian Phụ tùng linh kiện Đúc Rèn Khuôn nhựa Nguyên liệu Công nghiệp hỗ trợ (Nguồn : Hiệp hội Doanh nghiệp Hải ngoại Nhật Bản, JOEA (1994) ) Khái niệm công nghiệp hỗ trợ Ấn Độ sử dụng thuật ngữ sách, định nghĩa hoạt động kinh doanh công nghiệp tham gia dự định tham gia vào việc chế tạo sản xuất phụ tùng, linh kiện, hàng lắp ráp chưa hồn chỉnh, cơng cụ hàng hố trung gian công cụ dịch vụ … cho một hoạt động kinh doanh công nghiệp khác (theo Luật Công nghiệp Ấn Độ năm 1951) Với ý nghĩa nhóm cơng nghiệp quy mơ nhỏ khơng có sách, chiến lược riêng cho phát triển ngành công nghiệp Trong khái niệm này, ngành CNHT không bao gồm nguyên liệu lại bao gồm hàng lắp ráp chưa hoàn chỉnh dịch vụ sản xuất Điểm khác biệt lớn khái niệm Ấn Độ đưa so với khái niệm Bộ công nghiệp thương mại quốc tế Nhật Bản nêu CNHT đơn hoạt động kinh doanh công nghiệp ngành công nghiệp mang quy mô nhỏ không trọng phát triển đường lối sách cụ thể Khái niệm thứ ba GS.TS Trần Văn Thọ, Trường đại học Waseda, Nhật Bản đưa ra, “Công nghiệp hỗ trợ (supporting industry) khái niệm để toàn sản phẩm cơng nghiệp có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm chính, cụ thể nhiều linh kiện, phụ kiện, phụ tùng, sản phẩm trung gian, nhiều nguyên liệu sơ chế” Khái niệm GS trường Đại học Waseda phân tích cụ thể sau: Trước hết sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ sản phẩm công nghiệp - nghĩa có hàm lượng lao động kết tinh sản phẩm đầu Điều để phân biệt với sản phẩm tự nhiên - nguyên vật liệu thơ có sẵn tự nhiên sản phẩm khai thác tuý Mặt khác phải phân biệt ngành CNHT ngành cơng nghiệp Các ngành cơng nghiệp ngành tạo sản phẩm cuối Đồng thời phải đạt số tiêu chí như: quy mơ sản xuất phải lớn đến trình độ định, phải tạo động lực lôi kéo ngành công nghiệp khác phát triển sản phẩm phải coi sản phẩm chủ lực kinh tế quốc gia Còn ngành CNHT sản xuất sản phẩm sơ chế sản phẩm trung gian,… có vai trị hỗ trợ bổ sung cho việc sản xuất sản phẩm cuối ngành cơng nghiệp Hơn nữa, đặc điểm ngành CNHT thường sản xuất với quy mô nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất Ví dụ ngành công nghiệp ôtô, phận đầu máy xe, thân xe, bánh xe,… thường không xem sản phẩm ngành CNHT chủ yếu cơng ty có quy mơ lớn sản xuất Trong ngành này, sản phẩm ngành CNHT linh kiện phụ liệu cấp thấp cung cấp để sản xuất đầu máy thân xe… xuất Khuyến khích chun mơn hóa sản xuất số linh kiện định xuất toàn giới Các nước thuộc top phát triển ASEAN tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực Đông Á tìm cho linh kiện để tập trung chun mơn hóa Ví dụ Malaysia chun sản xuất đèn hình chân khơng (CRT) Thái Lan chuyên sản xuất máy nén sử dụng điều hòa nhiệt độ tủ lạnh Các doanh nghiệp Việt Nam cần đánh giá tầm quan trọng việc hợp tác quốc tế, CNHT ngành đòi hỏi hợp tác cao Hợp tác với Nhật Bản xem đường lối đắn nhằm phát triển ngành CNHT Việt Nam, Nhật Bản nước có bề dày kinh nghiệm phát triển vượt bậc cơng nghiệp nói chung Việt Nam hợp tác để trở thành liên minh chiến lược sản xuất tích hợp với Nhật Bản, tạo khác biệt với sản phẩm Trung Quốc, nhờ mà tận dụng lợi tri thức, kinh nghiệm chuyên gia DN Nhật, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản sang Việt Nam Bất lĩnh vực sản xuất phải có thị trường riêng, sản phẩm CNHT Chính phủ nên hỗ trợ giúp doanh nghiệp tìm kiếm thị trường nước doanh nghiệp có tiềm xuất chí phải tổ chức “hội chợ ngược” (Nhật Bản tổ chức vào ngày 20-12-2004 có 20 doanh nghiệp Nhật kinh doanh Việt Nam chờ đợi 100 doanh nghiệp VN DN có vốn nước đầu tư VN để hỏi mua nguyên phụ liệu linh phụ kiện thuộc lĩnh vực điện - điện tử, xe máy - xe hơi, sản phẩm khí xác, túi xách, bao bì…) Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Mặc dù Việt Nam có lực lượng lao động đơng đảo, chưa khai thác lực lượng đông đảo đó, đặc biệt thời gian tới mà nguồn nhân lực giá rẻ khơng cịn lợi việc thu hút FDI Việt Nam thỏa 80 thuận miễn giảm thuế nhập thức thực Vấn đề cần quan tâm làm để sản xuất mặt hàng vừa có chất lượng tốt, vừa có giá thành rẻ Hoạt động Quy luật kinh tế thị trường cho thấy : sản phẩm rẻ chất lượng hay sản phẩm tốt giá thành cao bị thị trường đào thải Vì thế, điều cốt yếu cần phải đào tạo nguồn nhân lực có khả quản lý, sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh cao Từ học kinh nghiệm rút từ CNHT Nhật Bản, xin đề xuất số giải pháp vấn đề nguồn nhân lực nước ta Đó là: Thứ nhất, để giải tốn nhân lực,từ thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam,trước hết Chính phủ cần làm rõ lĩnh vực công nghiệp mục tiêu chiến lược phát triển cơng nghiệp Sau trọng đến lĩnh vực công nghiệp quan trọng tiến hành đào tạo nguồn nhân lực công nghệ sản xuất quản lí kinh doanh Hiện tại, Chính phủ có dự thảo Nghị định phát triển CNHT Trong nêu rõ biện pháp ưu đãi để đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ: nhà nước hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn ngân sách vốn ODA cho khoa chuyên ngành trường đại học cao đẳng để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp công nghệ cao Việt Nam Ưu đãi tạo điều kiện gắn kết sở đào tạo với hoạt động doanh nghiệp,đổi trang thiết bị,chương trình đào tạo; dành nguồn vốn ODA để hỗ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý chương trình phát triển CNHT Việt Nam Tuy nhiên, sau nghị định ban hành, Bộ, Ngành có liên quan phải tích cưc triển khai tốn nhân lực giải triệt để Thứ hai, cần đào tạo chọn lọc tập trung nguồn nhân lực cho ngành CNHT Công tác đào tạo nhân lực phục vụ cho ngành CNHT có vai trò then chốt việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành cơng nghiệp nói chung nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ nói riêng Để đào tạo nguồn nhân lực tốt cần có quy hoạch rõ ràng đội ngũ giáo viên dạy nghề giảng viên đại học, đổi 81 chương trình; đổi tài giáo dục tăng cường đầu tư lĩnh vực ưu tiên; đẩy mạnh liên kết nhà trường doanh nghiệp; thành lập trung tâm đào tạo lực khu cơng nghiệp… Tuy nhiên, để tránh lãng phí tài ngun tiến hành đào tạo nhân lực cho ngành CNHT, cần tránh đào tạo dàn trải lĩnh vực Chúng ta nên chọn cách tiếp cận “ lựa chọn tập trung” việc đào tạo nguồn nhân lực.đặc biệt nên tập trung đầu tư đào tạo vào lĩnh vực mà Việt Nam “thiếu yếu” Thứ ba, việc đào tạo nghề,khơng dạy lí thuyết cho sinh viên mà cần tăng cường đào tạo thực hành xường sản xuất thực tế Nói cách khác, cần đẩy mạnh “hợp tác đào tạo trường đại học doanh nghiệp” Để xây dựng hệ thống đào tạo thực hành cho việc phát triển công nghiệp hỗ trợ, Bộ, Ngành liên quan Bộ giáo dục đào tạo, Bộ công thương cần có phối hợp chặt chẽ để đạt đc thỏa thuận rõ ràng liên quan đến việc gửi tiếp nhận sinh viên trường đại học tiếp nhận sinh viên trường đại học doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện phạm vi tồn quốc Thứ tư, cần đào tạo kĩ sư có đủ trình độ thực hành kĩ thuật thực tiễn Trang bị cho họ kiến thức cần thiết Như nêu, nguồn nhân lực có vai trị quan trọng phát triển ngành CNHT Hiện nay, Việt Nam có lực lượng lao động khoảng 59 triệu người, cung cấp lượng lao động lớn mà khơng gặp trở ngại Tuy nhiên, Việt Nam lại thiếu lực lượng kĩ sư có trình độ trung cấp đến cao cấp Số lượng kỹ sư tốt nghiệp đại học tuyển dụng có đủ lực để đáp ứng nhu cầu quản lý thiếu Sự thiếu nhiệt tình trình tiếp thu kiến thức thực tế vấn đề nảy sinh từ phía sinh viên trường Thực trạng rằng, cần phải cải cách triệt để đào tạo đại học theo hai hướng, phần cứng (bằng trang thiết bị) phần mềm (chương trình đào tạo phương thức giảng dạy), có khối lượng lớn kĩ sư làm việc 82 ngành CNHT Các chương trình liên thơng trường đại học tổ chức học thuật, ví dụ chương trình thực tập ngắn hạn, cần phải có hiệu để sinh viên có điều kiện nâng cao kĩ thực hành có thái độ đắn với môi trường làm việc doanh nghiệp sản xuất Thứ năm, tăng cường cơng tác quản lí đào tạo bậc trung cấp Hiện nay, Việt Nam thiếu hệ cán làm quản lí bậc trung cấp Các doanh nghiệp nước thường khó tìm nhà quản lí bậc trung cấp mà có khả làm việc Vì thơng qua chương trình đào tạo,thơng qua học việc (OJT- on the job training) dài hạn, nhà quản lí theo yêu cầu nghề nghiệp lựa chọn từ trường đại học Một nhà sản xuất hàng điện tử Nhật Bản chí cịn sẵn sàng đứng hỗ trợ cho khóa đào tạo thường niên quản lý bậc trung cấp Ví dụ, khóa đào tạo thức Hiệp hội Học bổng Kỹ thuật hải ngoại (AOTS) cần doanh nghiệp Việt Nam chủ động tham gia Thứ sáu, cần phải trọng đến vấn đề đào tạo hợp tác quốc tế để nâng cao uy tín, thương hiệu Cần tăng cường hợp tác hướng dẫn xưởng sản xuất để nâng cao trình độ kỹ thuật công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt hướng dẫn vấn đề chất lượng, chi phí, thời gian giao hàng (QDC) vấn đề mà yêu cầu doanh nghiệp Nhật Bản nhận thức doanh nghiệp Việt Nam tăng khoảng cách lớn Tăng cường hợp tác với nước có ngành cơng nghiệp phát triển, để họ cử chuyên gia kỹ thuật trình độ cao sang huấn luyện cho công nhân kỹ thuật, kỹ sư thực hành ngành công nghiệp hỗ trợ Đồng thời cử công nhân kỹ thuật, kỹ sư cán quản lý sang học tập nước ngồi theo chương trình hợp tác liên kết với nước có cơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Tây Âu Mặc dù, chương trình hợp tác Monozukuri Việt - Nhật từ triển khai đến có thành công định Tuy nhiên, để nâng cao hiệu Chương trình Hợp tác lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cần tăng 83 cường hoạt động hỗ trợ tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật Bản phát huy điều học hỏi tiếp thu từ doanh nghiệp Nhật Bản để nước triển khai thực thành lập doanh nghiệp hỗ trợ Hoạt động hợp tác hai chiều chương trình hợp tác Monozukuri Việt - Nhật tăng cường, mở rộng mang lại tác động lớn việc nâng cao khả trình độ kỹ thuật cơng nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam, từ hạt nhân để mở rộng hình thành mơ hình hợp tác với quốc gia khác việc phát triển CNHT cho Việt Nam Thứ bảy, điểm mấu chốt cần có chiến lược vĩ mô việc đầu tư vào khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành CNHT Đây nói giải pháp quan trọng giai đoạn nay, nâng cao trình độ cơng nghệ chìa khóa để phát triển CNHT Việt Nam Bên cạnh việc tiếp thu nhận chuyển giao công nghệ từ đối tác, nhà đầu tư nước ngồi phải có chiến lược đầu tư, xây dựng khu công nghệ cao, công nghệ ứng dụng để đáp ứng nhu cầu đầu tư nhà đầu tư nước lĩnh vực điện tử, tin học, lắp ráp,… Xây dựng trung tâm đào tạo kinh doanh công nghệ trung tâm hỗ trợ kỹ thuật, trung tâm liệu doanh nghiệp ngành CNHT cho doanh nghiệp vừa nhỏ Thu hút FDI để thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ Có thể thấy FDI ngành cơng nghiệp hỗ trợ có mối quan hệ tương hỗ Công nghệ hỗ trợ phải phát triển thu hút FDI vào ngành sản xuất chính, FDI ngành sản xuất loại máy móc, ngành phát triển mạnh Đơng Á lĩnh vực Việt Nam có lợi Một nước dù có ưu lao động CNHT không phát triển làm cho môi trường đầu tư Tuy nhiên, CNHT phát triển đồng có FDI Có nhiều trường hợp FDI trước đưa lại phát triển cho CNHT Đặc biệt Việt Nam, nguồn vốn nước cịn hạn chế, nguồn vốn đầu tư nước quan trọng đặc biệt CNHT 84 thiếu vốn để phát triển Bên cạnh đó, thu hút nhà đầu tư FDI tận dụng cơng nghệ khả quản lý họ, kích thích phát triển CNHT Sự chuyển giao cơng nghệ có ba loại: Chuyển giao nội doanh nghiệp (intrafirm transfer) - hình thái chuyển giao cơng ty đa quốc gia (MNCs) với cơng ty nước ngồi; hình thái thứ hai Chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước hoạt động ngành; cuối Chuyển giao hàng dọc doanh nghiệp (vertical inter-firm transfer) doanh nghiệp FDI chuyển giao cơng nghệ lực kinh doanh sang doanh nghiệp nước sở sản xuất sản phẩm trung gian (điển hình sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phụ tùng, linh kiện) để cung cấp cho doanh nghiệp FDI, trường hợp doanh nghiệp nước dùng sản phẩm doanh nghiệp FDI để sản xuất thành phẩm cuối (chẳng hạn dùng nguyên liệu chất dẻo - plastic, doanh nghiệp FDI cung cấp để sản xuất loại đồ dùng nhà) Trong hai trường hợp kể trên, công nghệ chuyển giao từ DN FDI sang DN nước, “hiệu lan tỏa” (spill - over effect ) lớn nhất, quan trọng nên nước phát triển đặc biệt quan tâm đưa sách làm tăng hiệu Việt Nam cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam Việt Nam cần thu hút đầu tư nước ngồi phát triển cơng nghiệp hỗ trợ sở có phân cơng lao động kết nối đầu tư nước đầu tư nước Theo đó, ban đầu chi tiết phức tạp địi hỏi kỹ thuật cao doanh nghiệp FDI đủ lực kỹ thuật, công nghệ đảm nhận, sau chuyển giao cho doanh nghiệp nội địa; chi tiết dễ gia công, chế tạo ban đầu để doanh nghiệp nước đảm nhận họ phát huy hiệu sẵn sàng đón nhận chuyển giao công nghệ, kỹ thuật từ doanh nghiệp FDI Việt Nam cần xác định rõ chi tiết phụ tùng, công nghệ muốn thu hút đầu tư, thành lập dự án thu hút đầu tư, xúc tiến cách tích cực hoạt động kêu gọi đầu tư 85 doanh nghiệp FDI, kêu gọi dự án xây dựng khu công nghiệp dành riêng cho CNHT Tăng cường liên kết doanh nghiệp Một điểm yếu phát triển ngành CNHT Việt Nam liên kết lỏng lẻo rời rạc nhà lắp ráp nhà cung cấp, nhà cung cấp nội địa với nhà cung cấp có vốn FDI Để giải tình trạng này, trước hết cần phải xúc tiến thành lập quan đầu mối CNHT nước nhằm cung cấp thông tin mặt cho doanh nghiệp hỗ trợ nội địa cần thiết Việc thiếu vắng quan đầu mối thống khiến DNVVN gặp không khó khăn việc tiến hành hoạt động sản xuất thiếu thơng tin Hiện nước ta trung tâm chuyên hỗ trợ kỹ thuật ngành công nghiệp hỗ trợ đặt Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Tuy nhiên, đầu mối thông tin thức ngồi tư vấn kỹ thuật ra, doanh nghiệp cịn cần nhiều thơng tin khác xúc tiến kinh doanh, sách ban hành phủ… Kết nối doanh nghiệp FDI với DNVVN nội địa việc phát triển sản xuất thông qua chương trình giới thiệu nhu cầu phát triển sử dụng sản phẩm hỗ trợ hợp đồng kinh tế doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, nhà nước cần phải có sách khuyến khích hãng sản xuất thu nạp nhà cung cấp nội địa vào chuỗi cung cấp họ Đây yếu tố có tính định đến tồn phát triển nhà cung cấp nội địa giai đoạn đầu - mà hệ thống phụ trợ Việt Nam phôi thai, manh mún với quy mô nhỏ Thông qua chương trình hội chợ,… nhà lắp ráp có hội tiếp xúc với nhiều nhà cung cấp có đủ lực đáp ứng yêu cầu họ, đồng thời doanh nghiệp hỗ trợ chủ động giới thiệu sản phẩm tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản phẩm Đặc biệt, để thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế, loại 86 hình doanh nghiệp có quan tâm doanh nghiệp FDI cần thiết phải xây dựng sở liệu website danh mục doanh nghiệp linh phụ kiện, sản phẩm hỗ trợ, danh mục sản phẩm hỗ trợ cần ưu tiên Cơ sở liệu phải tương thích với tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp linh kiện cơng ty nước ngồi Ngồi thơng tin sản phẩm chính, nhà sản xuất nước ngồi thường chọn nhà cung cấp theo tiêu chí là: thái độ giám đốc, chất lượng, giá thành sản phẩm, khả giao hàng quy mô sản xuất Để đáp ứng tiêu chí bên cạnh thơng tin công ty tên công ty, địa liên hệ… phải tiến tới thêm vào đầy đủ thơng tin sách, khả đặc biệt, kinh nghiệm công ty, trang thiết bị sản xuất, độ xác chế tạo…Điều địi hỏi cần phải có liên kết doanh nghiệp để đáp ứng cách tốt điều Củng cố nâng cao vai trị hiệp hội ngành nghề tổ chức phủ phi phủ làm đầu mối liên kết doanh nghiệp địi hỏi mang tính cấp thiết Bởi thông qua đầu mối mà doanh nghiệp hỗ trợ nắm bắt tình hình thị trường, xúc tiên thương mại đề xuất sách phát triển CNHT Để phát doanh nghiệp có tiềm hoạt động cao số doanh nghiệp nước, cần phải thiết lập hệ thống phổ biến thông tin doanh nghiệp thức xây dựng mạng lưới thơng tin nội doanh nghiệp Và để có điều này, thông tin dịch vụ hỗ trợ Phịng Thương Mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Cơng đồn Hiệp hội Cơng nghiệp Thương mại (UAIC) Trung tâm xúc tiến Thương mại Đầu tư (ITPC) cần thúc đẩy mạnh Hơn nữa, cần tăng số lượng hội chợ thương mại nhằm tìm kiếm đối tác kinh doanh cho doanh nghiệp hỗ trợ nước doanh nghiệp FDI Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Cũng DNVVN cá nước, DNVVN Việt Nam hoạt động lĩnh vực CNHT đòi hỏi hỗ trợ nhiểu mặt bao gồm: vốn, công nghệ 87 5.1 Hỗ trợ vốn ● Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng, trung gian kết nối Ngân hàng với DNVVN Đẩy nhanh việc thành lập vận hành quỹ bảo lãnh tín dụng, giúp doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn gặp khó khăn tài sản chấp Quỹ bảo lãnh tín dụng bảo lãnh tín dụng cho khoản vay từ ngắn hạn đến dài hạn thấy dự án kinh doanh khả thi, đồng thời chia sẻ rủi ro quỹ bảo lãnh tín dụng với tổ chức tín dụng xảy bất khả kháng khơng trả nợ Từ kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy biện pháp hiệu để cải thiện nguồn vốn cho DNVVN ● Thành lập ngân hàng sách dành riêng cho DNVVN, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay, từ tập trung cào sản xuất kinh doanh có hội mở rộng hoạt động Đồng thời phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ có mặt sản xuất phù hợp, cho phép cá doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNHT hưởng sách ưu tiên việc thuê đất, chuyển nhượng, chấp quyền khác sử dụng đất theo quy định pháp luật 5.2 Hỗ trợ công nghệ Các ngành công nghiệp hỗ trợ địi hỏi cơng nghệ sản xuất đại tiên tiến nên đặt trở ngại lớn doanh nghiệp vừa nhỏ vốn đối tượng tiềm lực đổi đại hóa cơng nghệ cịn hạn chế Vì vậy, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ cần thiết mặt khoa học công nghệ lực lượng Một số biện pháp nhằm hỗ trợ cơng nghệ cho DNVVN là: ● Hỗ trợ tài đổi cơng nghệ, Nhà nước cần tăng cường ngân sách đầu tư phát triển lực công nghệ doanh nghiệp cách hỗ trợ chi phí để doanh nghiệp mua quyền cơng nghệ từ nước tận dụng hiệu chuyển giao công nghệ giới Hoạt động hỗ trợ thực theo chương trình theo giai đoạn Ở giai đoạn có kiểm tra, đánh giá kết điều chỉnh cho sát mục tiêu đề 88 ● Thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ từ công ty lớn tới DNVVN, đặc biệt nguồn công nghệ cao mà công ty FDI lớn mang vào Việt Nam trình đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ phù hợp hay có biện pháp khuyến khích chuyển giao cơng nghệ nhanh chóng vào hoạt động ● Khuyến khích Viện nghiên cứu chun ngành dệt may, da giày, khí, cơng nghệ,… triển khai nghiên cứu, thực nghiệm đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển sản xuất chủng loại vật liệu, chi tiết, linh phụ kiện, phụ tùng… phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng đổi cơng nghệ dễ dàng cải tiến kỹ thuật hơn, đưa lại hiệu sản xuất cao, sản phẩm đa chủng loại giá thành rẻ ● Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo hướng tiếp cận với trình độ quốc tế làm cho việc định hướng phát triển Hiện nay, khía cạnh pháp lý quản lý chất lượng sản phẩm quan Tiêu chuẩn Chất lượng (STAMEQ) thuộc Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Cơ quan cần tăng cường hoạt động nhằm giúp doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng chất lượng sản phẩm Đồng thời, STAMEQ quan quản lý chất lượng cấp cần đổi cấu tổ chức trình độ quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế Cần sớm ban hành tiêu chuẩn chất lượng riêng chủng loại sản phẩm phù hợp để doanh nghiệp đỡ dỡ bỏ tiếp xúc với đối tác nước ngồi Cải thiện hệ thống kiểm sốt chất lượng Hiện khía cạnh pháp lý quản lý chất lượng sản phẩm quan Tiêu chuẩn Chất lượng (STAMEQ) thuộc Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Việc quản lý tiêu chuẩn, kiểm định chất lượng phân tích mẫu Trung tâm Quản lý Kiểm định chất lượng (QUATEST) thực đạo STAMEQ Hà Nội, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh Việc quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm nhiều chức quan trọng phủ việc phát triển 89 ngành hỗ trợ tăng cường khả cạnh tranh chúng Vì lực QUATEST phải cải thiện QUATEST cần tăng cường hoạt động nhằm giúp doanh nghiệp nước nhận thức tầm quan trọng chất lượng sản phẩm Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam coi việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trách nhiệm với người sử dụng sản phẩm họ sai sót sản phẩm phát việc kiểm tra họ đối phó lại quan kiểm tra Quan niệm khơng thể chấp nhận phải thay đổi trước họ trở thành nhà cung cấp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khơng họ tự đào thải thị trường nước trước vươn thị trường giới Bên cạnh việc nhận thức công việc QUATEST, việc hỗ trợ kỹ thuật dài hạn cần thiết nhằm thay đổi tư tưởng cố hữu số doanh nghiệp nước vấn đề chất lượng Đào tạo ngắn hạn cách làm có hiệu vấn đề Tuy nhiên chi phí cho việc hỗ trợ dài hạn vượt qua sức doanh nghiệp tư nhân Một số DN Nhật Bản đứng hỗ trợ doanh nghiệp nước, hỗ trợ tài thời gian cho khóa đào tạo tốn kéo dài Việc làm thiết thực tổ chức chương trình thức thường xun cho doanh nghiệp Việt Nam với tham gia nhiều chuyên gia, có chuyên gia Tập đoàn phát triển hải ngoại Nhật Bản (JODC) 90 KẾT LUẬN Thực tiễn nhiều nước giới cho thấy Cơng nghiệp hỗ trợ có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân đặc biệt nước có kinh tế phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ đóng vai trị việc tăng khả cạnh tranh ngành công nghiệp thị trường nội địa quốc tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đất nước, điều kiện để nhà đầu tư nước định có nên hay khơng đầu tư vào thị trường Trong q trình hội nhập diễn ngày nhanh lợi nhân cơng, tài ngun khơng cịn điểm mạnh nước ta việc thu hút đầu tư nước Giờ đây, họ chuyển hướng sang thị trường đáp ứng tốt cho việc sản xuất sản phẩm họ, có sản phẩm cung cấp từ ngành CNHT Bởi vậy, điều tất yếu Việt Nam cần thiết phải có sách môi trường tốt nhất, ưu tiên hàng đầu để phát triển ngành CNHT nước góp phần phát triển công nghiệp nước Nhật Bản thật thành cơng lĩnh vực CNHT nhờ mà Nhật Bản vượt xa nước giới công nghiệp công nghệ Bởi vậy, vận dụng học kinh nghiệm từ Nhật Bản cách linh hoạt vào điều kiện phát triển nước ta toán đặt cho nhà hoạch định sách doanh nghiệp CNHT công nghiệp chế tạo lắp ráp Trên sở vận dụng kiến thức tích lũy từ nhà trường vào q trình hồn thành này, em tập trung sâu vào phân tích CNHT Nhật Bản khả áp dụng vào Việt Nam từ đề giải pháp góp phần nâng cao khả sản xuất cho ngành CNHT Việt Nam đặc biệt việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho CNHT phát triển CNHT nhằm thu hút đầu tư từ nước ngồi Do trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi gặp nhiều sai sót Em mong góp ý thầy giáo, cô giáo người để khóa luận hồn thiện Em xin cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo THS Vũ Đức Cường hướng dẫn tận tình ý kiến từ Diễn đàn phát triển Việt Nam - VDF giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản – Những bước thăng trầm lịch sử, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Bình Giang (1996), “Chính sách cơng nghiệp hóa q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản (1870 - 1975)”, Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số (11), trang 31-36 Viện nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp thực “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn 2020” Kết điều tra Cục xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản ( JETRO) từ ngày 16/10 đến 24/3 năm 2004 ( 38 ngày) Việt Nam Giao lưu trực tuyến với chủ đề: “Vì cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển?” vào ngày 16/3/2009, ông Đỗ Mạnh Hồng, công tác Đại học Obirin (Tokyo, Nhật Bản) Báo cáo tổng kết hàng năm Bộ Công thương (Năm 2005 - 2008) Tọa đàm khoa học đề tài cấp Nhà nước thuộc chương trình KX01.0610.22 “Quan điểm phát triển công nghiệp phụ trợ” Đại học Ngoại thương, Hà Nội Bộ Công thương, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 Kenichi Ohno (2007), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, tập 1, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội 10 Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất Trẻ 11 Nguyễn Minh Phong, Kinh nghiệm Nhật Bản nước phát triển châu Á hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số 3, (77), 2002 12 Saburo Okita, Các kinh tế phát triển Nhật Bản, học tăng trưởng, Nxb Khoa học xã hội viện KTTG, tập, Hà Nội, năm 1998 92 13 Yoshihara Kunio, Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 14 Đại học Ngoại thương (2009), Kỷ yếu hội thảo: Phát triển công nghiệp hỗ, kinh nghiệm Nhật Bản số nước Châu Á, Hà Nội 15 Nguyễn Bình Giang (1996), “Chính sách cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản (1870 - 1975)”, Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số (11), trang 31 - 36 16 Kyoshiro Ichikawa, Báo cáo điều tra - Xây dựng tăng cường công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Cục xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản Hà Nội 17 Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (1995), Báo cáo điều tra phát triển công nghiệp: Công nghiệp hỗ trợ, Tokyo 18 Kenichi Ohno (chủ biên),(2006a), Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản, Bài học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam, VDF, Hà Nội 19 VDF (2007), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 20 Đề tài K.X.01.22/06-10 (2009), báo cáo định kỳ đề tài NCKH cấp Nhà nước “Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020” 21 Hội thảo quốc gia lần thứ “Chương trình hành động phát triển CNHT Việt Nam”, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) 22 Hội thảo “Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, thực tiễn sách”, Bộ Cơng Thương, ngày 24/7/2009, NXB lý luận trị, Hà Nội 23 Thơng tin từ khóa học “Business course lecture training” JICA tổ chức Osaka Tokyo, Nhật Bản, tháng 10,11/2007 24 Kenichi Ohno (2007), Phát triển kinh tế Nhật Bản đường lên từ nước phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam, Hà Nội 25 PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, “Một số vấn đề phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 36, tháng 3/2009 26 Nguyễn Xuân Thúy, Công nghiệp hỗ trợ: khái niệm phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006) 93 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: ASIAN productivity organization (2002), Strengthen of Supporting industries: ASIAN experiences Kenichi Ohno - Takashiro Fujimoto (2002), Industrialization of developing countries, Analysis of Japanese economicsts, Vietnam developing forum - VDF Các trang website truy cập: Kenichi Ohno, “Phát triển công nghiệp hỗ trợ, thời trôi qua”, truy cập tại: http:///www.vneconomy.vn/20090619104343251P0C10/phat-trien-cong-nghiepho-tro-thoi-co-dang-troi-qua.htm Vũ Ngọc Anh, “Khái niệm công nghiệp phụ trợ”, truy cập tại: http:///www.embeonline.com/modules.php?name=News&file=article&sid=1445 Đỗ Mạnh Hồng, Đại học Obirin, Giao lưu trực tuyến “Vì cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển?”, thứ ba, 17/3/2009, 17:09(GMT+7) truy cập tại: http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/16250/ Phương Anh, “5 đích ngắm công nghiệp phụ trợ”, thứ ba, 9/9/2008 truy cập tại: http://vneconomy.vn/20080908113614516P0C10/5-dich-ngam-cua-cong-nghiepphu-tro.htm Thủy Nguyên, “Phát triển công nghiệp phụ trợ: Bắt nguồn từ nguồn nhân lực”, thứ bảy, 6/9/2008, truy cập tại: http:///dddn.com.vn/200809060606107981cat122/phat-trien-congnghiep-phu-tro-bat-dau-tu-nguon-nhan-luc.htm Công nghiệp hỗ trợ - Vấn đề nhiều năm tới, 12/02/2009, truy cập tại: http:///cnpt.doit-dongnai.gov.vn/ttchitiet.asp?code=9 Ước mơ công nghiệp phụ trợ Việt Nam cịn giấy, 15/3/2009, truy cập tại: http:///www.laodong.com.vn/Home/Uoc-mo-cong-nghiep-phu-tro-Viet-Namcon-tren-giay/20093/129868.laodong Tồn cảnh công nghiệp phụ trợ Việt Nam nay, 17/3/2009, truy cập tại: http:///www.saga.vn/Nghiencuutinhhuong/15481.saga 94 ... III Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 50 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI VIỆT NAM VẬN DỤNG CÁC KINH NGHIỆM TỪ NHẬT BẢN 56 I Khái quát CNHT Việt Nam. .. quan hệ cơng nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ: Công nghiệp ôtô Công nghiệp xe máy Công nghiệp điện tử Ngành công nghiệp hỗ trợ ( Ngành công nghiệp phụ trợ) Công nghiệp điện gia dụng Công nghiệp dệt may... TRÌNH PHÁT TRIỂN CNHT TẠI NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM I Quá trình phát triển CNHT Nhật Bản Quá trình phát triển CNHT Nhật Bản Nền kinh tế Nhật Bản thay đổi theo thời kì lịch sử phát