1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách nhận xét biểu đồ địa lý

21 8K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 112 KB

Nội dung

* Khi chỉ có một vòng tròn: ta nhận định cơ cấu tổng quát lớn nhất là cái nào, nhì là, ba là… Và cho biết tương quan giữa các yếu tố (gấp mấy lần hoặc kém nhau bao nhiêu %). Đặc biệt là yếu tố lớn nhất so với tổng thể có vượt xa không? Lưu ý : Tỷ trọng có thể giảm nhưng số thực nó lại tăng, vì thế cần ghi rõ. Ví dụ: xét về tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm… không ghi trống kiểu ngành nông nghiệp giảm … vì như thế là chưa chính xác, có thể bị trừ hay không được cho điểm. * Khi có từ hai vòng tròn trở lên (giới hạn tối đa là ba hình tròn cho một bài) - Nhận xét cái chung nhất (nhìn tổng thế): tăng/ giảm như thế nào? - Ta nhận xét tăng hay giảm trước, nếu có ba vòng trở lên thì thêm liên tục hay không liên tục, tăng (giảm) bao nhiêu? - Sau đó mới nhận xét về nhất, nhì, ba … của các yếu tố trong từng năm, nếu giống nhau thì ta gom chung lại cho các năm một lần thôi (không nhắc lại 2, 3 lần)

Trang 1

Cách nhận xét biểu đồ

DẠNG 1: BIỂU ĐỒ TRÒN

* Khi chỉ có một vòng tròn: ta nhận định cơ cấu tổng quát lớn nhất là cáinào, nhì là, ba là… Và cho biết tương quan giữa các yếu tố (gấp mấy lầnhoặc kém nhau bao nhiêu %) Đặc biệt là yếu tố lớn nhất so với tổng thể cóvượt xa không?

Lưu ý : Tỷ trọng có thể giảm nhưng số thực nó lại tăng, vì thế cần ghi rõ Vídụ: xét về tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm… không ghi trống kiểu ngànhnông nghiệp giảm … vì như thế là chưa chính xác, có thể bị trừ hay khôngđược cho điểm

* Khi có từ hai vòng tròn trở lên (giới hạn tối đa là ba hình tròn cho một bài)

- Nhận xét cái chung nhất (nhìn tổng thế): tăng/ giảm như thế nào?

- Ta nhận xét tăng hay giảm trước, nếu có ba vòng trở lên thì thêm liên tụchay không liên tục, tăng (giảm) bao nhiêu?

- Sau đó mới nhận xét về nhất, nhì, ba … của các yếu tố trong từng năm, nếugiống nhau thì ta gom chung lại cho các năm một lần thôi (không nhắc lại 2,

Trang 2

từ 2 hình tròn trở lên chúng ta cần tính bán kính của hình tròn.

Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế ở nước ta

=>> Ta nhận xét như sau:

Năm 1999, ở nước ta:

- Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm nhiều nhất: 63,5%

- Dịch vụ đứng thứ hai với 25%

- Công nghiệp thấp nhất chỉ còn 11,5% lao động

- Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp nhiều gấp 5,5 lần lao độngtrong công nghiệp và gấp 2,5 lần dịch vụ

- Tóm lại: Nền kinh tế ở nước ta chủ yếu vẫn là nông, lâm, ngư nghiệp.Công nghiệp, dịch vụ vẫn còn chiếm tỉ trọng thấp Do điểm xuất phát kinh tếthấp, hơn nữa lại phải trải qua chiến tranh kéo dài

Ví dụ 2

Cho bảng số liệu sau: (Đơn vị: %)

Trang 3

a)Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo khu vựckinh tế ở nước ta.

- Trong cả 2 thời điểm thì dịch vụ luôn đứng đầu, kế đến là công nghiệp vàthấp nhất là nông lâm ngư nghiệp

- Năm 2002 sản phẩm công nghiệp và dịch vụ tăng đồng đều và gần tương

* Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu được thể hiện trên 3 năm (nghĩa

là việc vẽ tới 4 hình tròn như thông thường thì ta lại chuyển sang biểu đồ

Trang 4

miền) Vậy số liệu đã cho cứ trên 3 năm mà thể hiện về cơ cấu thì vẽ biểu đồmiền.

Ví dụ: So sánh thu nhập bình quân đầu người một số nướcĐông Nam Á

- So sánh động thái theo thời gian của một đốitượng địa lí

Ví dụ: Tình hình dân số qua một số năm

2.Cách vẽ:

Trang 5

- Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đơn vị thời giannếu có) hoặc biểu hiệncác đối tượng

- Trục dọc: Chỉ số lượng (cần ghi chú đầu trục: biểuhiện đơn vị)

- Vẽ theo giá trị tuyệt đối: Thể hiện quy mô và các thànhphần của tổng thể

- Vẽ theo giá trị tương đối: Thể hiện cơ cấu và sựthay đổi cơ cấu theo thờigian, không gian

2 Cách vẽ:

- Vẽ hệ thống trục: Như trường hợp biểu đồ cột đơn

Trang 6

- Vẽ chồng nối tiếp giá trị các thành phần của tổng thểtrên một cột (theo thờigian, không gian)

Ví dụ: Sản lượng tôm nuôi năm 1995 và2002 phân theo vùng

c Biểu đồ thanh ngang

- Trục ngang: Biểu hiện giá trị

- Trục dọc: Biểu hiện các đối tượng vùng so sánh

Ví dụ: Tỉ lệ thất nghiệp các vùng

2 BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG (ĐỒ THỊ, ĐƯỜNG BIỂUDIỄN)

a Biểu đồ đường

1 Ý nghĩa:

Trang 7

Cần trình bày sự thay đổi giá trị của một đại lượngtheo thời gian hoặc thể

2 Cách vẽ:

- Vẽ hệ thống trục:

+ Trục dọc: Chỉ số lượng (số liệu đơn vịcần chính xác)

+ Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đúngtỉ lệ thời gian)

- Xác định toạ độ từng điểm một - Nối các điểm lại

- Cóthể vẽ nhiều đồ thị trên cùng một hệ thống trục:

+ Nếu các đối tượng cùng đại lượng: Vẽcùng đơn vị trên trục tung

Vídụ: Tình hình sản lượng lúa, ngô qua một số năm

+ Nếu các đối tượng đo bằng các đại lượngkhác nhau:

* Vẽ hai đồ thị: Dùng hai trụctung biểu hiện hai đơn vị khác nhau, mỗi đồthị ứng một trục

* Vẽ nhiều đồ thị: Cần chuyển các đạilượng về giá trị tương đối Lấy năm

Trang 8

gốc bằng 100%, tìm chỉ số phát triển của cácnăm còn lại Dựa vào số liệuvừa tìm được để vẽ

4 Lưu ý:

Ghigiá trị trên các điểm xác định

b Biểu đồ kết hợp: cột và đường

1 Ý nghĩa:

Thể hiện hai đối tượng khác nhau

Ví dụ: Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hoặc biến độngdiện tích và sảnlượng của một số loại cây

Trang 9

3 BIỂU ĐỒ TRÒN

1.Ý nghĩa:

- So sánh các thành phần trong một cơ cấu (tính theo%)

- Hai hay nhiều biểu đồ tròn so sánh quy mô, sự thay đổitỉ trọng các thànhphần trong cơ cấu theo thời gian (hoặc không gian)

Ví dụ: Biểu đồ cơ cấu công nghiệp qua 2 năm 1989, 1993hoặc biểu đồ cơcấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

Khi vẽ từ 2 vòng tròn trở lên, cần chú ý vẽ độ lớn cácvòng tròn theo giá trị

so sánh (quy mô, cơ cấu)

Trang 10

Ranh giới giữa các miền được vẽ bằng đường đồ thị

Ví dụ: Sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu củanước ta

Cách vẽ 1 bản dồ chính xác trong bài thi.

Hiện nay trong đề thi chỉ đề cập đến một số dạng biểu đồ khá phổ biến Thứnhất: Các biểu đồ đường được sử dụng khi chuỗi số liệu là các năm khácnhau và trong đề thi không đề cập đến nội dung về cơ cấu mà đề cập đếntình hình phát triển (của dân số, của một ngành )

hứ hai: Các biểu đồ đường lấy năm gốc bằng 100% được sử dụng khi đề cậpđến sự tăng trưởng của một số chỉ tiêu và chuỗi năm không liên tục

Thứ ba: Các biểu đồ cột đơn có thể dùng thay cho biểu đồ đường trong một

số trường hợp Biểu đồ kết hợp cột và đường được sử dụng khi phải vẽ về 2đại lượng (ví dụ: Số dự án đầu tư nước ngoài và quy mô vốn trung bình của

dự án) và khi đó biểu đồ có 2 trục tung Trong trường hợp này cũng có thể

vẽ biểu đồ có 2 đường và 2 trục tung Biểu đồ hình tròn để biểu diễn cơ cấucủa hiện tượng (ví dụ: Cơ cấu GDP)

Chú ý là không phải trường hợp nào cũng vẽ biểu đồ có kích thước to nhỏ

Trang 11

khác nhau Thông thường chỉ so sánh kích thước biểu đồ khi các đại lượngđược đưa ra là các đại lượng Vật lý (ví dụ: triệu tấn, nghìn mét ) hoặc theogiá so sánh Trong trường hợp có nhiều năm, thì biểu đồ miền (hình chữnhật) được sử dụng thay thế cho biểu đồ hình tròn.

Như vậy, trước khi lựa chọn kiểu biểu đồ thích hợp, cần đọc kỹ yêu cầu của

đề, đặc điểm của chuỗi số liệu, phải chú ý đến một số từ trong đề Ví dụ: tỷtrọng (biểu đồ tròn hoặc biểu đồ miền hoặc biểu đồ cột chồng) Nếu trongbài có đến 2 cách vẽ biểu đồ thì biểu đồ được điểm tối đa phải diễn tả trựcquan nhất chuỗi số liệu và phải đáp ứng được yêu cầu của đề thi Một sốdạng biểu đồ có thể được chỉ định cho thí sinh vẽ

Hướng dẫn kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu, vẽ lược đồ Việt Nam, đọc Át lát địa lý

A BIỂU ĐỒ - KĨ THUẬT THỂ HIỆN

1 Hệ thống các biểu đồ và phân loại.

Biểu đồ địa lý rất đa dạng, ta thường gặp trong các tài liệu sách báo trình bày

về các lĩnh vực kinh tế hay trong các phòng triển lãm; Cách thể hiện biểu đồ

có thể khác nhau, ví dụ trong các phòng triển lãm, người ta thường cách điệuhóa chúng dưới dạng không gian ba chiều, nhưng vẫn thể hiện được tínhchất khách quan về mặt khoa học Đối với khoa học Địa lí, chúng ta cũnggặp khá đầy đủ các dạng biểu đồ khác nhau trong lĩnh vực địa lí tự nhiên(biểu đồ về khí hậu, khí tượng, thuỷ văn…) hay trong địa lý kinh tế - xã hội(biểu đồ về dân cư – dân tộc, tình hình phát triển kinh tế của các ngành, cácvùng…), cách thể hiện cũng đa dạng tùy thuộc vào yêu cầu của bài viết, haymột công trình nghiên cứu khoa học cụ thể

Để có thể dễ dàng phân biết được các loại biểu đồ, ta có thể tạm xếp biểu đồthành 2 nhóm với 7 loại biểu đồ và khoảng 20 dạng khác nhau tùy theo cách

Trang 12

▪ Yêu cầu thể hiện tiến trình động thái phát triển của các hiện tượng theo

▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một đường biểu diễn; Biểu đồ nhiềuđường biểu diễn (có cùng một đại lượng); Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn(có 2 đại lượng khác nhau); Biểu đồ chỉ số phát triển

▪ Yêu cầu thể hiện về qui mô khối lượng của một đại lượng, so sánh tương

▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một dãy cột đơn; Biểu đồ có 2, 3, cộtgộp nhóm (cùng một đại lượng); Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (nhưng cóhai hay nhiều đại lượng khác nhau); Biểu đồ nhiều đối tượng trong một thờiđiểm; Biểu đồ thanh ngang; Tháp dân số (dạng đặc biệt)

Trang 13

▪ Yêu cầu thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần trong một hay nhiều tổngthể

▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một cột chồng; Biểu đồ 2, 3 cột chồng

▪ Yêu cầu thể hiện đồng thời cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của

▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ miền “chồng nối tiếp”; Biểu đồ miền

- Biểu đồ 100 ô vuông Chủ yếu dùng để thể hiện cơ cấu đối tượng Loại nàycũng có các dạng biểu đồ một hay nhiều ô vuông (cùng một đại lượng)

Để thể hiện tốt biểu đồ, cần phải có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất;

kỹ năng tính toán, xử lý số liệu (ví dụ, tính giá trị cơ cấu (%), tính tỉ lệ về chỉ

số phát triển, tính bán kính hình tròn ); kỹ năng vẽ biểu đồ (chính xác,đúng, đẹp ); kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ; kỹ năng sử dụng các dụng

cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá nhân, bút, thước )

a Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất Câu hỏi trong các bài tập thực hành

về kĩ năng biểu đồ thường có 3 phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu

● Căn cứ vào lời dẫn (đặt vấn đề) Trong câu hỏi thường có 3 dạng sau:

- Dạng lời dẫn có chỉ định Ví dụ: “Từ bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ hình trònthể hiện cơ cấu sử dụng … năm ” Như vậy, ta có thể xác định ngay được

- Dạng lời dẫn kín Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợpnhất thể hiện… & cho nhận xét)” Như vậy, bảng số liệu không đưa ra

Trang 14

một gợi ý nào, muốn xác định được biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiêncứu các thành phần sau của câu hỏi Với dạng bài tập có lời dẫn kín thì baogiờ ở phần cuối “trong câu kết” cũng gợi ý cho chúng ta nên vẽ biểu đồ gì.

- Dạng lời dẫn mở Ví dụ: “Cho bảng số liệu Hãy vẽ biểu đồ sản lượngcông nghiệp nước ta phân theo các vùng kinh tế năm )” Như vậy, trong câuhỏi đã có gợi ý ngầm là vẽ một loại biểu đồ nhất định Với dạng ”lời dẫnmở“ cần chú ý vào một số từ gợi mở trong câu hỏi Ví dụ:

+ Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có những từ gợi mở đi kèm như

“tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua các năm từ đến ” Ví dụ:Tốc độ tăng dân số của nước ta qua các năm ; Tình hình biến động về sảnlượng lương thực ; Tốc độ phát triển của nền kinh tế v.v

+ Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có các từ gợi mở như: ”Khối lượng”,

“Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua các thời kỳ ” Vídụ: Khối lượng hàng hoá vận chuyển ; Sản lượng lương thực của …; Diệntích trồng cây công nghiệp

+ Khi vẽ biểu đồ cơ cấu: Thường có các từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”,

“Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo ” Ví dụ: Giá trị ngành sảnlượng công nghiệp phân theo ; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường ; Cơcấu tổng giá trị xuất - nhập khẩu

● Căn cứ vào trong bảng số liệu thống kê: Việc nghiên cứu đặc điểm củabảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, cần lưu ý:

- Nếu bảng số liệu đưa ra dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối pháttriển theo một chuỗi thời gian (có ít nhất là từ 4 thời điểm trở lên) Nên chọn

vẽ biểu đồ đường biểu diễn

- Nếu có dãy số liệu tuyệt đối về qui mô, khối lượng của một (hay nhiều) đốitượng biến động theo một số thời điểm (hay theo các thời kỳ) Nên chọnbiểu đồ hình cột đơn

Trang 15

- Trong trường hợp có 2 đối tượng với 2 đại lượng khác nhau, nhưng có mốiquan hệ hữu cơ Ví dụ: diện tích , năng suất (tạ/ha) của một vùng nào đótheo chuỗi thời gian Chọn biểu đồ kết hợp.

- Nếu bảng số liệu có từ 3 đối tượng trở lên với các đại lượng khác nhau(tấn, mét, ha ) diễn biến theo thời gian Chọn biểu đồ chỉ số

- Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân ra từng thànhphần Ví dụ: tổng số, chia ra: nông - lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng;dịch vụ Với bảng số liệu này ta chọn biểu đồ cơ cấu, có thể là hình tròn; cộtchồng; hay biểu đồ miền Cần lưu ý:

▪ Nếu vẽ biểu đồ hình tròn: Điều kiện là số liệu các thành phần khi tính toánphải bằng 100% tổng

▪ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi một tổng thể có quá nhiều thành phần, nếu

vẽ biểu đồ hình tròn thì các góc cạnh hình quạt sẽ quá hẹp, trường hợp nàynên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễthể hiện

▪ Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi trên bảng số liệu, các đối tượng trải qua từ 4 thờiđiểm trở lên (trường hợp này không nên vẽ hình tròn)

● Căn cứ vào lời kết của câu hỏi

Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết của câu hỏi chính là gợi ý cho vẽ mộtloại biểu đồ cụ thể nào đó Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) hãy vẽbiểu đồ thích hợp Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu… và giải thíchnguyên nhân của sự chuyển dịch đó” Như vậy, trong lời kết của câu hỏi đãngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cơ cấu) là thích

Trang 16

b Kỹ thuật tính toán, xử lý các số liệu để vẽ biểu đồ Đối với một số loại

biểu đồ (đặc biệt là biểu đồ cơ cấu), cần phải tính toán và xử lý số liệu nhưsau:

● Tính tỉ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một tổng thể Có 2 trườnghợp xảy ra

- Trường hợp (1): Nếu bảng thống kê có cột tổng Ta chỉ cần tính theo côngthức:

Tỉ lệ cơ cấu (%) của (A) = [Số liệu tuyệt đối của (thành phần A)/Tổng số] x 100

- Trường hợp (2): Nếu bảng số liệu không có cột tổng, ta phải cộng số liệugiá trị của từng thành phần ra (tổng) rồi tính như trường hợp (1)

● Tính qui đổi tỉ lệ (%) của từng thành phần ra độ góc hình quạt để vẽ biểu

đồ hình tròn Chỉ cần suy luận: Toàn bộ tổng thể = 100% phủ kín hình tròn(3600), như vậy 1% = 3,60 Để tìm ra độ góc của các thành phần cần vẽ, talấy số tỉ lệ giá trị (%) của từng thành phần nhân với 3,60 (không cần trìnhbày từng phép tính qui đổi ra độ vào bài làm)

● Tính bán kính các vòng tròn Có 2 trường hợp xảy ra:

- Trường hợp (1) Nếu số liệu của các tổng thể cho là (%) Ta vẽ các hìnhtròn có bán kính bằng nhau, vì không có cơ sở để so sánh vẽ biểu đồ lớn nhỏkhác nhau

- Trường hợp (2) Nếu số liệu của các tổng thể cho là giá trị tuyệt đối (lớn,nhỏ khác nhau), ta phải vẽ các biểu đồ có bán kính khác nhau Ví dụ: Giá trịsản lượng công nghiệp của năm (B) gấp 2,4 lần năm (A), thì diện tích biểu

Trang 17

đồ (B) cũng sẽ lớn gấp 2,4 lần biểu đồ (A); Hay bán kính của biểu đồ (B) sẽbằng:Căn bậc hai của 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ (A)

Lưu ý trường hợp thứ (2) chỉ tính tương quan cụ thể bán kính của hai biểu

đồ khi mà hai biểu đồ này sử dụng cùng một thước đo giá trị, ví dụ: GDPcủa hai năm khác nhau nhưng cùng được tính theo một giá so sánh; Hay sảnlượng của các ngành tính theo hiện vật như tấn, triệu mét, ; Hay hiện trạng

sử dụng đất cùng tính bằng triệu ha, ha, )

● Tính chỉ số phát triển Có 2 trường hợp xảy ra:

sẽ thành tỉ lệ phát triển (%) so với năm đối chứng; Số đó được gọi là chỉ sốphát triển

Ví dụ: Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng và năng suất lúa qua cácnăm từ 1995 - 2005

- Trường hợp (2): Nếu bảng thống kê có nhiều đối tượng đã có sẵn chỉ sốtính theo năm xuất phát Ta chỉ cần vẽ các đường biểu diễn cùng bắt đầu ởnăm xuất phát và từ mốc 100% trên trục đứng

● Một số trường hợp cần xử lý, tính toán khác

- Tính năng suất cây trồng: Năng suất = Sản lượng/Diện tích (đơn vị: tạ/ ha)

Ngày đăng: 13/08/2013, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w