Viễn thông

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 CO BẢN - ĐỦ (Trang 69)

- sự phát triển gắn liền với công nghệ truyền dẫn.

2. Viễn thông

a. Viên thông bao gồm: các thiết bị thu và phát, cho phép truyền các thông tin, âm thanh, hình ảnh đến các khoảng cách xa trên trái đất

b. các dịch vụ viễn thông

Các dịch vụ

viễn thông Năm ra đời Chức năng điện báo 1844 - là hệ thống

phi thoại. - sử dụng trong ngành hàng hải và hàng không điện thoại 1876 - truyền tín

hiệu âm thanh. - truyền dữ liễu máy tính.` Telex & Fax 1958 - telex: truyền

tin nhắn, số liệu trực tiếp với các thuê bao. - Thiết bị truyền văn bản và đồ hoạ. Rađi o & ti vi -rađio : 1895

-Ti vi: 1936 Truyền âm thanh và hình ảnh

Máy tính &In

tơ nét 1989 nối mạngtoàn cầu - truyền âm thanh, văn bản, hình ảnh. - Lu dữ thông tin

C. Đặc điểm phân bố máy điện thoại trên thế giới.

Số máy điện thoại

tính trên 1000 dân Phân bố(khu vc-n-ớc) > 500

phát minh ra máy điện báo(1844 điện báo bắt đầu mang tính thpng mại) - 1976 A- lê-xan-đơ gra-ham ben phát minh rta máy điện thoại(1877 đợc lắp đờng dây điện thoạ đầu tiên ở bôx tơn) - 1895 gug-liên-mô Mác cô ni ngời Italia đã truyền tín hiệu điện báo Mooc xơ bằng rađio.

- 1936 Buổi truyền hìh cho công chúng đầu tiên tại luân đôn anh.

- 1958 telex (hệ thống cho phép truyền các thông điệp bằng máy in từ xa đợc đa vào sử dụng)

- 1973 hệ thống định vị toàn cầu GPS đợc ra đời

- Intơnét: đợc nghiên cứu từ thập kỉ 60. đến năm 1989, ra đời mạng toàn cầu.

Hoạt động 4 (cả lớp): phân tích đặc

điểm phân bố máy điện thoại trên thế giới

- Gv : dựa vào hình 39 sgk nêu nhận xét phân bố điện thoại trên thế giới - Giải thích?

- học sinh trả lời. Giáo viên chuẩn kiến thức

30-100 < 30

4- Kiểm tra đánh giá:

1.Trình bày vai trò của ngành thông tin liên lạc

2. Dùng gạch nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng

A B

1. điện báo a. truyền thông tin không

có lời thoại

2. điện thoại b. thiết bị thông tin đa phơng tiện

3. Telex d. truyền tín âm thanh

4. Fax e. thiết bị điện báo hiện

đại, tryền tin nhắn và số liệu

5. Rađio Truyền văn bản và đồ hoạ

6. Vô tuyến truyền hình Hệ thống tin đại chúng, truyền âm thanh

7.Máy tính in tơ nét

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sau sách giáo khoa.

___________________________________________________________

Ppct: 48

Bài 40 địa lí thơng mại

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần: 1. kiến thức

- Biết vai ỷtò của ngành thơng mại đối với phát triển của nền kinh tế quốc dân và đối với phục vụ đời sống của nhân dân, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng

hiện nnay.

- Hiểu đợc những nét cơ bản của thị trờng thế giới và biến động của nó trong những năm gần đây; những tổ chức thơng mại lớn trên thế giới hiện nay.

2. Kĩ năng

Phân tích đợc các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thông kê

II- Đồ dùng dạy học:

- Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thông kê trong sách giáo khoa phóng to.

III- Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ. 3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động1 học sinh trình bày hiểu biết về thị trờng.

* dựa vào sơ đồ nêu khái niệm hàng hoá, dịch vụ, vật ngang giá.

* Giáo viên chuẩn kiến thức. _ Hoạt động 2: cá nhân

* Nêu các quy luật hoạt động của thị trờng.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm và giao cau hỏi cho các nhóm

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về vai trò ngành thơng mại , dịch vụ

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về vai trò của nội thơng

+Nhóm 3: Tìm hiểu về vai trò của ngoại thơng

+nhóm 4: Tìm hiểu về vai trò của cán cân xuất nhập khẩu

+ Nhóm 5: tìmhiểu về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu các nhóm nớc - đại diện các nhóm trình bày -GV nhận xét ,kết luận

I. khái niệm về thị trờng

- thị trờng là nơi gặp gỡ giữa ngời bán và ngời mua.

- Vật đem ra trao đổi trên thị trờng là hàng hoá.

- Vật ngang giá hiện đại nhất là tiền. - Thị trờng hoạt động theo quy luật cung cầu:

+ Cung > cầu: giá giảm, có lợi cho ngời mua.

+ Cung < cầu: giá tăng, kích thích sản xuất mở rộng.

+ Cung = cầu: giá cả ổn định -> hoạt động maketting(tiếp thị) II- Ngành thơng mại

1. Vai trò

- Khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, điều tiết sản xuất hớng dẫn tiêu dùng + Thơng mại: nội thơng và ngoại thơng. + Nội thơng: trao đổi hàng hoá dịch vụ trong nớc.

+ Ngoại thơng: trao đổi hàng hoá giửa các quốc gia.

2. cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu

a. Cán cân xuất nhập khẩu. - Quan hệ giữa giá trị hàng xuất khẩu(kim ngạch xuất khẩu) và giá trị hàng nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) - Xuất khẩu > Nhập khẩu : Xuất siêu - Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêu b.

Hoạt động 4: Cá nhân

GV nêu câu hỏi : Dựa vào hình 40 em hãy nhận xét tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới ?

Dựa vào bảng 40.1 nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu 1 số nớc có nền ngoại thơng phát triển

Hoạt động 5: Cá nhân

- Nêu các tổ chức thơng mại thế giới - Hiểu biét về WTO

- Xuất khẩu : Nguyên liệu cha qua chế biến

- Nhập khẩu : t liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng

-> Nớc đang phát triển:XK…NK nớc phát triển: XK…..NK:

III. Đặc điểm của thị trờng thế giới . - Toàn cầu hoá nền kinh tế là xu thế quan trọng nhất .

- Châu âu, Châu á , Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán so với toàn thế giới và nội vùng lớn nhất

- Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới ; Hoa kỳ ,Tây Âu , Nhật

- Các cờng quốc tế xuất khẩu : Hoa kỳ , đức , Nhật

IV. Các tổ chức thơng mại thế giới - EU, APEC, MERCOSUR,

ASEAN,NAFTA

- WTO : là tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới ra đời 15-11-1994 gồm

151thành viên

4- Kiểm tra đánh giá:

4.1 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu thể hiệh ý đúng Trên thị trờng, khi cung lớn hơn cầu giá cả sẽ:

A. Đắt B. Rẻ C. Phải chăng: 4..2. Dùng gạch nối ô ở vế trái với ô ở vế phải sao cho phù hợp

a.

Tạo ra thị trờng thống nhất trong nớc Thúc đẩy phân công lao động quốc tế Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ

đẩy mạnh quan hệ quốc tế

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sau sách giáo khoa.

Chơng X: Môi trờng và sự phát triển bền vững Bài 41: Môi trơng và tài nguyên thiên nhiên

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Nắm đợc khái niệm cơ bản về môi trờng, sự phân biệt các loại môi trờng - Nắm đợc chức năng của môi trờng , vai trò của môi trờng đối với sự phát triển xã hội loài ngời

- Khái niệm tài nguyên , các cách phân loại tài nguyên - Liên hệ Việt Nam

II- Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ

III- Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ. 3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động1: Cá nhân

- HS nêu hiểu biết về môi trờng -> rút ra khái niệm .

-Các loại môi trờng GV hỏi HS

So sánh môi trờng tự nhiên và môi tr- ờng nhân tạo .Ví dụ

Hoạt động 2: Cá nhân

HS chứng minh các chức năng của môi trờng

GV chuẩn kiến thức

- Vì sao môi trờng địa lí lại không quyết định đến sự phát triển xã

I. Môi trờng

- Môi trờng là không gian bao quanh trái đất , có quan hệ trực tiếp đến sự tồ tại và phát triển của xã hội loài ngời - Môi trờng sống gồm:

+ Môi trờng tự nhiên + Môi trờng xã hội + Môi trờng nhân tạo

II. Chức năng của môi trờng , vai trò của môi trờng đối với sự phát triển xã hội loài ngời

1.Chức năng.

- Là không gian sống của con ngời - Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên

- Là nơi chúa đựng các chất phế thảido con ngời tạo ra

2. Vai trò

Môi trờng địa lí có vai trò rất quan Nôi. thơng

Hoạt động 3: Cá nhân

- HS kểtên các loại tài nguyên thiên nhiên

- Xếp chúng vào các loại :Tài nguyên khôi phục và tài nguyên không khôi phục đợc

-> Rút ra khái niệm về các loại tài nguyên này

- Ngoài ra, còn có cách phân loại nào nữa?

hậu quả của việc sự dụng không hợp lí -> GV Bổ sung

có vai trò quyết định đến sự phát triển xã hội loài ngời

III. Tài nguyên thiên nhiên Khái niệm SgK

- Phân loại :

+ Theo thuộc tính tự nhiên : ->đát

-> Nớc -> Khí hậu

+ Theo công dụng kinh tế : -> Tài nguyên nông nghiệp -> Tài nguyên công nghiệp + Theo khả năng có thể hao kiệt -> Tài nguyên không khôi phục -> Tài nguyên khôi phục đợc + Tài nguyên không bị hao kiệt

4- Kiểm tra đánh giá:

- Phân biệt lại 3 loại tài nguyên thiên nhiên . kể tên một số tài nguyên thiên nhiên

-Môi trờng địa lí có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội hay không ? Vì sao

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sau sách giáo khoa.

Ngày 20 tháng 4 năm 2008 PPCT: 50

Bài 42: Môi trờng và sự phát triển bền vững

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Hiểu đợc mối quan hệ giữa môi trờng và sự phát triển nói chung ở các nớc phát triển và đang phát triển nói riêng

-Hiểu đợc những mâu thuẫn , nhng khó khăn mà các nớc đang phát triển phải giải quyết trong mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển

- Hiểu đợc mỗi thành viên trong xã hội đều có thể đóng góp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển , hớng tới mục tiêu phát triển bền vững - Xác định thái độ và hành vi trong bảo vệ môi trờng , tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trờng

II- Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ, sơ đồ tranh ảnh nếu có

III- Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

hoạt động 1: -Gọi hs đọc mục I

- Những nội dung đợc đề cập ở mục I là gì ?

-> GV nêu rõ: sự phát triển bền vững Nói qua: Nghị định kiôtô

-> GV bổ sung và chuẩn kiến thức

Hoạt động 2:

Nêu vấn đề về môi trờng ở các nớc phát triển

-> GV nhấn mạnh trách nhiệm của các nớc phát triển , vấn đề ô nhiễm toàn cầu và các nớc đang phát triển

Hoạt động3 Nhóm

Nhóm 1: vấn đề môi trờng và phát triển ở các nớc đang phát triển.

Nhóm 2: tình hình khai thác khoáng sản.

Nhóm 3: Khai thác tài nguyên nông- lâm nghiệp.

=> đại diện trình trày, hố viên bổ sung-cũng cố.

Hoạt động 4: các biện pháp để tạo sự phát triển bền vững.

I. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi tr ờng là điều kiện để phát triển. - Yêu cầu của sự phát triển xã hội không ngng tăng lên nhng tài nguyên trên trái đất có hạn.

- Sự tiến bộ trong kinh tế và khoa học kĩ thuật-> môi trờng ô nhiễm suy thoái.

- Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trờng, đẩm bảo đời sống vật chất tinh thần cho con ngời là mục tiêu của sự phát triển bền vững.

- Việc giải quyết những vấn đề môi tr- ờng đòi hỏi nỗ lực về kinh tế-chính trị- khoa học kỉ thuật.

II. Vấn đề môi tr ờng và phát triển ở các n ớc đang phát triển.

- Sự phát triển của công nghiệp, đô thị- > tác động đến vấn đề môi trờng.

- Môi trờng ô nhiễm, thủng tầng ô zôn, hiệu ứng nhà kính, ma axít...

- Làm trầm trọng thêm môi trờng ở các nớc đang phát triển.

III. Vấn đề môi tr ờng và phát triển ở các n ớc đang phát triển.

1. Các nớc đang phát triển là nơi tập trung nhiều vấn đề môi trờng và phát triển.

- Các nớc đang phát triển là nơi giàu tài nguyên thiên nhiên. nhng đây là n- ớc nghèo, chậm phát triển về kinh tế xã hội=> môi trờng bị huỷ hoại nghiêm trọng.

- Các nớc phát triển lợi dụng khó khăn ở các nớc đang phát triển để bóc lột tài nguyên.

2. Khai thác và chế biến khoáng sản ở các nớc đang phát triển.

- Khoáng sản là nguồn xuất khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ.

- Việc khai thác không hợp lí làm ô nhiệm nguồn nớc-đất-không khí.

3. Việc khai thác tài nguyên nông-lâm nghiệp ở các nớc đang phat triển.

- tài nguyên rừng rất phong phú

- Việc đốt rừng, đốt nơng làm rẫy, phá rừng lấy củi, mở rộng diện tích canh tác-> rừng bị suy giảm cả về diện tích, chất lợng, thúc đẩy quá trình hoang hoá ở vùng nhiệt đới.

4- Kiểm tra đánh giá:

- Để giải quyết về vấn đề môi trờng cần có biện pháp gì?

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sau sách giáo khoa.

Ngày 25 tháng 4 năm 2008 PPCT: 51

Bài : 43 ôn tập kiểm tra học kì II

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Giúp học sinh hệ thống lai kiến thức đã học ở học kì 1.

- Ôn lai8 những kiến thức nhằm phát hiện và hộ trợ những em học khá, những em còn yếu để bổ sung kiến thứ

II- Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ, các sơ đồ bài học cần thiết

III- Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ. 3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1 Cả lớp

-Giáo viên: Nhắc lai cho học sinh những chơng trình mà chúng ta đã học từ đầu năm đến nay. Tuy nhiên nhng chơng này chúng ta đã đợc học, đợc ôn tập và đã đ- ợc kiểm tra kiểm tra vì vậy các em cần tự ôn lại phần này thêm một lần nữa ở nhà để năm kĩ hơn.

- Cho học sinh nhắc lại các phần đã học, đã đợc ôn tập qua các lần kiểm tra trớc. - Giáo viên hệ thống, nhắc lại cho học sinh.

=> Vì các chơng trớc chung ta đã đợc ôn tập. Để hệ thống tiếp và làm rõ thêm hai chơng đợc coi là quan trọng của kì 2: Địa lí công nghiệp- dịch vụ-môi trờng. Hoạt động 2 Tìm hiểu chơng địa lí công nghiệp, nông nghiệp, môi trờng

- Giáo viên: cho học sinh nhắc lại các bài từ 31 đên s bài 38 đã đợc ôn tập kiểm tra một tiết .

- Bớc 2: một em nhặc lại, em khác bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức.

Ôn tập kiểm tra học kì II

I. Hệ thống lại các ch ơng đã ôn tập

- Hệ thống ch ơng I đến ch ơng VII

- Chơng1: bản đồ-> chơng2: vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất-> Chơng 3: Cấu trúc của trái đất-> Một số quy luật của lớp võ địalí-> chơng 5: địa lí dân c-> chơng 6: cơ cấu nền kinh tế-> chơng 7: địa lí nông nghiệp

- C

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 CO BẢN - ĐỦ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w