- Phơng pháp đàm thoại. - Liên hệ thực tế
IV- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.
Nêu hiện tợng thủy triều.
3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá nhân): Trình bày: + Khái niệm thổ nhỡng (đất)
+ Thổ nhỡng khác các vật thể tự nhiên khác ở đặc trng gì ?
+ Độ phì đất.
+ Thổ nhỡng quyển
- Giáo viên chuẩn kiến thức.
- Mở rộng: Độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo. - Hoạt động 2 (nhóm): Chia lớp thành 6 nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu nhân tố đá mẹ + Nhóm 2: Nhân tố khí hậu + Nhóm 3: Sinh vật + Nhóm 4: Địa hình + Nhóm 5: Thời gian + Nhóm 6: Con ngời
- Gọi đại diện trình bày từng nhân tố Ví dụ các kiểu khí hậu khác nhau có đất khác nhau:
+ Khí hậu ôn đới: Đất pốtzôn, đất đen. + Nhiệt đới: Feralit, phù sa.
I- Thổ nhỡng:
- Thổ nhỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, đợc đặc trng bởi độ phì.
- Độ phì đất: Là khả năng cung cấp nhiệt, khí, các chất dinh dỡng cần thiết cho thực vật sinh trởng và phát triển - Thổ nhỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.
II- Các nhân tố hình thành đất:
1- Đá mẹ: Đá gốc bị phong hóa tạo thành đá mẹ. Đá mẹ cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hởng tính chất lý, hóa của đất.
2- Khí hậu: ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm + Đá gốc ---> bị phá hủy ---> đất + Nhiệt, ẩm ảnh hởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Khí hậu ảnh hởng thông qua lớp phủ thực vật.
3- Sinh vật:
- Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn - Động vật.
4- Địa hình:
- Núi cao: Nhiệt độ, ẩm thấp --> quá trình hình thành đất.
- Địa hình dốc: Đất bị xói mòn.
- Địa hình bằng phẳng: Bồi tụ --> giàu chất dinh dỡng.
- Địa hình: Khí hậu, thực vật. 5- Thời gian:
Thời gian hình thành đất chính là tuổi đất + Vùng nhiệt đới: Đất nhiều tuổi. + Vùng ôn đới, cực: Đất ít tuổi. 6- Con ngời:
- Hoạt động tích cực: Nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Tiêu cực: Đốt rừng làm nơng rẫy.
4- Kiểm tra đánh giá:
Nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành đất
Bài tập sau sách giáo khoa.
ngày 29 tháng 10 năm 2007
tiết 21: Bài 18: sinh quyển, các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố và phát triển của sinh vật
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Hiểu rõ ảnh hởng của từng nhân tố môi trờng đối với sự sống và sự phân bố của sinh vật.
- Rèn luyện kỹ năng t duy cho học sinh (kỹ năng phân tích, so sánh mối quan hệ giữa sinh vật với môi trờng).
- Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay.
II- Phơng pháp giảng dạy:
Đàm thoại, thảo luận nhóm, khai thác các kênh chữ và kênh hình
III- Thiết bị dạy học:
IV- Hoạt động dạy học:
1- ổn định lớp.2- Bài cũ: 2- Bài cũ:
Nêu các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành đất, phân tích một nhân tố
3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá nhân): Nghiên cứu sách giáo khoa, nêu khái niệm sinh quyển, giới hạn của nó
- Sinh vật không phân bố đều trong sinh quyển, chỉ tập trung nơi có thực vật mọc.
- Hoạt động 2 (nhóm):
+ Nhóm 1: Tìm hiểu nhân tố khí hậu. Lấy ví dụ.
+ Nhóm 2: Nhân tố đất. Ví dụ + Nhóm 3: Nhân tố địa hình. Ví dụ + Nhóm 4: Nhân tố sinh vật. Ví dụ + Nhóm 5: Nhân tố con ngời. Ví dụ - Gọi đại diện nhóm trình bày, đa ra ví dụ cụ thể.
- Nhóm 3 phân tích hình 18, làm rõ yếu tố địa hình ảnh hởng đến phân bố, phát triển của sinh vật.
- Giáo viên chuẩn kiến thức
I- Sinh quyển:
- Sinh quyển là một quyển của trái đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. - Sinh quyển bao gồm:
+ Toàn bộ thủy quyển. + Phần thấp của khí quyển. + Lớp phủ thổ nhỡng. + Lớp vỏ phong hóa.
II- Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật:
1- Khí hậu:
- ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi - Nớc và độ ẩm không khí: Nhiệt, ẩm, nớc thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh. Ví dụ...
- ánh sáng: Quyết định quá trình quang hợp. Cây a sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng.
2- Đất:
Các đặc tính lý, hóa, độ phì ảnh hởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật 3- Địa hình:
Độ cao, hớng phơi ảnh hởng chế độ nhiệt, ẩm, độ chiếu sáng --> ảnh hởng đến sự phân bố, phát triển của sinh vật.
- Thực vật là thức ăn của động vật. Động vật là thức ăn của động vật cao hơn.
- Tập trung trong một môi trờng
- Nêu một số hoạt động trồng rừng ở Việt Nam
4- Sinh vật:
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của sinh vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngợc lại.
5- Con ngời:
- ảnh hởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp)
- Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng. - Việt Nam
4- Kiểm tra đánh giá:
- Nhân tố nào tạo nên sự hình thành vành đai sinh vật theo độ cao ? - Nhân tố nào sẽ mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật ?
5- Hoạt động nối tiếp:
Câu hỏi sách giáo khoa.
___________________________________________________________________________
ngày 01tháng11năm 2007
tiết 22: Bài 19: sự phân bố sinh vật và đất trên trái đất
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết đợc tên một số kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính. Phân biệt đợc các kiểu thảm thực vật.
- Nắm đợc các quy luật phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính trên trái đất.
- Phân tích đợc lợc đồ, sơ đồ các kiểu thảm thực vật chính.
II- Thiết bị dạy học:
III- Phơng pháp dạy học:
Giảng giải. Thảo luận nhóm