Bò Chiếm vị trí

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 CO BẢN - ĐỦ (Trang 48)

hàng đầu trong - Hoa Kỳ, ấn Độ, Braxin

bố dựa vào hình 29.3

- Trâu

ngành chăn nuôi, lấy thịt, sữa - Lấy thịt, sữa,

phân bón, sức kéo - Trung Quốc,

ấn Độ, Việt Nam 2- Gia súc nhỏ - Lợn - Cừu - Dê - Quan trọng thứ hai - Lấy thịt, da, phân bón - Thịt, lông - Khí hậu khô hạn - Thịt, sữa - Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đức - Trung Quốc, úc, ấn Độ - ấn Độ, Trung Quốc, Xu Đăng 3- Chăn nuôi gia cầm - Gà - Thịt, sữa, trứng - PP công nghiệp (gà) - Nhiều nớc - Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU III- Ngành nuôi trồng thủy sản 1- Vai trò:

- Cung cấp đạm động vật bổ dỡng

- Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm

- Hàng xuất khẩu có giá trị 2- Tình hình nuôi trồng thủy sản

- Ngày càng phát triển, chiếm vị trí đáng kể.

- Sản lợng nuôi trồng 10 năm tăng 3 lần (35 triệu tấn)

- Nớc: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật

4- Kiểm tra đánh giá:

- Ngành chiếm vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi a/ Trâu ; b/ Bò ; c/ Cừu ; d/ Dê ; e/ Gà - Các nớc nuôi nhiều gà.

5- Hoạt động nối tiếp:

___________________________________________________________

Thứ...ngày...tháng...năm 200....

tiết 33:

Bài 30: thực hành

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Củng cố kiến thức về địa lý cây lơng thực. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột

- Biết cách tính bình quân lơng thực theo đầu ngời.

II- Phơng pháp:

Đàm thoại, vấn đáp

III- Tiến trình lên lớp:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài thực hành

- Hoạt động 2: Học sinh nêu cách vẽ biểu đồ

- Hoạt động 3: Công thức tính bình quân lơng thực theo đầu ngời

Lu ý: Đổi ra kg/ngời --> phải nhân với 1000

- Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét, giáo viên củng cố

I- Yêu cầu

1- Vẽ biểu đồ thể hiện sản lợng lơng thực và dân số các nớc

2- Tính bình quân lơng thực theo đầu ngời của một số nớc và thế giới

3- Nhận xét

II- Các bớc tiến hành 1- Vẽ biểu đồ

- Tên biểu đồ: Biểu đồ sản lợng lơng thực, dân số một số nớc trên thế giới 2- Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời Sản lợng lơng thực (kg/ngời) = Dân số .1000 312kg/ng ời 6 , 1287 8 , 401 = =

Nớc BQLT theo đầu ngời

(kg/ngời) Trung Quốc Hoa Kỳ ấn Độ Pháp Indonesia Việt Nam Thế giới 312 1040 212 1161 267 460 327 3- Nhận xét

- Nớc đông dân: Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ, Indonesia

- Nớc có sản lợng lơng thực lớn: Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ

- Nớc có sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời cao: Hoa Kỳ, Pháp

- Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia do dân đông, mặc dù sản lợng lơng thực cao nhng lơng thực bình quân đầu ngời thấp.

- Việt Nam ở mức khá so với thế giới

4- Đánh giá: 0 0 10 20 30 40 50 60 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr

Tr/Quốc Hoa Kỳ ấn Độ Pháp Indonesia Việt Nam

Sản lợng (10 triệu tấn) Dân số (triệu ngời) 1200 1000 800 600 400 200 0 Trung Quốc

Học sinh hoàn thành bài thực hành, giáo viên chấm một số vở

5- Hoạt động nối tiếp:

___________________________________________________________

Thứ...ngày...tháng...năm 200....

tiết 34: ôn tập

___________________________________________________________

Thứ...ngày...tháng...năm 200....

tiết 35: kiểm tra học kỳ

___________________________________________________________

Ngày 01 tháng 1 năm 2008 Phân p

hối chơng trình tiết 36 .chơng VIII: Địa lý công nghiệp

Bài 31: vai trò, đặc điểm của công nghiệp, các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Biết đợc vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp

- Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới sự phát triển của phân bố công nghiệp

- Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.

- Học sinh nhận thức đợc công nghiệp nớc ta cha phát triển mạnh, trình độ khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều các nớc trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố gắng của thế hệ trẻ.

II- Thiết bị dạy học:

III- Phơng pháp dạy học

Đàm thoại, sơ đồ hóa

IV- Hoạt động lên lớp:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1 (cá nhân)

+ Vai trò của ngành công nghiệp + Cho ví dụ cụ thể

+ Tại sao tỷ trọng của công nghiệp trong cơ cấu GDP đợc lấy làm chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của một n- ớc ?

+ Nêu hiểu biết về quá trình công nghiệp hóa

- Giáo viên bổ sung củng cố

- Liên hệ Việt Nam

- Hoạt động 2 (cặp): Dựa vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi:

+ Trình bày các đặc điểm của ngành công nghiệp.

+ Cho ví dụ chứng minh - Giáo viên bổ sung:

I- Vai trò và đặc điểm của công nghiệp 1- Vai trò:

- Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân

- Tạo ra KL của cải vật chất to lớn

- Tạo ra t liệu sản xuất thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển

- Nâng cao trình độ văn minh của XH - Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nớc

- Củng cố an ninh - quốc phòng 2- Đặc điểm:

a/ Gồm hai giai đoạn

- Giai đoạn 1: Tác động vào đối tợng lao động --> nguyên liệu

- Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu tạo ra t liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng --> sử dụng máy móc

b/ Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ

+ Sơ đồ các ngành công nghiệp. + Cách phân loại

- Hoạt động 3 (chia nhóm) + Nhóm 1: Làm vị trí địa lý + Nhóm 2: Nhân tố tự nhiên

+ Nhóm 3: Nhân tố kinh tế - xã hội Các nhóm dựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu biết, cho ví dụ từng nhân tố, rút ra ảnh hởng của nó đến sự phát triển, phân bố công nghiệp.

+ Nhóm 4: Liên hệ ở Việt Nam - Giáo viên bổ sung

- Đại diện các nhóm trình bày - Giáo viên chuẩn kiến thức

c/ Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, đợc phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa các ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

d/ Sản xuất công nghiệp chia thành hai nhóm chính

- Công nghiệp nặng (nhóm A) - Công nghiệp nhẹ (nhóm B)

II- Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp

1- Vị trí địa lý

- Tự nhiên, kinh tế, chính trị: Lựa chọn các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất.

2- Nhân tố tự nhiên:

- Khoáng sản: Trữ lợng, chất lợng, chủng loại, phân bố chi phối quy mô cơ cấu tổ chức các xí nghiệp công nghiệp

- Khí hậu, nớc: Phân bố công nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm

- Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp công nghiệp

3- Nhân tố kinh tế - xã hội:

- Dân c, lao động: Lực lợng lao động, lực lợng tiêu thụ sản phẩm

--> ngành cần nhiều lao động phân bố ở khu vực đông dân

- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Quy trình công nghẹ, sử dụng nguồn năng lợng, nguyên liệu mới --> ảnh hởng phân bố xí nghiệp công nghiệp

- Thị trờng (rong nớc và ngoài nớc): Lựa chọn vị trí các xí nghiệp, hớng chuyên môn hóa

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật: Đờng giao thông, thông tin, điện nớc - Đờng lối, chính sách: ảnh hởng quá trình công nghiệp hóa --> phân bố công nghiệp hợp lý, thúc đẩy công nghiệp phát triển

4- Kiểm tra đánh giá:

Học sinh vẽ sơ đồ hệ thống hóa các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố và phát triển công nghiệp

5- Hoạt động nối tiếp:

Ngày 06 tháng 01 năm 2008 Phân phối chơng trình tiết 37

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Hiểu đợc vai trò, cơ cấu ngành năng lợng. Tình hình sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp năng lợng: Khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực.

- Hiểu đợc vai trò, tình hình sản xuất, phân bố ngành công nghiệp luyện kim - Xác định trên bản đồ những khu vực phân bố trữ lợng dầu mỏ, những nớc khai thác than, dầu mỏ và sản xuất điện trên thế giới

- Biết nhận xét biểu đồ sử dụng cơ cấu năng lợng thế giới.

- Nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành năng lợng và luyện kim trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Những hạn chế, thuận lợi của hai ngành này ở nớc ta so với thế giới.

II- Thiết bị dạy học:

Bản đồ địa lý khoáng sản thế giới.

III- Phơng pháp dạy học:

- Đàm thoại - Sơ đồ hóa

- Sử dụng bản đồ

IV- Hoạt động lên lớp:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Học sinh nêu các ngành thuộc công nghiệp năng lợng - Ngành công nghiệp năng lợng có vai trò gì ?

- Hoạt động 2 (cặp, bàn)

- Giáo viên chia cụ thể, làm theo các nội dung

+ Vai trò + Trữ lợng

+ Tình hình khai thác

- Phân bố của các ngành công nghiệp năng lợng. Liên hệ Việt Nam

- Gọi đại diện trình bày kết quả - Giáo viên bổ sung củng cố

- Than đá: Nớc khai thác nhiều nhất là Trung Quốc (1.357 triệu tấn), Hoa Kỳ (992 triệu tấn)

- Việt Nam: Trữ lợng 6,6 tỷ tấn (đầu Đông nam á). Quảng Ninh chiếm 90% trữ lợng. Năm 2004 đạt 26 triệu tấn - Bổ sung: Khu vực Trung Đông 50% trữ lợng dầu mỏ thế giới. CN dầu khí

I- Công nghiệp năng lợng 1- Vai trò

- Ngành kinh tế quan trọng, cơ bản của một quốc gia. Nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển đợc với sự tồn tại của cơ sở năng lợng, là tiền đề của tiến bộ khoa học kỹ thuật

- Gồm:

+ Công nghiệp khai thác than + Công nghiệp khai thác dầu mỏ + Công nghiệp điện lực

a/ Công nghiệp khai thác than - Vai trò

+ Nguồn năng lợng cơ bản, xuất hiện rất sớm

+ Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, luyện kim

+ Nguyên liệu cho CN hóa chất - Trữ lợng:

+ 13.000 tỷ tấn (3/4 than đá) + Khai thác 5 tỷ tấn/năm

- Nớc khai thác nhiều là những nớc có trữ lợng lớn: Trung Quốc 1.357 triệu tấn/năm, Hoa Kỳ 992 triệu tấn/năm, Ba Lan, Đức

b/ Khai thác dầu mỏ - Vai trò:

+ Nhiên liệu quan trọng (vàng đen) + Nguyên liệu cho CN hóa chất

là ngành kinh tế xơng sống của khu vực này.

- Việt Nam:

+ Năm 2002 đứng thứ 31/85 nớc sản xuất dầu khí

+ Năm 2004 đạt 20 triệu tấn dầu thô và hàng tỷ m3 khí

- Điện lực là ngành trẻ, sản lợng trong 50 năm tăng 16 lần (32%/năm)

Cao nhất: Na Uy (23.500 kw/h/ngời) Canada (16.000 kw/h/ngời)

- Năm 2004 Việt Nam sản lợng 46 tỷ kw/h ( 561 kw/h/năm)

- Hoạt động 3: Nhận xét về cơ cấu sử dụng năng lợng thế giới ? Giải thích ? - Hoạt động 4: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, tìm thông tin điền vào bảng + Nhóm 1: Làm ngành công nghiệp luyện kim đen

+ Nhóm 2: Làm ngành công nghiệp luyện kim màu

- Gọi đại diện trình bày - Giáo viên bổ sung - Liên hệ Việt Nam

- Trữ lợng:

+ 400-500 tỷ tấn (chắc chắn 140 tỷ tấn) + Khai thác 3,8 tỷ tấn/năm

+ Nớc khai thác nhiều là các nớc đang phát triển ở Trung Đông, Bắc Phi và các nớc Nga, úc

c/ Công nghiệp điện lực - Vai trò:

+ Cơ sở phát triển ngành công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh khoa học kỹ thuật và nâng cao đời sống văn minh.

- Cơ cấu + Nhiệt điện + Thủy điện + Điện nguyên tử

+ Năng lợng gió, mặt trời - Sản lợng 15.000 tỷ kw/h - Phân bố: Các nớc phát triển II- Ngành công nghiệp luyện kim - Gồm hai ngành

+ Luyện kim đen + Luyện kim màu

CN luyện

kim đen CN luyện kim màu

Vai trò

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 CO BẢN - ĐỦ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w