Ng/liệu cho CN chế tạo máy, ô tô,

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 CO BẢN - ĐỦ (Trang 55)

chế tạo máy, ô tô, máy bay... - Phục vụ CN hóa chất, CN điện tử và một số ngành khác: Thơng mại, bu chính Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật - Sử dụng KL lớn nguyên liệu, nhiên liệu và chất trợ dung - Quy trình phức tạp - Quặng sắt, than ----> gang ----> thép ----> thỏi, tấm - Hàm lợng KL trong quặng KL màu thấp, phải qua quá trình làm giàu sơ bộ. - Quặng kim loại màu dạng đa kim ---> sử dụng biện pháp rút tối đa ng/tố trong quặng Phân bố - Nớc phát triển: Nga, Nhật, Hoa Kỳ, Trung Quốc - Nớc có trữ lợng ít, phải nhập khẩu - Nớc công nghiệp phát triển - Nớc đang phát triển là nớc cung cấp quặng tinh

4- Kiểm tra đánh giá:

- Khu vực có trữ lợng dầu mỏ lớn nhất thế giới ?

a/ Bắc Mỹ ; b/ Mỹ La tinh ; c/ Trung Đông ; d/ Bắc Phi - Nớc có sản lợng khai thác dầu mỏ lớn nhất thế giới

a/ Nhật ; b/ Hoa Kỳ ; c/ ả Rập-Xêút ; d/ I-Rắc

5- Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét qua biểu đồ sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng năng lợng thế giới - Làm bài tập sách giáo khoa.

Ngày 13 tháng 01 năm 2008

nấu

luyện

Bài 32: địa lý các ngành công nghiệp (tiếp theo)

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Biết đợc vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học và công nghiệp hóa chất. Vai trò, đặc điểm phân bố của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm

- Phân biệt đợc các phân ngành của công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học, công nghiệp hóa chất cũng nh sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm

- Nhận thức đợc tầm quan trọng của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học, hóa chất trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm

- Thấy đợc những thuận lợi và khó khăn của các ngành này ở nớc ta và địa phơng.

II- Thiết bị dạy học:

III- Phơng pháp dạy học:

- Thảo luận theo nhóm, lớp

- Sử dụng kênh chữ, sơ đồ, lợc đồ.

IV- Hoạt động lên lớp:

1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiện bài mới.

Hoạt động của giáo viên

và học sinh Nội dung chính

- Giáo viên:

+ Công nghiệp cơ khí là "quả tim" của ngành công nghiệp nặng. Công nghiệp điện tử và tin học đợc xếp hàng đầu trong các ngành công nghiệp thế kỷ 21 - công nghiệp hiện đại

+ Công nghiệp hóa chất là ngành CN mũi nhọn

Sau đây ta sẽ xét 3 ngành CN quan trọng này:

- Hoạt động 1: Giáo viên chia nhóm, bàn

+ Nhóm 1: CN cơ khí

+ Nhóm 2: CN điện tử, tin học + Nhóm 3: Công nghiệp hóa chất

+ Nhóm 4: Liên hệ Việt Nam Theo các nội dung kẻ ở bảng + Vai trò từng ngành

+ Phân loại + Phân bố

- Học sinh làm vào giấy, gọi đại diện trình bày kết quả - Giáo viên bổ sung, củng cố + CN cơ khí ở Việt Nam có:

III- Công nghiệp cơ khí

CN cơ khí CN điện tử, tin học CN hóa chất

Vai

trò - Chủ đạo trong việc thực hiện cuộc cách mạng khoa học kỹ - Ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nớc - Thớc đo trình - Ngành kinh tế mũi nhọn vì ứng dụng rộng rãi vào sản xuất đời

Trung tâm cơ khí ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Thái Nguyên (động cơ điện, quạt, lắp ráp tivi, xe máy) + CN điện tử, tin học ở nớc ta cha có khả năng cạnh tranh + CN hóa chất: Ngành mũi nhọn giai đoạn 2001 - 2010 - Hoạt động 2 (cá nhân):

Một phần của tài liệu ĐỊA LÍ 10 CO BẢN - ĐỦ (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w