Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng NinhQuản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường Tiểu học Đào Phú Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM HÀ NOI 2
NGUYEN THI NGUYET
QUAN LY GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC SINH
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÀO PHÚC LỘC
THÀNH PHÓ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH
LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC
HA NOI, 2017
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2
NGUYEN THI NGUYET
QUAN LY GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÀO PHÚC LỘC
THANH PHO MONG CAI, TINH QUANG NINH
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi tên: NGUYÊN THỊ NGUYỆT, học viên cao học, chuyên ngành Quản
lý giáo dục tại Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Tôi xin cam đoan trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành
luận văn này đưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Kiểm thì kết quả
nghiên cứu đạt được trong luận văn là do chính bản thân tôi thực hiện và chưa có ai công bỗ trong bất kỳ công trình nào khác
Người cam đoan
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT Viết đầy đủ Viết tắt Kỹ năng sông KNS
Tô chức y tê thê giới WHO
Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục UNESCO Quỹ nhi đông liên hợp quôc UNICEE
Trang 5MUC LUC
P9000 0 1
Chuong 1: CO SO LY LUAN VE QUAN LY GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC SINH TIEU HOC oou.ccccccccssscsccsescsssscssssssssssssssessssessevsvsssssssevansvensanes 6
1.1 Tổng quan vẫn đề nghiên CỨu .- ¿52-52 SE EEkEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrkrkrrke 6
1.2 Một số vẫn đề lý luận về giáo dục tiểu OC ceeeccccecescscecescscscecescsesacscasecsacessseaeacssvavece 9
1.2.2 Truong Tiéu học trong hệ thống giáo dục quốc dân . + +: 11
1.2.3 Đặc điểm hoc sinh tiéu HOC .c.cccccccccsssscscscsescecssescscscsesessscsasscsesavevacstasecavavseaes 12
1.3 Một số vấn đề lý luận về giáo dục kỹ năng sống - - 55 se rrvrsee 15
1.3.1 Khái niệm về kỹ năng sống .- ¿2-13 SEx 3E E3 E313 ty nhgg 15
1.3.2 Nội dung kỹ năng sống cần giáo dục ở trường tiểu học : ss¿ 16 1.4 Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học -¿ 55-55525555: 24
1.4.1 Khái nệm quản lý ø1áO dỤC c S11 111 9 Hy ng n 24
1.4.2 Các yêu cầu quản lý giáo đục kỹ năng sống +: 5s z+rsvsrrvxre 25
1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của Hiệu trưởng nhà trường trong quản lý kỹ năng sống 3;18:195i1 i02 a 26 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu
1 - ă.ă.ăẼãaố 7 ncndađ3ã31< 31
Chuong 2: THUC TRANG QUAN LY GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÀO PHÚC LỘC THÀNH PHÓ MÓNG CÁI,
TINH QUẢNG NINH 0c c2 rreg 34
2.1 Khái quát về trường tiểu học Đào Phúc Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng
0 011117 .ằẮa 34
2.2 Thực trạng kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh - 36
2.2.1 Thực trạng kỹ năng sống của học sinh . - + - 2s s£zsxzkerxzrzrkerrrxres 36
2.2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng sống tại Trường . . + +2 cxczxe: 39
2.2.3 Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học - 41
2.3 Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh . .- s55 +52 43
2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục và quản lý giáo dục kỹ năng sống cho
TOC 5i ằ na 43
2.3.2 Thực trạng tô chức các lực lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 43
2.3.3 Thực trạng chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh . - -:- 44
Trang 6Chuong 3: BIEN PHAP QUAN LY GIAO DUC KY NANG SONG CHO HOC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÀO PHÚC LỘC THÀNH PHÓ MÓNG CÁI,
TỈNH QUẢNG NINH - c2 t2 tt reo 50
3.1 Nguyên tác đề xuất biện pháp - ¿- ¿23t vEEverEErtrrkrrkrrrrrrrrrrsri 50
3.1.1 Đảm bảo tính mục đích - c1 nh vn ve 50
3.1.2 Đảm bảo tính đồng bộ - 5-52 nh SE Ex EExE.EEEEkEEHggyTgkgrynghư 50
3.1.3 Dam bao tinh kha thi và hiệu Quả - s5 113 se kg 50
3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa va phat trién c ees esssesssestessssscssssssssvasvesssvens 51 3.2 Biện pháp cụ thỂ - ¿s1 S33 E31 S191 3 13 11111 11113115 11171E111 111k ced 51
3.2.1 Nang cao nhan thức của các lực lượng giáo dục về vị trí, vai trò kỹ năng sống
và nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học 51 3.2.2 Xây dựng kế hoạch chung của Trường và các khối lớp về giáo dục kỹ năng
sống cho học sinÌh - s39 S13 313 91313917 TT nhàng tre 56
3.2.3 Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên có năng lực giáo dục kỹ năng sống
cho học SInH - - cc cnn nọ ng ng cv 59
3.2.4 Tổ chức các lực lượng, kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội trong việc giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh -¿- Sẻ x3 EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrkrrkrkkre 61
3.2.5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho học
5Ô aẢẢ 63
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp - + + set kEEExEvEEEEkEEEEEEEEExrkrkererkrrered 66
3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ
Tn SỐNG - 113332 k1 1111111111171 111111111 TT TT HE Tà TH TT Tà 67
3.4.1 Các bước tiễn hành khao nghiém oo esessssessssessssvstsessvsvsscevsnsnsavsneaes 67
3.4.2 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
s211506790 S017 68
KÉT LUẬN VÀ KHUYẾÊÉN NGHỊ - - 21 tt SE SEEEEEEEExEEEEEkErrkrrkerkrie 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 S132 9E11115EE218115E211110E1111E11111 17x) 76
Trang 7LOI MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn tập trung mọi nguồn cường xây dựng và bảo vệ Tô quốc, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị độc lập dân tộc, có năng lực xã hội đề thực hiện mục tiêu xây dựng những
con người Việt Nam với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo
đức trong sáng, có ý chí kiên lực tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại, phát huy được tiền năm của dân tộc, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá
nhân đề làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có
kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, kiên định với chủ nghĩa xã hội
Học sinh tiểu học ở trường tiểu học là lớp thiếu niên đang trong giai đoạn
hình thành nhân cách, bộc lộ về tính cách, các em có xu hướng thích tìm hiểu
xung quanh, thích tham gia các hoạt động tập thê Trong bối cảnh xã hội phức tạp hiện nay, mặt trái của nên kinh tế thị trường với những tác động tiêu cực của nó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến tàng lớp thiếu niên
Thành phố Móng Cái là một trong những trụ cột kinh tế của tỉnh Quảng Ninh, là trung tâm kinh tế mậu dịch biên giới, cửa ngõ giao thương quốc tế giữa Việt Nam nói riêng và các nước ở khu vực Đông Nam Á nói chung với Trung
Quốc, bên cạnh những tích cực về một nền kinh tế năng động, môi trường văn
Trang 8Muốn thành công và sống có chất lượng trong xã hội hiện đại ngày nay, con người phải có kỹ năng sống (KNS) KNS vừa mang tính xã hội, vừa mang tính cá nhân Giáo dục KNS trở thành mục tiêu và là một nhiệm vụ trong giáo dục nhân cách toàn diện
Nội dung giáo dục KNS đã được nhiều quốc gia trên thế giới đưa vào giáo dục cho học sinh trong các trường phổ thông, đưới nhiều hình thức khác nhau Chương trình hành động Dakar về giáo dục cho mọi người (Senegal — 2000) đã đặt ra trách nhiệm cho mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận với chương trình giáo dục KNS phù hợp và KNS cần được coi như một nội dung của chất lượng giáo dục
Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế
kỷ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận KNS, đó là: Học để biết, học để làm, học
đề tự khẳng định mình và học để cùng chung sống Mục tiêu giáo dục phố thông đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông cũng đã và đang đôi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đam lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nội dung giáo dục KNS đã được tích hợp trong một số môn học và hoạt động giáo dục cho tiềm năng trong trường phổ thông; việc giáo duc KNS cho hoc sinh phổ thông còn được thực hiện thông quan nhiều chương trình, dự án như: giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phòng chỗng HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích
Thực tế cho thấy tuy nhà trường đã có nhiều cỗ gắng, song vấn đề giáo dục nhân cách nói chung, trong đó có giáo dục kỹ năng sống cho học sinh còn nhiều bất cập Do đó, tác giả chọn nghiên cứu đẻ tài “Quản lý giáo dục kỹ năng
Trang 9sông cho học sinh tại trường tiểu học Đào Phúc Lộc thành phố Móng Cái, tính Quảng Ninh ” làm luận văn cao học của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý giáo
dục KNS cho học sinh tại trường tiểu học Đào Phúc Lộc thành phố Móng Cái,
tỉnh Quảng Ninh
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quản lý giáo dục KNS cho học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh tại trường tiêu học Đào
Phúc Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 4 Giải thuyết khoa học
Quản lý giáo dục KNS cho học sinh tại trường tiểu học Đào Phúc Lộc
thành phố Móng Cái hiện nay đã có đổi mới và thu được một số kết quả đáng
khích lệ, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định Nếu được đề xuất các biện
pháp quản lý giáo dục KNS phù hợp với thực trạng hiện nay thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục cho học sinh nói chung
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tại trường tiêu học
- Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục KNS và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tại trường tiểu học Đào Phúc Lộc thành phố Mong Cai, tinh Quang Ninh
- Đề xuất và khảo nghiệm biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh
trường tiểu học Đào Phúc Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
6 Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu
6.1 Giới hạn về chú thể quản lý
Trang 106.2 Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Kỹ năng sống là lĩnh vực rất rộng Vì thời gian và khả năng hạn ché, đề tài chỉ nghiên cứu quản lý giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh trường tiểu hoc Dao Phúc Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
6.3 Giới hạn thời gian khảo sát
Trong đề tài này tác giả chỉ nghiên cứu dé đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường tiêu học Đào Phúc Lộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh thông qua những kết quả giáo dục của Trường trong các năm
học từ 2011 — 2012 dén 2015 — 2016
7 Phương pháp nghiền cứu
7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Bằng việc nghiên cứu đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước phát
triển giáo dục nói chung và phát triển giáo đục tiểu học nói riêng trong giai đoạn hiện nay; các công trình khoa học về giáo dục, giáo dục KNS cho học sinh, các công trình khoa học về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý giáo dục KNS cho học sinh; phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ
thống hóa, khái quát hóa được sử dụng với mục đích xác định cơ sở lý luận về
hoạt động quản lý giáo dục KNS cho học sinh ở nhà trường 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điêu tra bằng phiếu khảo sát
Đây là một phương pháp rất hiệu quả nhằm nắm rõ những nhìn nhận về công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban
Giám hiệu, Tổng phụ trách Đội, một số giáo viên và đại diện cha mẹ học sinh
các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Móng Cái để từ đó có những điều
chỉnh sát thực, kịp thời trong luận văn 7.2.2 Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp này được sử dụng đề thu thập thêm thông tin về thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh của lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố, Hiệu trưởng các trường tiêu học
Trang 117.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Bằng phương pháp xin ý kiến chuyên gia, trao đổi, thu nhập các số liệu thực tiễn; các phương pháp này được sử dụng với mục đích đánh giá thực trạng KNS và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh của Hiệu trưởng các trường tiểu học tại thành phố Móng Cái; đồng thời xem xét mức độ
cần thiết và khả thi của các biện pháp mà tác giả sẽ đề xuất trong luận văn
7.2.4 Phương pháp thơng kê tốn học trong quản lý giáo đục
Bằng việc sử dụng phương pháp thống kê toán học, một số phần mềm tin học, các phương phương pháp này nhằm xử lý các số liệu đã điều tra và ý kiến chuyên gia trong luận van
8 Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục và kỹ năng sống cho học sinh tiêu học
Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại
trường tiểu học Đào Phúc Lộc, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
Trang 12Chương 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY GIAO DUC KY NANG SONG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên thế giới
Kỹ năng sống và vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho con người đã xuất
hiện và được nhiều người quan tâm từ xa xưa nhờ học ăn, học nói, học gói, học
mở, học đăm ba chữ để làm người, học để đối nhân xử thế, học đề đối phó với
thiên nhiên Đó là những kỹ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh nghiệm,
phù hợp với đời sống và giai cấp của xã hội ở những thời điểm khác nhau
Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ khái quát, đại diện cho hướng nghiên cứu này có P.la.Galperin, V.A.CrutexkI, P.V.PetropxkI1, P.la.Galperin trong các công trình nghiên cứu của mình chủ yếu đi sâu vào vấn đề hình thành tri thức và kỹ năng theo lý thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ cụ thể, các nhà nghiên cứu kỹ năng ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau như kỹ năng lao động gắn với những tên tuổi các nhà tâm lý - giáo dục V.V.Tseburseva, Trần Trọng Thuỷ, kỹ năng học tập gắn với G.X.Cochiuc, N.A.Menchinxcaila, Hà Thị Đức, Kỹ năng hoạt động sư phạm gan với tên tuổi
X.I.Kixegops, Nguyễn Như An, Nguyễn Văn Hộ
Kỹ năng sống có chủ yếu trong các chojlơng trình hành động của UNESCO (Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc), WHO
(Tổ chức y tế thế giới), UNICEE (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) cũng như
trong các chương trình hành động của các tô chức xã hội trong và ngoài nước ở hướng nghiên cứu này, các tác giả chủ yếu xây dựng hệ thống các kỹ năng của từng loại hoạt động, mô tả chân dung các kỹ năng cụ thể và các điều kiện, quy trình hình thành và phát triển hệ thống các kỹ năng đó Trong chương trình này chỉ giới thiệu những kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng nhận thức,
kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng xác định giá trị và kỹ năng ra quyết định