MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, là nơi cung cấp không gian sống, nguồn tài nguyên để sản xuất, nơi chứa đựng chất thải của con người... Môi trường bị hủy hoại thì con người không thể tồn tại và phát triển. Vì vậy, bảo vệ môi trường đã, đang và sẽ là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Bài học kinh nghiệm của các quốc gia trên Thế giới cho thấy rằng, việc tạo dựng nên chất lượng môi trường tốt là điều kiện, cơ sở cho sự phát triển bền vững của đất nước. Để có được điều đó thì việc quản lý xã hội đối với hoạt động bảo vệ môi trường là một tất yếu khách quan. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến việc bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường và các sự cố môi trường vẫn tiếp tục gia tăng, đặc biệt là ở những điểm nóng về môi trường như những làng nghề, khu công nghiệp, khu đô thị… Vì vậy, có thể khẳng định rằng, quản lý xã hội về môi trường là một việc làm vô cùng cần thiết, cấp bách, cần phải được quan tâm hàng đầu, nhất là ở những điểm nóng về môi trường. Bắc Giang là một tỉnh với rất nhiều làng nghề truyền thống, tuy nhiên cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống xử lý rác thải không đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển, tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề diễn ra ngày càng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và sức khỏe của người dân. Xuất phát từ thực tế đó, có thể khẳng định rằng quản lý xã hội về môi trường ở các làng nghề tỉnh Bắc Giang là vô cùng cần thiết. Nhận thấy được tính cấp bách, thời sự của vấn đề trên, trong bài khóa luận của mình em xin chọn đề tài “ Quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề tỉnh Bắc Giang hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ MÔI TRƯỜNG Ở LÀNG NGHỀ 1.1 Một số khái niệm có liên quan .6 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Làng nghề, môi trường làng nghề 1.1.3 Khái niệm quản lý xã hội, quản lý xã hội môi trường làng nghề 1.2 Nội dung quản lý xã hội môi trường làng nghề 1.2.1 Xây dựng, ban hành sách, pháp luật mơi trường 1.2.2 Chỉ đạo, tổ chức thực sách, pháp luật môi trường 11 1.2.3 Giám sát, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật môi trường 12 1.2.4 Tổng kết, đánh giá việc thực sách, pháp luật mơi trường 13 1.3 Sự cần thiết quản lý xã hội môi trường làng nghề 14 1.4 Những yếu tố tác động đến quản lý xã hội môi trường làng nghề .17 1.4.1 Hệ thống thể chế quản lý 17 1.4.2 Bộ máy quản lý 18 1.4.3 Năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức .19 1.4.4 Ý thức người dân việc bảo vệ môi trường 21 1.4.5 Yếu tố tài .22 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ MÔI TRƯỜNG Ở LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY 24 2.1 Khái quát tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Giang 24 2.1.1 Khái quát tự nhiên 24 2.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội 25 2.1.3 Khái quát làng nghề địa bàn tỉnh 25 2.2 Thực trạng môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang 27 2.3 Quản lý xã hội môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang 28 2.3.1 Những kết đạt 28 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 43 2.3.3 Nguyên nhân kết đạt tồn hạn chế 49 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ MÔI TRƯỜNG Ở LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC GIANG 53 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 53 3.2 Giải pháp 59 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý xã hội môi trường làng nghề 59 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý xã hội môi trường làng nghề 62 3.2.3 Nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức .64 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường làng nghề .66 3.2.5 Thu hút nguồn tài phục vụ cho hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, nơi cung cấp không gian sống, nguồn tài nguyên để sản xuất, nơi chứa đựng chất thải người Môi trường bị hủy hoại người khơng thể tồn phát triển Vì vậy, bảo vệ mơi trường đã, vấn đề sống quốc gia, dân tộc Bài học kinh nghiệm quốc gia Thế giới cho thấy rằng, việc tạo dựng nên chất lượng môi trường tốt điều kiện, sở cho phát triển bền vững đất nước Để có điều việc quản lý xã hội hoạt động bảo vệ môi trường tất yếu khách quan Ở nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, tình trạng nhiễm mơi trường cố môi trường tiếp tục gia tăng, đặc biệt điểm nóng môi trường làng nghề, khu công nghiệp, khu thị… Vì vậy, khẳng định rằng, quản lý xã hội môi trường việc làm vô cần thiết, cấp bách, cần phải quan tâm hàng đầu, điểm nóng môi trường Bắc Giang tỉnh với nhiều làng nghề truyền thống, nhiên sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống xử lý rác thải không đáp ứng yêu cầu phát triển, tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề diễn ngày nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến sống sức khỏe người dân Xuất phát từ thực tế đó, khẳng định quản lý xã hội môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang vô cần thiết Nhận thấy tính cấp bách, thời vấn đề trên, khóa luận em xin chọn đề tài “ Quản lý xã hội môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Vấn đề mơi trường, bảo vệ môi trường đặc biệt môi trường làng nghề Việt Nam vấn đề cấp thiết, vậy, thực tế có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu, : Luận văn Thạc sĩ ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường sinh viên Nguyễn Thị Huế Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Môi trường năm 2011: “Đánh giá trạng môi trường làng nghề nấu rượu Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đề xuất giải pháp cải thiện” Đề tài chủ yếu nghiên cứu thực trạng môi trường làng nghề nấu rượu Vân Hà, tỉnh Bắc Giang xác định nguồn thải gây ô nhiễm làng nghề, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động sản xuất rượu cải thiện chất lượng môi trường làng nghề Vân Hà Khóa luận sinh viên Lê Kim Nguyệt, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012: “Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam” Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng môi trường làng nghề vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề, việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề ởViệt Nam từ đưa giải pháp nhằm tăng cường việc thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Luận văn Thạc sĩ ngành: Môi trường phát triển bền vững sinh viên Trần Duy Khánh năm 2012: “Đánh giá trạng môi trường làng nghề thực sách pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề số tỉnh Bắc Bộ” Đề tài quan tâm chủ yếu đến việc đánh giá trạng môi trường làng nghề số tỉnh Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định Tiến hành phân tích ưu điểm, hạn chế việc ban hành, tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề để từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp Trên số đề tài nghiên cứu có liên quan đến quản lý xã hội mơi trường làng nghề nói chung Khóa luận kế thừa nghiên cứu tác giả quản lý mơi trường làng nghề để hồn thiện việc nghiên cứu cách tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm tìm hiểu hoạt động bảo vệ mơi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang, nội dung quản lý xã hội môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Những thành tựu hạn chế quản lý xã hội môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Trên sở đề xuất số giải pháp bản, hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý xã hội môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang Đồng thời góp phần nâng cao tính bền vững phát triển kinh tế cải thiện mơi trường sống nhân dân tỉnh Bắc Giang nói riêng nhân dân nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài quản lý xã hội môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang có nhiệm vụ nghiên cứu: Những vấn đề lý luận môi trường môi trường làng nghề, quản lý xã hội môi trường làng nghề Thực trạng môi trường làng nghề công tác quản lý xã hội môi trường làng nghề Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý xã hội môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang Đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận môi trường làng nghề thực trạng quản lý xã hội môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề bao gồm việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực sách, pháp luật bảo vệ mơi trường làng nghề Đề tài tiến hành nghiên cứu làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Giang Thời gian nghiên cứu từ năm 2008- 2014 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa tảng chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quản lý xã hội môi trường nói chung bảo vệ mơi trường làng nghề nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê,… Điểm đề tài Có thể nói nghiên cứu quản lý xã hội mơi trường làng nghề có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả với trình độ, cấp độ nghiên cứu khác Tuy nhiên chưa có tác giả tiến hành nghiên cứu quản lý xã hội môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang Ở đây, đề tài tiến hành nghiên cứu góc độ quản lý xã hội, bảo vệ môi trường làng nghề xem xét theo đặc trưng kết hợp với quản lý xã hội có tính linh hoạt, khéo léo, đa dạng Qua đó, nhằm hình thành nên mơ hình quản lý phù hợp với thực trạng môi trường làng nghề địa bàn tỉnh, góp phần làm cho hoạt động thực phát huy hiêu tích cực thực tế Kết cấu đề tài Kết cấu khóa luận bao gồm phần Mở đầu, phần Nội dung, phần Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo Phần Nội dung khóa luận chia thành chương với tiết Trong đó: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý xã hội môi trường làng nghề Chương 2: Thực trạng quản lý xã hội môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xã hội môi trường làng nghề tỉnh Bắc Giang NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ MÔI TRƯỜNG Ở LÀNG NGHỀ 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm mơi trường Mơi trường khái niệm có nội dung rộng, nhiều cách định nghĩa khác Trong đó, đề cập đến số khái niệm sau: Theo S.V Kalesnik “ môi trường phận Trái đất bao quanh người, mà thời điểm định xã hội loài người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa môi trường quan hệ cách gần gũi với đời sống hoạt động sản xuất người” Trong tuyên ngôn UNESCO năm 1981, môi trường hiểu là: “Toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống bắng lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người” Một định nghĩa khác Viện sĩ I.P Gheraximov đưa định nghĩa môi trường sau: “Môi trường khung cảnh lao động, sống riêng tư va nghỉ ngơi người, mơi trường tự nhiên sở cần thiết cho sinh tồn nhân loại” Tuy nhiên, đưa định nghĩa tương đối xác môi trường sau: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2014) Như vậy, theo cách định nghĩa Luật Bảo vệ mơi trường 2014, mơi trường tạo thành vô số yếu tố vật chất Trong số đó, yếu tố vật chất như: Đất, nước, khơng khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những yếu tố coi thành phần mơi trường Chúng hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có nằm ngồi khả định người Con người tác động tới chúng mức độ định Bên cạnh yếu tố vật chất tự nhiên, mơi trường cịn bao gồm yếu tố nhân tạo Những yếu tố người tạo nhằm tác động tới yếu tố tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu thân 1.1.2 Làng nghề, mơi trường làng nghề Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn điểm dân cư tương tự địa bàn xã, có hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp, kinh doanh độc lập đạt tới tỷ lệ định lao động làm nghề mức thu nhập từ nghề so với tổng số lao động thu nhập làng Theo Quyết định số 52/2013/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang Ban hành quy định công nhận quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Giang tiêu chí để cơng nhận làng nghề bao gồm: Thứ nhất, có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn Thứ hai, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận Thứ ba, chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước Môi trường làng nghề mạng lưới vật thể vật chất có mối liên quan chặt chẽ với gồm: Đất, nước, khơng khí, khu dân cư, khu sản xuất thể sống: Con người, hệ sinh vật( thực vật, động vật) phạm vi làng nghề Đối với người, môi trường làng nghề nơi cung cấp không gian sống, sản xuất, nơi chứa đựng chất thải phát sinh từ hoạt động người khu vực làng nghề 1.1.3 Khái niệm quản lý xã hội, quản lý xã hội mơi trường làng nghề Có nhiều quan niệm khác quản lý xã hội nhiên xét chất quản lý xã hội hiểu tác động có ý thức, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên xã hội khách thể nhằm phát triển xã hội theo quy luật khách quan đặc trưng (Theo “Giáo trình lý thuyết chung quản lý xã hội”, Khoa Nhà nước- Pháp luật, Học viện Báo chí tuyên truyền 2010) Quản lý xã hội môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mơi trường sống pháp triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia (Theo “Giáo trình quản lý xã hội khoa học công nghệ, tài nguyên môi trường”, Khoa Nhà nướcPháp luật, Học viện Báo chí tuyên truyền 2009) Như vậy, hiểu, quản lý xã hội môi trường làng nghề việc sử dụng tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhằm giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường làng nghề, giữ cho môi trường làng nghề sạch; khắc phục tình trạng nhiễm, suy thối đồng thời phục hồi, cải thiện môi trường làng nghề 1.2 Nội dung quản lý xã hội môi trường làng nghề Có thể khẳng định, quản lý xã hội môi trường làng nghề trình bao gồm nhiều giai đoạn, bước với nội dung khác có mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại vơi Trong bao gồm số nội dung sau: ... tồn q trình thực từ xem xét, sửa đổi, bổ sung, trì hay hủy bỏ sách đề rút học kinh nghiệm cho 15 sách Việc đánh giá sách hoạt động bảo vệ môi trường thường quan chuyên môn thực theo quy trình. .. quan điểm, đường lối đạo Đảng, sách pháp luật Nhà nước, sách, quy định quan quản lý có thẩm quy? ??n Ở nước ta, quản lý xã hội môi trường làng nghề lĩnh vực Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân đặc... xã hội quốc gia (Theo “Giáo trình quản lý xã hội khoa học cơng nghệ, tài nguyên môi trường”, Khoa Nhà nướcPháp luật, Học viện Báo chí tuyên truyền 2009) Như vậy, hiểu, quản lý xã hội mơi trường