Tìn hiểu công tác biên tập xuất bản cuốn sách di sản văn hóa chăm của nhà xuất bản thế giới”

74 69 0
Tìn hiểu công tác biên tập  xuất bản cuốn sách di sản văn hóa chăm của nhà xuất bản thế giới”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh, văn hóa Việt Nam là nền văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người. Từ cái nôi của nền văn minh lúa nước ở Đồng bằng sông Hồng đến những sắc thái văn hóa của các dân tộc miền núi tại Tây Bắc và Đông Bắc; từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung Bộ đến sự pha trộn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm ở Nam Trung Bộ; từ những vùng đất mới ở Nam bộ với sự kết hợp văn hóa các tộc người Hoa, người Khmer đến sự đa dạng trong văn hóa tộc người ở Tây Nguyên. Những phong tục tập quán, những nét đẹp văn hóa riêng của mỗi dân tộc tạo nên nền văn hóa chung của cả cộng đồng Việt Nam. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc bởi thế Việt Nam mang trong mình một nền văn hóa đa dạng, đầy màu sắc. Mỗi dân tộc là một phần máu thịt của Việt Nam, là một bộ phận không thể tách rời. Hiện nay Đảng và Nhà nước ta luôn có sự quan tâm sâu sắc tới đồng bào các dân tộc thiểu số, đã tăng cường việc đi sâu nghiên cứu bản sắc của mỗi dân tộc. Nhiều chính sách về đời sống, văn hóa, xã hội được thực hiện với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống về cả vật chất lẫn tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số, bảo tồn và phát huy nền văn hóa truyền thống của dân tộc. Song song với việc đầu tư, xây dựng và tu bổ các công trình văn hóa, khuyến khích đồng bào giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình thông qua việc duy trì các lễ hội truyền thống, các điệu múa, các làn điệu dân ca… Ngoài ra, Đảng và Nhà nước ta hàng năm còn thực hiện nhiều dự án để bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Di sản văn hóa, nâng cao ý thức nhân dân trong việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Đặc biệt, Đảng và Nhà nước còn khuyến khích các đơn vị xuất bản chú ý đến việc sưu tầm, biên soạn và xuất bản các cuốn sách về dân tộc thiểu số ở nước ta. Khác với các đơn vị xuất bản khác, Nhà xuất bản Thế Giới có chức năng chính là tuyên truyền đối ngoại bằng sách báo ngoại văn cho nên các xuất bản phẩm của nhà xuất bản này không chỉ đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu của bạn đọc trong nước mà còn góp phần mang nền văn hóa Việt Nam giới thiệu rộng rãi đến bạn đọc nước ngoài. Cuốn sách Di sản văn hóa Chăm nằm trong bộ sách Văn hóa Việt Nam của Nhà xuất bản Thế Giới. Những cuốn sách trong bộ sách này đa phần là sách song ngữ tiếng Việt tiếng nước ngoài và ngược lại. Nhà xuất bản Thế Giới đã liên tục xuất bản bộ sách này trong suốt 20 năm qua và vẫn tiếp tục duy trì xuất bản liên tục. Ngày một nhiều phát hiện về nền văn hóa Chăm khiến số người quan tâm đến di sản Chăm nhiều hơn, hiếu kì cũng có, nghiên cứu bài bản cũng có. Nói đến văn hóa Chăm là phải nói đến các đền tháp Chăm nằm rải rác suốt dải đất miền Trung từ Thừa Thiên Huế, Quảng Nam tới Bình Thuận và Tây Nguyên; các tác phẩm điêu khắc Chăm phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo, con người Chăm… Như vậy, có thể nói cuốn sách Di sản văn hóa Chăm là một ghi chép chân thực và sinh động về cuộc sống muôn màu của đồng bào dân tộc Chăm ở Việt Nam. Sách tập hộ nhiều bức ảnh tư liệu quý giá và ấn tượng. Đó là công trình được xây dựng lên bằng tâm huyết của nhiều người với mong muốn đem đến cho bạn đọc một ấn phẩm có gía trị cao về mặt tinh thần. Cùng với việc yêu thích nghệ thuật nhiếp ảnh, cuốn sách ảnh Di sản văn hóa Chăm đã mang đến cho tôi niềm say mê. Tôi hy vọng rằng, qua tìm hiểu công tác biên tập xuất bản cuốn sách trên sẽ giúp tôi trau dồi thêm kĩ năng nghiệp vụ, rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực trong vấn đề nâng cao chất lượng biên tập sách ảnh. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài “Tìn hiểu công tác biên tập xuất bản cuốn sách Di sản văn hóa Chăm của Nhà xuất bản Thế Giới” cho đề tài khóa luận của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC BIÊN TẬP - XUẤT BẢN SÁCH ẢNH VÀ CÔNG TÁC BIÊN TẬP SÁCH ẢNH CỦA NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI .6 1.1 Khái quát sách ảnh .6 1.2 Khái quát công tác biên tập - xuất sách ảnh Nhà xuất Thế Giới 16 CHƯƠNG CÔNG TÁC BIÊN TẬP - XUẤT BẢN CUỐN SÁCH “DI SẢN VĂN HÓA CHĂM” CỦA NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI .24 2.1 Giới thiệu sách “Di sản văn hóa Chăm” 24 2.2 Cơng tác biên tập - xuất sách “Di sản văn hóa Chăm” 27 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BIÊN TẬP - XUẤT BẢN CUỐN SÁCH “DI SẢN VĂN HOA CHĂM” VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BIÊN TẬP XUẤT BẢN SÁCH ẢNH CỦA NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI 56 3.1 Đánh giá chung công tác biên tập - xuất sách Di sản văn hóa Chăm Nhà xuất Thế Giới 56 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác biên tập xuất sách ảnh Nhà xuất Thế Giới 61 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG Bảng 2.1: Số liệu xuất sách nước Nhà xuất Thế Giới (2006 - 2010) 21 Bảng 2.2: Tỉ lệ ảnh chọn sử dụng sách Di sản văn hóa Chăm 37 Bảng 2.3: Các lỗi phiên âm ngôn ngữ Chăm - Latinh tồn thảo 45 Ảnh 2.1: Ảnh gốc sử dụng thảo 39 Ảnh 2.2: Ảnh biên tập viên thay .39 Ảnh 2.3: Ảnh nhấn căng to đặt vị trí bắt mắt .42 Ảnh 2.4: Vị trí câu thích (đặt ảnh) 54 Ảnh 2.5: Xác lập kỷ lục sách ảnh Di sản văn hóa Chăm thực nhiều thứ tiếng 60 Ảnh 2.6: Các giải thưởng Di sản văn hóa Chăm Hội Xuất Việt Nam trao tặng 61 Sơ đồ 2.1: Vị trí trình bày ảnh trang sách 49 Sơ đồ 2.2: Vị trí đặt ảnh trang sách 50 Sơ đồ 2.3: Góc độ đặt ảnh thiết kế 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, văn hóa Việt Nam văn hóa dân tộc thống sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người Từ nơi văn minh lúa nước Đồng sông Hồng đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi Tây Bắc Đông Bắc; từ vùng đất biên viễn Việt Nam thời dựng nước Bắc Trung Bộ đến pha trộn với văn hóa Chăm Pa người Chăm Nam Trung Bộ; từ vùng đất Nam với kết hợp văn hóa tộc người Hoa, người Khmer đến đa dạng văn hóa tộc người Tây Nguyên Những phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa riêng dân tộc tạo nên văn hóa chung cộng đồng Việt Nam Việt Nam quốc gia đa dân tộc Việt Nam mang văn hóa đa dạng, đầy màu sắc Mỗi dân tộc phần máu thịt Việt Nam, phận tách rời Hiện Đảng Nhà nước ta ln có quan tâm sâu sắc tới đồng bào dân tộc thiểu số, tăng cường việc sâu nghiên cứu sắc dân tộc Nhiều sách đời sống, văn hóa, xã hội thực với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Song song với việc đầu tư, xây dựng tu bổ công trình văn hóa, khuyến khích đồng bào giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thơng qua việc trì lễ hội truyền thống, điệu múa, điệu dân ca… Ngoài ra, Đảng Nhà nước ta hàng năm thực nhiều dự án để bảo tồn phát triển di sản văn hóa thơng qua cơng tác tun truyền, phổ biến Luật Di sản văn hóa, nâng cao ý thức nhân dân việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Đặc biệt, Đảng Nhà nước khuyến khích đơn vị xuất ý đến việc sưu tầm, biên soạn xuất sách dân tộc thiểu số nước ta Khác với đơn vị xuất khác, Nhà xuất Thế Giới có chức tun truyền đối ngoại sách báo ngoại văn xuất phẩm nhà xuất không đáp ứng nhu cầu tìm hiểu bạn đọc nước mà góp phần mang văn hóa Việt Nam giới thiệu rộng rãi đến bạn đọc nước ngồi Cuốn sách Di sản văn hóa Chăm nằm sách Văn hóa Việt Nam Nhà xuất Thế Giới Những sách sách đa phần sách song ngữ tiếng Việt - tiếng nước ngược lại Nhà xuất Thế Giới liên tục xuất sách suốt 20 năm qua tiếp tục trì xuất liên tục Ngày nhiều phát văn hóa Chăm khiến số người quan tâm đến di sản Chăm nhiều hơn, hiếu kì có, nghiên cứu có Nói đến văn hóa Chăm phải nói đến đền tháp Chăm nằm rải rác suốt dải đất miền Trung từ Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam tới Bình Thuận Tây Nguyên; tác phẩm điêu khắc Chăm phản ánh tín ngưỡng, tơn giáo, người Chăm… Như vậy, nói sách Di sản văn hóa Chăm ghi chép chân thực sinh động sống muôn màu đồng bào dân tộc Chăm Việt Nam Sách tập hộ nhiều ảnh tư liệu quý giá ấn tượng Đó cơng trình xây dựng lên tâm huyết nhiều người với mong muốn đem đến cho bạn đọc ấn phẩm có gía trị cao mặt tinh thần Cùng với việc yêu thích nghệ thuật nhiếp ảnh, sách ảnh Di sản văn hóa Chăm mang đến cho niềm say mê Tôi hy vọng rằng, qua tìm hiểu cơng tác biên tập - xuất sách giúp trau dồi thêm kĩ nghiệp vụ, rút học kinh nghiệm thiết thực vấn đề nâng cao chất lượng biên tập sách ảnh Đó lí tơi chọn đề tài “Tìn hiểu cơng tác biên tập - xuất sách Di sản văn hóa Chăm Nhà xuất Thế Giới” cho đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu Hiện nay, sách ảnh có sức hút lớn bạn đọc Vấn đề biên tập - xuất sách ảnh thu hút nhiều đơn vị xuất Tuy nhiên, số ấn phẩm sách ảnh nhiều ấn phẩm dân tộc thiểu số, di sản văn hóa Việt Nam… lại Các sách, bào, nghiên cứu đồng bào Chăm xuất nhiều, kể đến vài tác phẩm sau: - Nguyễn Văn Kự, Ngô Văn Doanh, Andrew Harly, 2005, Du khảo văn hóa Chăm - Peregrinations into Chăm Culture - Pérégrinations Culturellesau Chămpa, NXB Thế Giới - William Noseworthy, 2014, Nghiên cứu văn hóa Chăm - Cham Cultural Studies, NXB Tri thức - Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, 1991, Văn hóa Chăm, NXB Khoa học xã hội - Sayaka, 2010, Văn hóa Chăm: Nghiên cứu phê bình, NXB Phụ nữ - Hồ Xuân Tịnh, 1998, Di tích Chăm Quảng Nam, NHX Đà Nẵng - Ngơ Văn Doanh, 1994, Văn hóa Chăm Pa, NXB Văn hóa thơng tin - Hồng Minh Tường, 2014, Dấu ấn Chăm đất Thanh Hóa, NXB Văn hóa dân tộc - Lưu Trần Tiêu, Ngơ Văn Doanh, Nguyễn Quốc Hùng, 2000, Giữ gìn kiệt tác kiến trúc văn hóa Chăm, NXB Văn hóa dân tộc Những sách nêu tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu tín ngưỡng, phong tục, đời sống đồng bào Chăm sách nghiên cứu thơng thường có hình ảnh minh họa khó đáp ứng đầy đủ nhu cầu tìm hiều độc giả Cuốn sách Di sản văn hóa Chăm Nhà xuất Thế Giới phát hành năm 2007 sách ảnh cung cấp cho độc giả nguồn tư liệu ảnh quý giá đồng bào Chăm Việt Nam Cuốn sách không mang tới cho bạn đọc ngồi nước hình ảnh khắc họa chân thực đồng bào Chăm mà giúp họ có nhìn mẻ sách ảnh phát triển sách ảnh Việt Nam Tính đến nay, có nhiều đề tài khóa luận nghiên cứu tình hình xuất sách ảnh nhiều đơn vị xuất bản.Tuy nhiên, chưa có đề tài tập trung nghiên cứu mảng sách ảnh song ngữ, đa ngữ Nhà xuất Thế Giới Do tính đặc thù công tác biên tập - biên dịch sách Nhà xuất mà khẳng định ràng đề tài khoa luận không bị trùng lặp với đề tài trước đó, hướng để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ học việc tìm hiểu, mua quyền, dịch, biên tập sách ảnh Nhà xuất Thế Giới, khóa luận đưa nhìn tồn diện thực tế hoạt động đồng thời đánh giá, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thành công, hạn chế Nhà xuất Từ đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác biên tập - xuất sách ảnh Nhà xuất Thế Giới thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát sách ảnh, tình hình xuất sách ảnh Nhà xuất Thế Giới - Tìm hiểu cơng tác biên tập sách ảnh Di sản văn hóa Chăm - Rút số học đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mảng sách ảnh Nhà xuất Thế Giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình biên tập - xuất sách Di sản văn hóa Chăm tác giả Nguyễn Văn Kự Nhà xuất Thế Giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lí thuyết sách ảnh thực tế qui trình biên tập - xuất sách Di sản văn hóa Chăm Nhà xuất Thế Giới Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Đọc tài liệu, tra cứu, thống kê, so sánh, liệt kê, thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục minh họa, phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát công tác biên tập - cuất sách ảnh công tác biên tập - xuất sách ảnh Nhà xuất Thế Giới Chương 2: Công tác biên tập - xuất sách Di sản văn hóa Chăm Nhà xuất Thế Giới Chương 3: Đánh giá chung công tác biên tập - xuất sách Di sản văn hóa Chăm đề xuất ý kiến nâng cao chất lượng biên tập - xuất sách ảnh Nhà xuất Thế Giới CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC BIÊN TẬP - XUẤT BẢN SÁCH ẢNH VÀ CÔNG TÁC BIÊN TẬP SÁCH ẢNH CỦA NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI 1.1 Khái quát sách ảnh 1.1.1 Khái niệm sách ảnh xuất sách ảnh 1.1.1.1 Khái niệm phân loại sách ảnh Sách ảnh, theo “Từ điển Tiếng Việt” Nhà xuất Khoa học xã hội (1998): “Sách ảnh loại sách thể nội dung thông tin ảnh, bên cạnh phần ảnh có phần chữ viết cách ngắn gọn, súc tích phục vụ cho chủ đề đưa ra, bố cục sách xếp thep trật tự định” Theo Wikipedia: Sách ảnh loại sách hình ảnh đóng góp đáng kể cho toàn nội dung sách Mọi hình ảnh chứa đựng có liên quan đến nội dung sách Như vậy, thấy rằng, điểm quan trọng để nhận biết sách ảnh với loại sách khác số lượng ảnh Số ảnh sử dụng sách ảnh nhiều chiếm phần lớn dung lượng trang sách, phần chữ bị thu hẹp lại chiếm vị trí so với phần ảnh Sách ảnh phong phú đa dạng đề tài Căn vào loại hình, người ta chia sách ảnh làm hai loại: sách ảnh nghệ thuật sách ảnh báo chí Và loại hình nào, sách ảnh mang đến cho độc giả nhìn trực diện, chân thực thực sống khách quan, giúp độc gỉa có cách tiếp cận giới quan mà họ muốn tìm hiểu Bởi Nhà xuất Thế Giới có nhiệm vụ chủ yếu làm đối ngoại sách báo ngoại văn, ấn phẩm nhà xuất chủ yếu sách dịch ngược, sách song ngữ (Việt - Anh, Việt - Pháp), sách đa ngữ biên tập viên phải ý đến đặc điểm sách ảnh để truyền đạt ý đồ tác giả cách xác Bên cạnh đó, việc hiểu đặc điểm loại sách giúp cho biên dịch viên nhà xuất linh hoạt phong cách dịch đặc trưng riêng tác ảnh hưởng văn hóa ngoại ngữ Biên dịch viên phải đảm bảo kết hợp linh hoạt yêu cầu loại sách, đảm bảo ba yếu tố “tín, đạt, nhã” mà thể phong cách sách ảnh 1.1.1.2 Sự đời sách ảnh Nguồn ảnh dồi đa dạng tạo điều kiện cho đời loại sách mang tính nghệ thuật cao - sách ảnh Do mà đời sách ảnh có liên quan mật thiết đến nhiếp ảnh Ngày 07/01/1839 coi ngày đời nhiếp ảnh giới Có thể nói trình đời ảnh trình dài phát minh, lao động, sáng tạo nhà sáng chế Nhiếp ảnh đời, vận dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội hội họa, điêu khắc, nghiên cứu khoa học… Tuy nhiên, riêng lĩnh vực thông tin, phải đến hàng chục năm sau người thức sử dụng ảnh báo chí Ảnh báo chí phản ánh thơng tin nhanh chân thực nhiều so với chữ viết Trên giới, việc xuất loại sách, báo, tạp chí ảnh phát triển ath Trong năm gần đây, sách ảnh xuất với số lượng ngày nhiều, có nhiều nhà xuất chuyên xuất loại sách Đến tận chưa có tài liệu khẳng định chắn thời điểm bắt đầu thể loại sách ảnh, qua nghiên cứu, thấy phát triển thể loại sách ảnh gắn với phát triển nhiếp ảnh đời tờ báo, tạp chí ảnh Bước sang kỉ XXI, nhiếp ảnh có bước tiến khổng lồ nhờ cơng nghệ kĩ thuật số Thay phải mang theo hàng thiết bị cồng kềnh nay, 58 xuất Thế Giới mời Phó Giáo sư Cao Xuân Phổ viết lời giới thiệu cho sách Về vấn đề dịch thuật, với đội ngũ biên dịch viên có 20 năm kinh nghiệm làm sách ngoại văn, Nhà xuất Thế Giới không gặp nhiều trở ngại biên dịch sách Hai biên dịch viên Văn Thị Thanh Bình Trần Thị Lan Anh với tổ tiếng Anh tiếng Pháp mang đến cho sách dịch hoàn chỉnh Nhà xuất Thế Giới có đội ngũ mĩ thuật viên, kĩ thuật viên động, sáng tạo không ngừng đưa ý tưởng lần sách tái Nhờ có mắt nghệ thuật kinh nghiệm tích lũy bao năm qua, với bàn tay nhào nặn họ, “thế giới Chăm” trước mắt người xem cách chân thực Với cẩn thận, tỉ mỉ vốn có, ảnh tỏng sách Di sản văn hóa Chăm chăm chút cẩn thận, mang đến hiệu nghệ thuật cao Cuốn sách đời lúc với phát di tích Chăm lòng đất, điều kiện thuận lợi để thực cơng tác marketing cho sách Ngày có nhiều người quan tâm đến văn hóa Chăm, chưa có sách đáp ứng đầy đủ nhu cầu bạn đọc phần “nhìn” Những sách thị trường sách chữ truyền thống, khơng có hình ảnh minh họa khiến người đọc khó hình dung Thơng qua ảnh chọn lọc kĩ lưỡng Di sản văn hóa Chăm, Nhà xuất Thế Giới tin tưởng làm hài lòng độc giả bước tiếp cận với “thế giới Chăm” 3.1.2 Những khó khăn Nhà xuất Thế Giới gặp khó khăn cơng tác lựa chọn ảnh có nhiều ảnh gửi đến Nhà xuất Ngoài việc phải tập trung nhân lực để tiến hành phân loại ảnh, Nhà xuất phải thực cơng tác mua 59 quyền số vẽ đền tháp Chăm từ nhà khảo cổ học người Pháp Henri Parmentier Tuy thường xuyên thực công tác mua quyền với nhà xuất nước lần đầu Nhà xuất Thế Giới thực công tác mua quyền ảnh từ nhà khảo cổ nên không tránh bỡ ngỡ, khó khăn Bản thảo Di sản văn hóa Chăm vốn tác giả dự định thực thứ tiếng bao gồm tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Chăm cổ tiếng Chăm La tinh Tuy nhiên, lần xuất đầu tiên, chưa tìm dịch giả thực dịch thuật từ tiếng Việt sang tiếng Chăm cổ Chăm La tinh, đến lần xuất thứ ba, tác giả biên tập viên thực việc Thông qua tác giả, biên tập viên liên lạc thuyết phục ông Jaya Amil Apuei để dịch sách từ tiếng Việt Với mục đích tiến hành làm sách để bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung tộc người Chăm nói riêng, phải đến lúc chấp thuận từ ông Jaya Amil Apuei, mục đích thực Trong q trình thực cơng tác dịch thuật, người có phong cách dịch khác nên khó khăn để thống phong cách phù hợp cho toàn sách Lần phân biên tập, biên dịch sách Nhà xuất Thế Giới thực sách nhiều thứ tiếng vậy, kể có khơng ngừng học hỏi, tìm tòi khơng tránh sai sót Khác với sách khác (thường sách song ngữ tiếng Việt - tiếng nước ngoài) Nhà xuất Thế Giới, việc thực thảo Di sản văn hóa Chăm với thứ tiếng thật thách thức với Nhà xuất Thế Giới vừa phải làm công tác biên tập - xuất sách khác phải đảm bảo yêu cầu thảo Di sản văn hóa Chăm đặt Mặc dù đến cuối hoàn thiện sách, đưa đến bạn đọc gần xa thử thách lớn với toàn Nhà xuất 60 Biên tập viên gặp nhiều khó khăn việc làm giải cho sách Có nhiều từ/cụm từ “thuần Chăm” khiến biên tập viên phải hỏi lại tác tự tra cứu nên nhiều thời gian tìm cách giải cho từ/cụm từ Phải chịu áp lực thời gian hồn thành sách, biên tập viên khơng tránh khỏi sai sót làm giải Khơng phải ảnh gửi nhà xuất đạt yêu cầu, ảnh đẹp không hợp với nội dung biên tập viên phải loại bỏ Ngồi ra, q trình biên tập, biên tập viên ln phải để ý công tác biên tập ảnh để chọn ảnh đẹp, phù hợp với nội dung sách Mặc dù có nhiều ảnh gửi về, xảy tình trạng thiếu ảnh số phần, biên tập viên phải tìm kiếm, cập nhật, rà sốt lại để kịp thời bổ sung vào phần nội dung ảnh thiếu cho kịp với yêu cầu đặt Do hạn chế khâu phát hành, sách chưa phổ biến đến nhiều người, độc giả muốn tìm mua sách gặp phải số trở ngại sách phân phối đến đơn vị phát hành với số lượng không nhiều mà chủ yếu bày bán nhà sách Nhà xuất Thế Giới 3.1.3 Những kết đạt Sau lần xuất năm 2007, tính đến sách tái ba lần với số lượng in ngày tăng Ngồi việc độc giả đón nhận, Di sản văn hóa Chăm nhận nhiều giải thưởng như: Kỷ lục Cuốn sách ảnh thực nhiều thứ tiếng nhất, Giải Đồng sách đẹp, Giải Khuyến khích sách hay Hội Xuất Việt Nam; sách nhận ủng hộ đánh giá cao giới phê bình trở thành “hiện tượng” vào năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Kự nhóm biên soạn có thành tựu định với Di sản văn hóa Chăm, đem văn hóa Chăm đến với đông đảo độc giả, từ khách du lịch nước với nhu cầu tham quan, người Việt nước ngồi, học giả có nhu cầu nghiên 61 cứu, tìm hiểu văn hóa Chăm Với việc thực sách với thứ tiếng bao gồm tiếng Chăm cổ Chăm La tinh sách góp phần khơng nhỏ cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung di sản văn hóa tộc người Chăm nói riêng Ảnh 2.5: Xác lập kỷ lục sách ảnh Di sản văn hóa Chăm thực nhiều thứ tiếng Nhờ Di sản văn hóa Chăm mà Nhà xuất Thế Giới khẳng định vị trí với độc giả công tác biên tập - xuất sách ảnh nói riêng biên tập - xuất sách ngoại văn nói chung Với 20 năm kinh nghiệm công tác tuyên truyền đối ngoại sách báo ngoại văn, Nhà xuất Thế Giới không ngừng khẳng định vị người dẫn đầu thị trường sách Với bốn lần xuất bản, sách Di sản Văn hóa Chăm khơng sức hút với độc giả, lần tái nhận quan tâm cán 62 biên tập viên Nhà xuất với mong muốn đem đến tác phẩn hoàn thiện đến với độc giả Đội ngũ mĩ thuật viên, kĩ thuật viên sáng tạo không ngừng để mang đến cho sách diện mạo mới, nội dung ảnh phong phú hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao độc giả 63 Ảnh 2.6: Các giải thưởng Di sản văn hóa Chăm Hội Xuất Việt Nam trao tặng 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác biên tập - xuất sách ảnh Nhà xuất Thế Giới 3.2.1 Đẩy mạnh khâu khai thác kế hoạch đề tài Kế hoạch đề tài khâu mở đường cho hoạt động xuất Có thể nói sách ảnh “mảnh đất trống” chưa khai thác nhiều Nhà xuất Thế Giới khơng q khó khăn việc khai thác nguồn đề tài phong phú Tuy nhiên, việc khai thác đề tài nào, khía cạnh để thu hút quan tâm bạn đọc, đáp ứng nhu cầu đông đảo độc giả quan trọng, cần có cân nhắc, đầu tư kế hoạch đề tài 64 Để đáp ứng nhu cầu ngày cao bạn đọc, Nhà xuất Thế giới cần tiến hành nghiên cứu thị trường cẩn thận, khơng nên bó hẹp phạm vi nhỏ mà nên tiến vào thị trường rộng để thu hút bạn đọc, nắm bắt rõ thị hiếu họ trước lập kế hoạch đề tài để đưa đề tài cụ thể Đề tài sách đưa không phù hợp với nhu cầu độc giả mà phải phù hợp với tơn mục đích, chức năng, nhiệm vụ nhà xuất bản., nên khâu khai thác đề tài cần dựa vào yêu cầu thực tế phân phối phải có mối quan hệ chặt chẽ, đồng với khâu khác hoạt động xuất Chính lẽ đó, thời gian tiếp theo, Nhà xuất Thế Giới nên tập trung khai thác đề tài truyền thống bên cạnh việc mở rộng thêm mảng đề tài sách ảnh như: sách ảnh chân dung khách, sách ảnh văn hóa tộc người Việt Nam… Các đề tài sách ảnh đề tài sách chữ khai thác sách ảnh xây dựng thành đề cương sách phù hợp, đề tài sức hấp dẫn loại sách khác nhua, sách ảnh mạnh tính trực quan sinh động, tính thực, tính điển hình, tính thẩm mĩ… Mặt khác, cần khuyến khíc cán Nhà xuất tích cực đầu tư, tìm hiểu đề tài có giá trị cao trị, giáo dục, văn hóa… có giá trị kinh tế Nhà xuất Thế Giới cần có chế độ khuyến khích đặc biệt để làm động lực cho cán bộ, công nhân viên Nhà xuất Cũng thế, cộng tác viên, thỏa đáng đãi ngộ tự tạo nên sức hút để tác giả mang đề tài hay, lạ đến với Nhà xuất 3.2.2 Giải pháp cải tiến quy trình xuất Biên tập công việc không đơn giản, sách đạt đến hồn chỉnh biên tập viên trau chuốt, gọt giũa cẩn thận Vì vây, cơng tác biên tập - xuất sách ảnh muốn đạt hiệu cao cần 65 phải ý đầu tư từ cán biên tập viên đào tạo thời gian công tác Nhà Xuất Thế Giới Bởi hầu hết biên tập viên biên dịch viên Nhà xuất Thế Giới chưa đào tạo để làm sách ảnh Bên cạnh đó, cơng tác làm sách ảnh mảng công tác mới, hoạt động xuất sách ảnh dựa vào kinh nghiệm đầu tư lớn từ phía Ban Giám đốc Ngồi ra, cơng đoạn làm làm sách ảnh Nhà xuất Thế Giới đơi chồng chéo, chưa rõ ràng đầu mục, kéo theo việc khó quy trách nhiệm có sai sót, chậm tiến độ làm giảm khả sáng tạo cán tham gia làm sách ảnh Như vậy, để khắc phục vấn đề trên, có số giải pháp sau: - Thứ nhất, yêu cầu quan trọng hàng đầu biên tập viên, phóng viên ảnh sách ảnh cần phải có kiến thức định nội dung sách Chẳng hạn sách ảnh dân tộc đòi hỏi người cán thực sách phải tìm hiểu phong tục tập quán, đời sống lao động, nét văn hóa đặc trưng dân tộc đó, đưa vào chi tiết đề cương sách thường xuyên xem cập nhật, bổ sung trình thực hồn thiện sách Sách ảnh khách ngồi kiến thức chung lịch sử dân tộc, chặng đường đấu tranh cách mạng khách cần phải nắm vững thân nghiệp đồng chí đó… Có việc biên tập tránh khỏi sai sót dnasg tiếc mặt nội dung hình thức xuất phẩm Sách ảnh khơng sách đòi hỏi cao chất lượng hình ảnh việc sửa lỗi, khắc phục lỗi, việc sai sót lớn hình ảnh thích kéo theo việc tiêu tốn kinh tế trình kinh doanh đơn vị Do vậy, 66 điều quan trọng biên tập viên cần luôn học hỏi, làm mình, đầu tư tìm hiểu kiến thức… để hồn thiện, đáp ứng kì vọng độc giả trang sách Bên cạnh đó, thơng thường sách ảnh có phần chữ tiếng nước nên biên tập viên cần phải trau dồi thêm vốn ngoại ngữ để thuận lợi việc tra cứu, đọc biên tập trao đổi với biên dịch viên, cộng tác viên dịch hiệu đính nhằm đạt hiệu cao tránh sai sót khơng đáng có Như vậy, trước hết nâng cao yêu cầu nhận thức trị, trình đọ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức xã hội… đội ngũ cán Nhà xuất Có đóng góp vào thành cơng cho quy trình chung tạo ta hệ kế thừa kinh nghiệm quý báu làm sách ảnh hệ trước - Thứ hai, việc xây dựng quy trình chặt chẽ cho mỗ sách cụ thể Một quy trình khoa học tự tận dụng lực, quy tụ đồn kết thành viên Như đạt đến thành công Sự bất ổn quy trình, chống chéo nhiệm vụ, chờ đợi công việc vấn đề riêng Nhà xuất Thế Giới, qua trình quan sát, nhận điều tồn Ví dụ sau có nguồn liệu chữ ảnh đến cơng đoạn nhóm làm việc (biên tập viên, biên dịch viên, mĩ thuật viên, kĩ thuật viên) trao đổi lập maket giấy, nhiên, số sách họa sĩ phóng viên ảnh tự làm máy tính mà khơng có đóng góp ý tưởng biên tập viên, hay biên tập viên lại can thiệp sâu vào ý tưởng thiết kế họa sĩ… Những vấn đề nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sách Bởi khơng tận dụng lực thành viên, gây tâm lí khơng thoải mái, bó buộc cảm xúc… điều khơng tốt cho loại sách cần nhiều tính kĩ thuật mĩ thuật sách ảnh 67 Để khắc phục, Nhà xuất Thế Giới cần có quy trình chuẩn, cần quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phạm vi đóng góp thành viên quy trình Như vừa khắc phục tình trạng trên, vừa sở để áp dụng chế độ thưởng, phạt rõ ràng thành viên - Thứ ba, Nhà xuất Thế Giới cần mạnh dạn giao tồn quyền nhiệm vụ cho nhóm làm việc Như gián tiếp thúc đẩy quy trình chung, tạo quy trình hợp lí sách Khơng giao phải hồn thành để đảm bảo nội dung, hình thức, tiến độ mà có chế độ khuyến khích đạt mục tiêu đề 3.2.3 Về chế, sách phóng viên ảnh, biên tập viên, biên dịch viên cộng tác viên Nhà xuất Thế Giới Để nâng cao trình độ nghiệp vụ kiến thức chuyên môn biên tập viên biên dịch viên Nhà xuất Thế Giới, đặc biệt biên tập viên, biên dịch viên trực tiếp tham gia công tác biên tập - xuất ấn phẩm sách ảnh Ban Giám đốc thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên ngành xuất bản, chuyên ngành thiết kế, trình bày minh họa sách ảnh cho phóng viên ảnh hai tờ tạp chí nhà xuất abrn; cử biên tập viên, biên dịch viên tham gia lớp học dài hạn, ngắn hạn mảng đề tài sách ảnh để từ có thêm kiến thức kinh nghiệm trình thực ấn phẩm sách ảnh giao Bên cạnh đó, nên tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị giao lưu với nhà xuất có chức năng, tạo điều kiện để biên tập viên biên dịch viên có hội giao lưu, cọ sát, trao đổi cách thức kinh nghiệm trình thực xuất phẩm sách ảnh cụ thể Bổ sung thêm chế hỗ trợ cho biên tập viên, biên dịch viên, phóng viên ảnh thực tế tác nghiệp, xây dựng viết Ban lãnh đạo Nhà xuất Thế Giới cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định luật quyền có mức thù lao xứng đáng cho tác phẩm 68 ảnh giá trị để khích lệ niềm đam mê họ tạo hội gắn kết lâu dài với nhà xuất 2.3.4 Giải pháp việc nâng cao tay nghề đội ngũ cán bộ, nhân viên Nhà xuất Đối với đơn vị xuất đặc thù Nhà xuất Thế Giới, việc có trình độ ngoại ngữ cần thiết Biên tập viên phải không ngừng nâng cao trình độ ngoại ngữ để có khả khai thác thơng tin, tìm kiếm đề tài từ hội chợ sách quốc tế, nhà xuất nước ngồi Bên cạnh đó, biên tập viên hỗ trợ đội ngũ biên dịch viên thực việc biên tập tốt Ban lãnh đạo Nhà xuất Thế Giới khuyến khích cán bộ, nhân viên trau dồi khả ngoại ngữ thân, tổ chức khóa học ngắn hạn, dài hạn ngoại ngữ chương trình học tập đặc biệt diễn giả nước ngồi nói chuyện vấn đề công tác biên tập - xuất sách báo 3.2.5 Giải pháp công tác phát hành Một sách khơng thể tự từ Nhà xuất đến tay bạn đọc Phát hành để tiêu thụ xuấ phẩm mà khía cạnh khác quảng bá thương hiệu Bởi mà khái niệm hoạt động xuất bản: biên tập - in - phát hành ba khâu khơng thể tách rời để có xuất phẩm hoàn chỉnh Chưa thực đầu tư chiều sâu cho hoạt động hạn chế đáng tiếc Nhà xuất Thế Giới năm qua Nhà xuất trọng công tác quảng bá xuất phẩm nước chưa thực ý đến thị trường sách nước Một phần chưa quan tâm, phần khác Nhà xuất Thế Giới chưa có đội ngũ marketing chuyên nghiệp cho hoạt động Trước hết, Nhà xuất ngồi kênh thức đưa sách thư viện, trung tâm văn hóa xã hội theo dạng sách đặt hàng 69 có địa cần phải tăng cường quảng bá ấn phẩm sách ảnh phương tiện thông tin ngành đơn vị truyền thông khác Nhà xuất Thế Giới áp dụng cách thức sau để quảng bá, giới thiệu sách ảnh: - Quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng mục “Mỗi ngày sách” kên VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam, báo Tin tức, báo Thể thao Văn hóa… tận dụng nguồn lực sẵn có Nhà xuất hai tờ tạp chí “Cửa sổ văn hóa Việt Nam” v “Nghiên cứu Việt Nam”; - Thiết kế tờ rơi, panô, áp phích có ấn phẩm sách ảnh mới: Hình thức không Việt Nam, nhiên không thực nhiều Lợi phương thức đưa thơng tin ấn phẩm đến tay nhiều người Cách thiết kế đẹp mắt giúp người ý, từ thúc đẩy hành vi mua họ; - Bán sách qua Thông xã Việt Nam; - Tặng sách: Tiến hành kiện, trực tiếp đưa sách tới sinh viên, người Việt nước ngoài, học giả… - Phát catalouge, làm thẻ giảm giá cho khách hàng tiềm năng; - Tổ chức hội nghị độc giả với khách hàng tiềm để tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng; - Phát triển mạng lưới phân phối sách hiệu hơn: hiệu sách bán buôn, bán lẻ Lựa chọn đại lí phân phối sách phù hợp cho đại lí phát hành phải giới thiệu cho bạn đọc giá trị sách, cầu nối bạn đọc Nhà xuất Thế Giới 70 Về lâu dài, Nhà xuất Thế Giới cần tuyển chọn đào tạo cho số cán Nhà xuất mảng phát hành Có chuyên nghiệp phát hành bước nâng cao số lượng in 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hải (Chủ biên), 2000, Biên tập loại sách chuyên nganh tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Hải (Chủ biên), 2003, Từ điển Thuật ngữ Xuất - In Phát hành Tiếng Việt - Bản quyền, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Như Ý (Chủ biên), 2012, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa Trần Mạnh Tường, 1997, Kiến thức nhiếp ảnh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Hữu Phước, 2002, Nhiếp ảnh - Phê bình tiểu luận, NXB Thông tấn, Hà Nội Tài liệu tổng hợp xuất phẩm xuất Nhà xuất Thế Giới Tài liệu nội Nhà xuất Thế Giới Nguyễn Thị Loan,2013, Tìm hiểu quy trình biên tập - xuất sách ảnh Người Khmer Nam Bộ, Việt Nam Nhà xuất Thông Các trang báo mạng điện tử: dantri.com, wikipedia.org… ... dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát công tác biên tập - cuất sách ảnh công tác biên tập - xuất sách ảnh Nhà xuất Thế Giới Chương 2: Công tác biên tập - xuất sách Di sản văn hóa Chăm Nhà. .. dân tộc thiểu số 25 CHƯƠNG CÔNG TÁC BIÊN TẬP - XUẤT BẢN CUỐN SÁCH DI SẢN VĂN HÓA CHĂM” CỦA NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI 2.1 Giới thiệu sách Di sản văn hóa Chăm Từ lâu có sách, cơng trình nghiên cứu... tập - xuất sách Di sản văn hóa Chăm tác giả Nguyễn Văn Kự Nhà xuất Thế Giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lí thuyết sách ảnh thực tế qui trình biên tập - xuất sách Di sản văn hóa Chăm Nhà xuất Thế Giới

Ngày đăng: 22/04/2020, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC BIÊN TẬP - XUẤT BẢN SÁCH ẢNH VÀ CÔNG TÁC BIÊN TẬP SÁCH ẢNH CỦA

  • NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI

  • 1.1. Khái quát về sách ảnh

  • 1.1.1. Khái niệm về sách ảnh và xuất bản sách ảnh

  • 1.1.2. Đặc điểm của sách ảnh

  • 1.2. Khái quát về công tác biên tập - xuất bản sách ảnh của Nhà xuất bản Thế Giới

  • Bảng 2.1: Số liệu xuất khẩu sách ra nước ngoài của

  • Nhà xuất bản Thế Giới (2006 - 2010)

  • CHƯƠNG 2

  • CÔNG TÁC BIÊN TẬP - XUẤT BẢN CUỐN SÁCH “DI SẢN

  • VĂN HÓA CHĂM” CỦA NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI

  • 2.1. Giới thiệu về cuốn sách “Di sản văn hóa Chăm”

  • 2.2. Công tác biên tập - xuất bản cuốn sách “Di sản văn hóa Chăm”

  • Bảng 2.2: Tỉ lệ ảnh được chọn sử dụng trong sách Di sản văn hóa Chăm

  • Ảnh 2.1: Ảnh gốc được sử dụng trong bản thảo

  • Ảnh 2.2: Ảnh được biên tập viên thay thế

  • Ảnh 2.3: Ảnh nhấn được căng to và đặt ở vị trí bắt mắt

  • Bảng 2.3: Các lỗi phiên âm ngôn ngữ Chăm - Latinh tồn tại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan