1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN phát triển năng lực cho học sinh THPT trong dạy học chủ đề phát biểu ý kiến (phân môn làm văn 12) bằng phương pháp dạy

27 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 334 KB

Nội dung

Với kinh nghiệm giảng dạy bộ môn Ngữ văn 12 bậc THPT một số năm cùngvới tinh thần học hỏi, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học và mong muốn giúp học sinh hình thành và phát triển phẩm c

Trang 1

MỤC LỤC

1 Mở đầu……… 3

1.1 Lí do chọn đề tài……….3

1.2 Mục đích nghiên cứu……… 3

1.3 Đối tượng nghiên cứu……… 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu………4

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm……… 5

2.1 Cơ sở lí luận……… 5

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………6

2.3 Thiết kế, tổ chức dạy học chủ đề “Phát biểu ý kiến” bằng phương pháp dạy học dự án……… 6

2.3.1 Cấu trúc hiện hành đang áp dụng chung……….6

2.3.2 Cấu trúc tôi áp dụng cho đề tài………6

2.3.3 Lựa chọn chủ đề phát biểu ý kiến………7

2.3.4 Xây dựng bảng mô tả câu hỏi, bài tập……….7

2.3.5 Bài tập cho chủ đề “Phát biểu ý kiến”……….8

2.3.6 Xác định mục tiêu, sản phẩm, phiếu đánh giá dự án……… 9

2.3.7 Xây dựng, tổ chức kế hoạch dạy học theo phương pháp dạy học dự án… 10

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm………17

3 Kết luận, kiến nghị……… 19

3.1 Kết luận………19

3.2 Kiến nghị……… 19

Tài liệu tham khảo……… 21

Trang 3

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học Nghị quyết Hội nghịlần thứ 8 Ban chấp hành TW (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướnghiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năngngười học Tập trung cách dạy học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực ( ) Đẩymạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học”

Làm văn là một phân môn quan trọng trong bộ môn Ngữ văn Vị trí củaphân môn Làm văn trong trường THPT được coi là thước đo năng lực ngôn ngữ,vốn văn học, vốn sống, sự phát triển nhân cách của học sinh sau một giai đoạnhọc tập tiếng Việt và văn học Điều này đã thể hiện rõ vai trò đặc biệt của phânmôn Làm văn trong bộ môn Ngữ văn Khi học xong bậc THPT, qua phân mônLàm văn, HS sẽ được trang bị một hệ thống trọn vẹn, đầy đủ những vấn đề líthuyết cơ bản cũng như rèn luyện những kĩ năng chính trong việc xây dựng vănbản Không những thế, HS còn được nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, nănglực tư duy, năng lực giao tiếp… và nhiều năng lực khác do quá trình học tập, rènluyện mà có

Với kinh nghiệm giảng dạy bộ môn Ngữ văn 12 bậc THPT một số năm cùngvới tinh thần học hỏi, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học và mong muốn giúp

học sinh hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực, tôi đã chọn đề tài “Phát

triển năng lực cho học sinh THPT trong dạy học chủ đề Phát biểu ý kiến

(Phân môn Làm văn 12) bằng phương pháp dạy học dự án” Đề tài đặc biệt

chú trọng đến đổi mới phương pháp dạy học và việc rèn luyện, phát triển các nănglực cho học sinh trong việc dạy học theo chủ đề bằng phương pháp dạy học dự án.Khi các năng lực được khơi nguồn, các em có thể phát huy được khả năng sángtạo, đam mê và khát vọng để có thể khẳng định được bản thân sau khi rời ghế ởtrường THPT Qua đó, giúp tạo ra một thế hệ trẻ với những con người năng động,sáng tạo có đủ phẩm chất, năng lực để làm chủ tương lai đất nước và cũng phù hợpvới yêu cầu đối với nền giáo dục Việt Nam trong thời kì mới

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 4

Nghiên cứu định hướng phát triển năng lực trong việc dạy học chủ đề “Phátbiểu ý kiến” (gồm 2 bài: Phát biểu theo chủ đề và Phát biểu tự do) bằng phươngpháp dạy học dự án ở phân môn Làm văn (Ngữ văn 12) của học sinh trường THPTNông Cống 2[16,17].

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học theo định hướng pháttriển năng lực, dạy học dự án[14]

- Phương pháp nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực hiệnnay[13,15]

- Thông qua nghiên cứu và áp dụng trong quá trình học tập, thể hiện bảnthân của học sinh qua các hoạt động thuyết trình, hùng biện trong các hội thi

- Phương pháp tổ chức khảo sát hứng thú học tập của học sinh đối với phânmôn Làm Văn nói chung và chủ đề dạy học “Phát biểu ý kiến” nói riêng tại trườngTHPT Nông Cống 2

- Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung chủ đề dạy học “Phát biểu ý kiến”trong phân môn Làm văn (Ngữ Văn 12)

- Trao đổi, tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm cơ

sở cho việc nghiên cứu đề tài

- Các tài liệu tập huấn và BDTX có liên quan

Trang 5

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:

Chương trình giáo dục định hướng năng lực (định hướng phát triển năng

lực) còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra “Giáo dục định hướng năng lực

nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triểntoàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trongnhững tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người các năng lực giải quyếttình huống của cuộc sống và nghề nghiệp” [14] Chương trình này nhấn mạnh vaitrò người học với tư cách chủ thể quá trình nhận thức Chương trình giáo dục địnhhướng năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là sản phẩmcuối cùng của quá trình dạy học Việc quản lí chất lượng dạy học chuyển từ việc

“điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức là kết quả học tập cuối cùng

của học sinh

Dạy học theo chủ đề là “hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị

kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau” [13].Việc dạy học này dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cậpđến trong các môn học hoặc các hợp phần của môn học đó Đó là con đường tíchhợp những nội dung từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau làmthành nội dung học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn Nhờ đó, học sinh

có thể tự hoạt động để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn Với phươngpháp dạy học này, giáo viên chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thôngtin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Với cáchtiếp cận này, vai trò của giáo viên chỉ là người hướng dẫn, chỉ bảo thay vì quản lýtrực tiếp học sinh làm việc [15]

Dạy học theo dự án (DHDA) là “một phương pháp hay một hình thức dạy

học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợpgiữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành” [13] Quá trình học theo dự án giúp ngườihọc củng cố kiến thức, xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập,chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt là thế hệ trẻ sẽ phải

đối mặt với nhiều thử thách trong cuộc sống sau này Các bước thực hiện một dự

án học tập: Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án, xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện, thực hiện dự án, thu thập kết quả và công bố sản phẩm, đánh giá

dự án[15] Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất tương đối.

Trong thực tế, chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau Việc tự kiểm tra, điềuchỉnh cần được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của dự án Với những dạng dự

án khác nhau có thể xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án

Đây là cơ sở lý luận để tôi chọn DHHA làm phương thức dạy học chủ đề

“Phát biểu ý kiến”, bởi nội dung dạy học các vấn đề về “Phát biểu ý kiến” có ýnghĩa thực tiễn đối với mỗi học sinh Nếu đặt bài toán thực tiễn này cho HS, các

Trang 6

em sẽ được trải nghiệm và tự tìm tòi giải quyết vấn đề, lĩnh hội được những kiếnthức bổ ích về kĩ năng phát biểu ý kiến, đồng thời nâng cao các năng lực khác.

2.2 Tìm hiểu thực trạng dạy học theo phương pháp cũ tại trường THPT Nông Cống 2 trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

- Về HS: Đa số HS xem nhẹ phân môn Làm văn nói chung cũng như chủ đềdạy học “Phát biểu ý kiến” nói riêng và ít đầu thời gian vào việc học môn này ởtrường cũng như ở nhà Do đặc thù của phân môn Làm văn vốn khô khan, cứngnhắc và nặng về các khái niệm lí thuyết trừu tượng nên HS thường dễ cảm thấynhàm chán Hơn nữa, các em cho rằng các đơn vị kiến thức này ít được đưa vào

trong phạm vi thi cử Tâm lí thi gì- học nấy đã khiến các em bỏ quên đi một lượng

kiến thức, kĩ năng vô cùng hữu ích khi các em phải đối mặt với vẻ đa dạng, muônmàu của cuộc sống Và đặc biệt, các khả năng, năng lực của các em không đượcphát triển để thể hiện bản thân trong chủ đề “Phát biểu ý kiến”- một hoạt động giaotiếp sẽ diễn ra thường xuyên trong cuộc đời của các em ngay cả khi đang ngồi trênghế nhà trường và kể cả khi đã trưởng thành sau này

- Về giáo viên: GV đã có sự đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huytính tích cực, chủ động, linh hoạt và hình thành một số năng lực của HS nhưngchưa đáng kể Ngoài ra, GV nhận thấy HS không thích thú với phân môn Làm văn

và kiến thức thì ít được đưa vào việc thi cử nên GV chỉ dạy hết phần nội dung cơbản Như vậy, điều này đã tác động không nhỏ đến hứng thú cũng như khả nănghọc tập của học sinh Rõ ràng, GV phải có một phương pháp tổ chức dạy học mới,một cách triển khai mới hướng đến việc phát triển năng lực qua các chủ đề dạyhọc[17]

2.3 Thiết kế - Tổ chức dạy học chủ đề “Phát biểu ý kiến” bằng phương pháp DHDA

2.3.1 Cấu trúc hiện hành đang áp dụng chung

Theo cách sắp xếp hiện hành của chương trình Ngữ văn 12 hiện nay thì bài

“Phát biểu theo chủ đề” là bài có vị trí thứ 23 trong tổng số 47 bài của chươngtrình học kì 1 Bài “Phát biểu tự do” lại nằm ở vị trí số 25 trong tổng số 34 bài củachương trình học kì 2[1,2] Như vậy, về mặt thời gian giảng dạy thì hai bài này ởnhững khoảng cách thời gian khá xa Bản thân người viết đề tài này đã từng nhiềunăm giảng dạy khối 12 nhận thấy hai bài này có sự giao thoa về mặt kiến thức

2.3.2 Cấu trúc tôi áp dụng cho đề tài

Tôi đưa bài “Phát biểu tự do” (Bài có vị trí theo thứ tự 25 trong tổng số 34bài của chương trình sách Ngữ văn 12 -Tập 2) lên vị trí bài thứ 27 trong chươngtrình SGK Ngữ văn 12- tập 1 (tức là sau bài “Phát biểu theo chủ đề ” (vị trí theothứ tự là bài 23 trong SGK Ngữ văn 12 - Tập 1)) Khi 2 bài này được sắp xếp dạyliền kề, tôi xây dựng thành chủ đề dạy học “Phát biểu ý kiến” Như vậy, việc tôiđưa bài dạy “Phát biểu tự do” - là bài dạy thuộc chương trình học kì 2 lên học kì 1không tạo ra sự xáo trộn và thay đổi lớn bởi vì nội dung và thời lượng dạy học vẫn

Trang 7

được đảm bảo, không có sự cắt xén tùy tiện và đúng như chủ trương của Bộ Giáodục và Đào tạo hướng dẫn[7,8].

Phương án giảng dạy này của tôi đã được Tổ chuyên môn, Ban Giám hiệuphê duyệt và cho phép áp dụng từ năm học 2016-2017 đến nay Cấu trúc cụ thểnhư sau:

* Kế hoạch giảng dạy chủ đề “Phát biểu ý kiến” dành cho lớp 12 Cơ bản THPT

Lớp 12Cơ bản

THPT

Tiết 27-Tuần 9 Phát biểu ý kiến-Phát biểu theo chủ đề và

phát biểu tự do (Tiết 1: Xác định chủ Giao dự án-Xây dựng đề cương dự án)Tiết 31-Tuần 10 Phát biểu ý kiến-Phát biểu theo chủ đề và

đề-phát biểu tự do (Tiết 2: Báo cáo và đánh giá

Thời lượng dạy học: 2 tiết

Số lượng bài dạy: 2 bài

+ Bài 1: Phát biểu theo chủ đề+ Bài 2: Phát biểu tự do

Thời điểm: Tiết 27-Tuần 9 và tiết 31- Tuần 10

Hình thức tổ chức lớp học: Trong lớp

Thiết bị dạy học: Máy chiếu, loa, tranh ảnh, bảng phụ…

2.3.4 Xây dựng bảng mô tả câu hỏi/ Bài tập theo định hướng phát triển năng lực [1,2,3,4,5,6]

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phát triển

năng lực

Trang 8

đề hay phátbiểu tự do.

- Hiểu đượcnhững đặcđiểm khácnhau của phátbiểu theo chủ

đề và phát biểu

tự do

- Hiểu đượccách để phátbiểu theo chủ

đề có sứcthuyết phục

- Hiểu đượctình huống dẫnđến việc phátbiểu tự do

Hiểu được thếnào là nhữngcâu nói tự do

- Vận dụngnhững kiếnthức hiểu biếtcủa bản thân

để có thể vạch

đề cương, sắpxếp các ýtrước khi phátbiểu

- Chuẩn bị tâmthế để phátbiểu ý kiếnmột cách cóhiệu quả

- Có hứng thú,mong muốnđược trình bày

ý kiến khi nảysinh nhữngtình huốnggiao tiếp từthực tiễn

- Biết vận dụngcác kiến thứctích lũy được

để phát biểu ýkiến một cách

có hiệu quả

- Biết vậndụng, tổ chức,sắp xếp các nộidung nhanhchóng, hiệuquả để phátbiểu ý kiến

thuyết phục

- Tạo lập đượcvăn bản viết,văn bản nóichặt chẽ, khoahọc, logic đểphát biểu ýkiến trước tậpthể, các buổisinh hoạt, hộithảo, …trongcộng đồng vớinhững bài phátbiểu, lời phátbiểu được ghinhận

- Năng lựcnhận biếtvấn đề

- Năng lựcgiải quyếtvấn đề

- Năng lựcsáng tạo

- Năng lực tựquản lí

- Năng lựchợp tác

- Năng lực

sử dụngCNTT

- Hình thành

cho bản thâncác năng lựctrong giaotiếp xã hội,

từ đó trở nênsáng tạo,mạnh dạnhơn trongcuộc sống

2.3.5 Bài tập cho chủ đề “Phát biểu ý kiến ”

* Bài tập cho bài học “Phát biểu theo chủ đề” [1,3,5]

- Rèn luyện và phát triển lời nói cá nhân trên cơ sở những tình huống giaotiếp điển hình, có tính định hướng rõ rệt với những chủ đề, đề tài thực sự có ýnghĩa đối với đời sống xã hội

- Xây dựng các bài phát biểu có tính lập luận cao

- Phát biểu trôi chảy, mạch lạc, có tính thuyết phục với các chủ đề được lựachọn

Trang 9

- Sưu tầm được một số bài viết theo chủ đề có giá trị.

* Bài tập cho bài học “Phát biểu tự do” [2,4,6]

- Xây dựng được tình huống dẫn đến việc phát biểu tự do

- Phát biểu tự do một cách thành thạo mà không cần nhiều thời gian chuẩn bịtrong những tình huống ngẫu nhiên nảy sinh từ đời sống thực tế

- Sưu tầm được một số câu nói đặc sắc trong những tình huống phát biểu tựdo

* Bài tập chung cho chủ đề “Phát biểu ý kiến”

- Biết phát biểu ý kiến trước tập thể một cách chủ động, linh hoạt có sức tácđộng và làm chủ trong mọi tình huống giao tiếp

2.3.6 Xác định mục tiêu, sản phẩm, phiếu đánh giá sản phẩm dự án [14]

Dự án 3.

Thành công trongphát biểu ý kiếnnói chung

- Rèn kĩ năng xử lí các tình huống, khả năng giao tiếp khi tham giavào một hoạt động giao tiếp nào đó của học sinh

- Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, rèn luyện kĩ năng làm việcnhóm, ứng dụng CNTT, khả năng xây dựng đề cương và viết bài

để phát biểu theo chủ đề một cách có sức thuyết phục

* Thái độ:

- Thể hiện sự nghiêm túc trong quá trình tự học

- Thể hiện tình yêu tiếng Việt qua các hoạt động tìm hiểu về các kĩ

Trang 10

năng giao tiếp trong đời sống.

- Hứng thú với dự án thể hiện qua tinh thần, thái độ làm việc theonhóm: biết hợp tác, tìm hiểu thu thập thông tin

2 Sản

phẩm

- Bài thuyết trình về

Thành công trong phát biểu theo chủ đề

- Bài phát biểu ý kiến

về chủ đề được chuẩn

bị sẵn

- Các hình ảnh, tưliệu liên quan

Bài thuyết trình về

Thành công trong phát biểu tự do

- Những câu phát biểu

tự do tâm đắc, truyềncảm hứng

- Tình huống nảy sinh phát biểu

- Bài thuyết trình

về Thành công trong phát biểu ý kiến nói chung

- Các hình ảnh,

tư liệu liên quan

Ghi chú: Thiết kế một số mẫu phiếu đánh giá hoạt động dự án (kèm theo ở phụ lục 3)

2.3.7 Xây dựng – Tổ chức kế hoạch dạy học chủ đề bằng phương pháp dự

án [15]

Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn tại trường THPT Nông Cống

2, tôi lập kế hoạch thực hiện dự án như sau:

Tại phòng máy chiếu Trường THPT NôngCống 2

-2 Thực hiện

dự án 1 tuần

(29/10-5/11/2017)

HS lớp 12A2-GVtheo dõi, hướngdẫn

HS trao đổi với giáoviên ở trường và trêngmail:

khanhhanc2@gmail.com

3 Kết thúc

dự án 1 tiết (5/11/2017)

HS lớp 12A2-GVtheo dõi, đánh giá,

hệ thống hóa kiếnthức

Tại phòng máy chiếu Trường THPT NôngCống 2

Trang 11

HS: Nêu được nhiệm vụ nhóm phải thực hiện Tiến hành lập kế hoạch nhóm

để triển khai thực hiện dự án: Phân công nhóm trưởng, xác định nhiệm vụ cá nhân,

kế hoạch thực hiện

II Chuẩn bị

GV: Giáo án, bài giảng Powerpoint, phòng học có máy chiếu, giấy A0 và bút

dạ, nam châm

HS: SGK Ngữ văn 12 (Tập 1 và Tập 2), Một số tài liệu tham khảo khác

III Phương pháp: Dạy học theo dự án.

IV Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp: Tổ chức kiểm tra bài cũ (3 phút)

2 Bài mới: GV chiếu video về một số dạng phát biểu ý kiến HS chú ý quansát video

Hoạt động 1 Hoạt động khởi động: Tạo tâm thế tiếp nhận dự án (12 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được

GV: Trình chiếu Slide 1 đến

5 trong khoảng 8-9 phút

GV: Các vi deo trên đang

nói đến hoạt động nào

thường diễn ra trong đời

sống của con người ?

GV: Vậy phát biểu theo chủ

đề và phát biểu tự do có

những đặc điểm gì Tầm

quan trọng của việc phát

biểu ý kiến đối với đời sống

con người ra sao Hôm nay,

cô sẽ giao cho các em tiến

Slide 1 đến Slide 5

- HS có tâm thế hứng khởikhi xem các video trực tiếp.-HS xác định chủ đề bàihọc

Slide 6 đến Slide 7

- Phát biểu ý kiến (gồmphát biểu theo chủ đề vàphát biểu tự do)

Trang 12

nhận thức và tính tích cực

trong hoạt động học tập)

GV: Chiếu lên màn hình

danh sách HS các nhóm đã

lập, cho HS ngồi theo nhóm

Nêu vai trò của từng thành

viên của nhóm

GV: Cho HS bầu nhóm

trưởng, thư ký

GV: Cho nhóm trưởng các

nhóm lên bốc thăm đã ghi

sẵn tên 3 dự án như trên

- Cử nhóm trưởng,thư ký

Bốc thăm, nhậnnhiệm vụ của nhóm

- Chăm chú theo dõi

- Nhanh chóng ngồi theo nhóm

Slide 9

Slide 10

- Đọc kĩ các câu hỏi của

nhóm mình-Ghi chép cáccâu hỏi để phác thảo đềcương

Hoạt động 3 Các nhóm phác thảo đề cương xây dựng dự án (15 phút)

GV: Dựa vào nội dung

Khơi gợi HS ý tưởng

thiết kế, tìm kiếm tài

liệu, hình ảnh phù hợp

HS: Lắng nghe, ghichép

- Các nhóm hoạt động

và phác thảo ý tưởng

dự án vào giấy (Sửdụng giấy A0 và bútdạ), sử dụng nam châmdán lên bảng

- Các nhóm dán sảnphẩm lên bảng

- Nhận xét ý tưởng cácnhóm

HS: Ghi nhận mụctiêu, sản phẩm dự án

Trang 13

Hoạt động 4 GV thông báo kế hoạch thực hiện dự án (2 phút)

Thông báo kế hoạch

triển khai dự án

Trình chiếu slide 12-13

Thư ký ghi nhận cácmốc thời gian

Slide 12-13

Hoạt động 5 GV hướng dẫn các tài liệu tham khảo (3 phút)

- Thông báo tài liệu tham

khảo và địa chỉ email của

GV để tiện cho việc trao

đổi thông tin (slide 14-15)

- Lời chúc và hẹn gặp lại

(slide 16)

- HS ghi nhận Slide14-Slide 15

Slide 16 Bước 2: THEO DÕI VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN (ghi chép dưới dạng nhật kí)

Lựa chọn

các slidetrong soạnPowerpoint

QuamailQua điệnthoại

Các hìnhảnh cần

có chọnlọc

30/10/2017

Cách khaithác thôngtin từ thựctế

thoại

Tìmhiểutrực tiếp

3 Ngày

31/10/2017

Vấn đề

hiệu ứng,liên kếthình ảnh

Không Vấn đề tải

các video

Trựctiếp

Thamkhảo giáoviên tin học

Ngày đăng: 17/09/2018, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w