TUYỂN CHỌN CÁC GIỐNG MÍA TỐT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚCƯU ĐIỂM - Dễ làm - Không đòi hỏi cơ sở vật chất phức tạp - Không cần cán bộ chuyên sâu - Nhanh chóng có kết quả - Đáp ứng nhanh yêu cầu th
Trang 1TIÊU CHUẨN CỦA GIỐNG MÍA MỚI? TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG GIỐNG?
Trang 2TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU CẦN ĐẠT
Trang 3GIỐNG VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG MÍA
Trang 4TUYỂN CHỌN CÁC GIỐNG MÍA TỐT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
ƯU ĐIỂM
- Dễ làm
- Không đòi hỏi cơ sở vật chất phức tạp
- Không cần cán bộ chuyên sâu
- Nhanh chóng có kết quả
- Đáp ứng nhanh yêu cầu thực tế sản xuấtNHƯỢC ĐIỂM
- Không có tính mới, sáng tạo
- Có thể lây lan dịch bệnh từ mía nhập nội
Trang 5TUYỂN CHỌN CÁC GIỐNG MÍA TỐT
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Bước 1: Nhập giống – Trồng cách ly ở biên giới Mục đích: theo dõi tình hình sâu bệnh
Thời gian thực hiện: ít nhất 1 – 2 năm
Trang 6TUYỂN CHỌN CÁC GIỐNG MÍA TỐT TRONG
VÀ NGOÀI NƯỚC
Bước 2: Tuyển chọn giống
-Xây dựng tập đoàn và sơ tuyển 1 số giống có triển
+ Các yếu tố năng suất
- Tiến hành giám định và so sánh giống
- Sản xuất – thực nghiệm trong sản xuất
- Khu vực hóa, công nhận giống và phổ biến giống
Trang 7LAI TẠO GIỐNG MÍA MỚI TỪ CÂY LAI
HỮU TÍNH
CÁC PHƯƠNG PHÁP LAI HỮU TÍNH
- Dựa vào phân loại thực vật: Lai gần và lai xa
- Dựa theo di truyền: Lai đơn và lai đa giao
- Dựa theo kiểu giao phấn: Giao phấn kín và giao phấn hở
- Dựa vào kiểu thụ phấn: Thụ phấn tự nhiên và thụ phấn nhân tạo
- Dựa vào điều kiện tiến hành: Lai trong phòng và lai ngoài đồng
- Dựa vào kỹ thuật nuôi cờ cây bố: bứng bầu nuôi trong môi trường đất bình thường, bằng dung dịch dinh dưỡng hoặc chiết bầu
Trang 9PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG MÍA
NHÂN GIỐNG BẰNG HOM
* Ưu điểm:
Tận dụng được phần ngọn
Giảm chi phí vận chuyển giống
Hom ngọn ít đường nhưng mọc mầm khỏe.
* Nhược điểm:
Hệ số nhân giống thấp
Chất lượng hom giống không đảm bảo: dễ bị lẫn giống, dễ nhiễm sâu bệnh
Trang 10NHÂN GIỐNG NHANH
* Sử dụng toàn thân và chặt dần
- Chặt phần ngọn đem trồng, phần gốc để tại ruộng
- Khi mầm trên thân cương lên, dùng dao sắc chặt phần mắt
mầm đó đem trồng và như thế cho đến hết cây
Trang 11NHÂN GIỐNG NHANH BẰNG PHƯƠNG
PHÁP NUÔI CẤY MÔ
GIỐNG MÍA
MÔ SẸO (callus)
Tái sinh cây từ
mô sẹo
Mô phân sinh (đỉnh sinh trưởng + mắt mầm)
Cụm chồi Cụm chồi Cây mía con hoàn chỉnh
Cây mía con trong vườn ươm Cây mía con trong vườn ươm
Ruộng mía nhân giống và ruộng mía sản xuất
Trang 12NHÂN GIỐNG NHANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ
Trang 13CÁC TRUNG TÂM VÀ TÊN GIỐNG MÍA TRÊN THẾ GIỚI
- Công ty mía đường Quảng Đông và Quảng Tây (Trung Quốc): Việt Đường, Quế Đường, Quảng Đông, Trạm Giang.
- Trung tâm Queensland (Australia): Mercedita, Pindar, Ragnar, Trojan, Comus,…
- Trung tâm tuyển lựa Barbados (Trung Mỹ): B,
Bh và Ba.
- Trung tâm Tucuman (Argentina): TUC.
- Trung tâm Media Luna (Cuba): ML, My, Ja, C và CH
- Trung tâm tuyển lựa Puerto Rico: PR
Trang 14CÁC TRUNG TÂM VÀ TÊN GIỐNG MÍA TRÊN THẾ GIỚI
- Trung tâm tuyển lựa Hawai (Mỹ): H.
- Trung tâm Formose (Đài Loan): PT, F và ROC
- Trung tâm Proefstation Oost Java (Indonesia):
POJ
- Trung tâm Coimbatore (Ấn Độ): Co
- Trung tâm Canal Point (Mỹ): CP, US hay CL
- Trung tâm Campos (Brazil): CB
- Trung tâm tuyển lựa ở Maritius (Châu Phi): M và MP
- Trung tâm Edgecombes ở Natal (Châu Phi): NCo
và N.
- Trung tâm nghiên cứu mía đường Bến Cát (Việt Nam):VN
Trang 15Cơ cấu giống mía triển vọng khuyến cáo áp dụng cho các vùng sinh thái
Miền núi và đồng bằng Bắc bộ
Miền núi và đồng bằng Bắc bộ: VĐ93-159, ROC15,
ROC22, ROC10
Duyên hải MiềnTrung
Duyên hải MiềnTrung: VĐ93-159, ROC22, ROC23,
QĐ15, VĐ85-192, My55-14; ROC22, VN85-1427,
DLM24, VĐ81-3254, K84-200; Phil80-13, C85-212, VN85-1427, VĐ85-177, CR74-250, K88-65, DLM24, My55-14
Trang 16Các giống mía triển vọng đang khảo nghiệm ở 5 vùng chính trên cả nước (2006 – 2010)
+ Thanh Hóa – Nghệ An: B77-72, QÐ90-95, B83-10, Thanh Hóa – Nghệ An C96-675, C90-127, FR94-0498, K95-156, K88-65,
KK2, ROC27, CP72-208,
+ Quảng Ngãi – Khánh Hòa: K95-156, Suphanburi Quảng Ngãi – Khánh Hòa
7, R579, R570, K88-65, K88-92, Mex105, CP72-208, K95-156, LK92-11, VN96-08, VN96-09, VN99-864, VN99-314, VN99-895,…
+ Đồng Nai – Tây Ninh: K88-65, K95-156, Đồng Nai – Tây Ninh
Suphanburi 7, 92, ROC27, KK2, K90-54, 200,…
Trang 17K88-Các giống mía triển vọng đang khảo nghiệm ở 5 vùng chính trên cả nước (2006 – 2010)
+ Long An – Bến Tre: K88-65, KU60-1, Long An – Bến Tre
K95-156, KU00-1- 61 và Suphanburi 7, C1324-74, C132-81, C86-12, C85-212,
CR74-250, VĐ85-177, C85-284, C89-148, ROC26,
+ Cần Thơ – Sóc Trăng: VN84-4137, Cần Thơ – Sóc Trăng
VN84-422, VN85-1427, VĐ85-177,
C86-12, Co671, QĐ90-95, VĐ54-412,
C132-81, C1324-74, ROC24, ROC26,
VĐ93-159, ROC27, KU60-3
Trang 18CÁC GIỐNG MÍA HIỆN ĐANG TRỒNG TRONG SẢN XUẤT
- Bắc Trung Bộ: QĐ93-159, QĐ94-119, ROC22, Quế
dẫn P8, ROC10, ROC20, My55-14, Quế Dẫn P9.
- Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên:
K84-200, F157, F156, ROC1, ROC10, ROC16, ROC26, ROC10, My55-14, R570, R579, K88-65, B85-765,
- Đông Nam Bộ: K84-200, ROC16, R570,
Trang 19- Độ Bx (brix): là tỷ lệ % tổng số khối lượng chất khô hoà tan trong một dung dịch nào đó
Trang 20CÁC CHỈ TIÊU PHẨM CHẤT MÍA
- Chất xơ (F: fiber): là thành phần chất khô không hoà tan, là chất xenlulo
trong bã mía.
- CCS (commercial cane sugar): là khái niệm về năng suất công nghiệp chỉ
lượng đường thương phẩm có thể lấy ra
từ mía ở các công ty, xí nghiệp chế
biến đường mía.Năng suất công nghiệp thường đạt từ 9- 13,5% (trung bình
10%)
Trang 21MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH CCS
Australia:
CCS = 3/2 Pol (5+F)/100]} – ½ Brix (3+F)/100]}
Indonesia: CCS = 1,05 (1,4 Pol – 0,4 Brix)
Trang 22Các chỉ tiêu theo dõi trong các thí
nghiệm so sánh, tuyển chọn giống
mía
* Các chỉ tiêu về sinh trưởng
- Tỷ lệ mọc mầm (%) = (số mầm mọc/số mầm trồng)* 100
Chuẩn đánh giá tỷ lệ mọc mầm chia làm 10 cấp:
Trang 23Các chỉ tiêu theo dõi trong các thí
nghiệm so sánh, tuyển chọn giống mía
- Sức đẻ nhánh (nhánh/cây mẹ):
= (Tổng số nhánh trong bụi – cây mẹ)/cây mẹ
Chuẩn đánh giá sức đẻ nhánh chia làm 4 cấp
Trang 24Các chỉ tiêu theo dõi trong các thí nghiệm so
sánh, tuyển chọn giống mía
- Mật độ cây ở các thời kỳ sinh trưởng chính:
Mật độ cây (ngàn cây/ha) =
{[(tổng số cây đếm được /diện tích theo dõi (m2)] x 10.000}/ 1000
- Chiều cao cây tuyệt đối và tốc độ vươn cao:
Bắt đầu đo khi mía có 2 – 3 lóng thành thục đến khi mía không cao nữa hoặc khi thu hoạch; đo từ mặt đất đến cổ lá +1 Tốc độ vươn cao (cm/tháng) =
[Chiều cao cây ở tháng sau (cm) – chiều cao cây ở tháng trước (cm)]/khoảng cách giữa hai lần đo
(tháng)
Trang 25Các chỉ tiêu theo dõi trong các
thí nghiệm so sánh, tuyển chọn
giống mía
- Chiều cao cây nguyên liệu: đo từ mặt đất đến đốt lá +5
hoặc lá + 8 (tùy giống) và thời điểm thu hoạch
- Đường kính thân: đo ở điểm giữa thân
Chuẩn đánh giá đường kính thân được chia làm 10 cấp Cấp 0 > 4,2
Trang 26Các chỉ tiêu theo dõi trong các thí nghiệm so sánh, tuyển chọn giống mía
- Tỷ lệ trổ cờ:
TLTC (%) = (số cây trổ cờ/số cây thành thục) * 100 Cấp độ trổ cờ
Cấp 0: 1 – 10%
Cấp 1: 11 – 20%
Cấp 9 >90%
* Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu
- Tỷ lệ cây chết do sâu đục than gây hại
TLCS = (số cây chết do sâu hại/tổng số cây theo dõi) * 100
Trang 27Các chỉ tiêu theo dõi trong các thí nghiệm so
sánh, tuyển chọn giống mía
- Sự xuất hiện các loại bệnh chính ở các thời kỳ sinh trưởng chính
Tỷ lệ cây bệnh (%) = (Số cây bệnh /∑cây theo dõi) * 100
Phân cấp bệnh với các bệnh đốm lá, cháy lá
Trang 28Các chỉ tiêu theo dõi trong các thí
nghiệm so sánh, tuyển chọn giống mía
- Tỷ lệ đổ ngã
Theo dõi 1 lần trong thời kỳ làm lóng – vươn cao đến khi thu hoạch
Tỷ lệ cây bị đổ ngã (%) = số cây đổ ngã x 100/tổng cây hữu hiệu
Trang 29Các chỉ tiêu theo dõi trong các thí nghiệm so sánh, tuyển chọn giống mía
* Các yếu tố cấu thành năng suất:
- Trọng lượng cây (kg): theo dõi trước khi thu
hoạch, mẫu là các cây mía đã được theo dõi chiều cao cây nguyên liệu
- Năng suất mía cây (tấn/ha)
= [(Trọng lượng nguyên liệu cân của ô TN/diện tích theo dõi) x 10.000]/1000.
Chuẩn đánh giá năng suất được chia làm 10 cấp: Cấp 0: >140 tấn/ha
Cấp 1: 131 – 140 tấn/ha
Cấp 2: 121 – 130 tấn/ha
Cấp 9: < 61 tấn/ha (mỗi cấp cách nhau 10 tấn)
Trang 30Các chỉ tiêu theo dõi trong các thí nghiệm so sánh, tuyển chọn giống mía
* Các chỉ tiêu chất lượng:
Chỉ tiêu chất lượng gồm: Pol, CCS và Brix
Pol và Brix được đo ở nước ép đầu
- Độ Pol được đánh giá như sau:
Cấp 0: > 14%
Cấp 1: 13,1 – 14%
Cấp 2: 12,1 – 13%
Cấp 9: < 6,1% (mỗi cấp cách nhau 1%)
Trang 31Các chỉ tiêu theo dõi trong các thí nghiệm so sánh, tuyển chọn giống mía
* Khả năng tái sinh
Xác định sau khi thu hoạch từ 10 – 20 ngày
Sức tái sinh (mầm/gốc) = số cây lúc tái sinh /số cây sống trước khi thu hoạch