1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ngân hàng câu hỏi môn điện tử số

120 1,4K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

CÂU HỎI CHƯƠNG 1. HỆ ĐẾM (3t) CÂU HỎI LOẠI 1. Câu 1. Đổi số thập phân 1024 thành số nhị phân: $. 100 0000 0000 #. 10 0000 0000 #. 100 0000 0001 #. 100 0000 1000 Câu 2. Đổi số nhị phân sau sang dạng bát phân: 1111 0100 1110 $. 7516 #. 7514 #. 7515 #. 7517 Câu 3. Đổi số nhị phân sau sang dạng thập lục phân: 1010 1111 0100 1110 $. AF4E #. AE4F #. BF4E #. BE4F Câu 4. Đổi số nhị phân sau sang dạng bát phân và thập lục phân tương ứng: 1011 0101 0110 $. 5526 và B56 #. 5526 và C56 #. 5536 và B56 #. 5526 và D56 Câu 5. Đổi số bát phân sau sang dạng nhị phân: 5731

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN ĐIỆN TỬ SỐ.

CÂU HỎI CHƯƠNG 1 HỆ ĐẾM (3t)

CÂU HỎI LOẠI 1.

Câu 1. Đổi số thập phân 1024 thành số nhị phân:

Trang 2

Câu 6. Đổi số thập lục phân sau sang dạng nhị phân: CB7E

CÂU HỎI LOẠI 2.

Câu 1. Thực hiện phép cộng hai số có dấu sau theo phương pháp bù 1:

Trang 3

CÂU HỎI LOẠI 3.

Câu 1 Thực hiện phép cộng hai số sau theo bù 1: (5)10 + (-9)10

Trang 4

CÂU HỎI CHƯƠNG 2 ĐẠI SỐ BOOLE VÀ P 2 BIỂU DIỄN HÀM (6t) CÂU HỎI LOẠI 1.

Trang 6

Câu 13 Hai mạch điện ở hình 2-1 tương đương với nhau vì chúng :

CÂU HỎI LOẠI 2.

Câu 1. Cho mạch điện như hình 2-2 Biểu thức hàm ra là:

Trang 8

Câu 2. Rút gọn: A BC A BC ABC ABC  

Trang 9

CÂU HỎI CHƯƠNG 3 CỔNG LOGIC TTL VÀ CMOS (7t)

CÂU HỎI LOẠI 1.

Câu 1. Sơ đồ nguyên lý của cổng AND trong hình 3-1 là :

Câu 3. Sơ đồ nguyên lý của cổng OR trong hình 3-3 là :

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Trang 11

Câu 9. Đầu ra của cổng AND ở mức cao:

$ Khi tất cả lối vào ở mức cao

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Trang 12

# Mọi lúc

# Khi có bất kỳ lối vào nào ở mức thấp

# Khi có bất kỳ lối vào nào ở mức cao

Câu 10 Cổng NOT sử dụng để:

$ đảo tín hiệu đầu vào của nó

# đệm tín hiệu đầu vào của nó

# khuếch đại tín hiệu đầu vào của nó

# làm trễ pha tín hiệu đầu vào của nó

Câu 11 Đầu ra của cổng NAND ở mức thấp:

$ Khi tất cả lối vào ở mức cao

# Mọi lúc

# Khi có bất kỳ lối vào nào ở mức thấp

# Khi có bất kỳ lối vào nào ở mức cao

Câu 12 Đầu ra của cổng OR ở mức cao:

$ Khi đầu vào bất kỳ ở mức cao

# Mọi lúc

# Khi đầu vào bất kỳ ở mức thấp

# Khi tất cả các đầu vào ở mức thấp

Câu 13 Đầu ra của cổng NOR ở mức thấp:

$ Khi đầu vào bất kỳ ở mức cao

# Mọi lúc

# Khi đầu vào bất kỳ ở mức thấp

# Khi tất cả các đầu vào ở mức thấp

Câu 14 Các cổng hở collector

$ có thể nối với các đầu ra và đầu vào của các cổng khác

# không thể nối với các đầu vào của cổng khác

# phải nối với các đầu ra của các cổng collector khác

# sẽ đảo ngược mức ra của chúng nếu nối với đất

Câu 15 Cổng NOT họ TTL:

$ dùng để đảo mức logic

# có thể sử dụng như bộ khuếch đại

# đòi hỏi ít nhất 1 đầu vào ở mức cao

# đòi hỏi ít nhất 1 đầu vào ở mức thấp

Trang 13

CÂU HỎI LOẠI 2.

Câu 1. Trên hình 3-5, trạng thái tương ứng của các đầu ra từ A đến D lần lượt là:

# Tạo mức đầu ra cao

# Không hoạt động vì các đầu ra của cổng NAND được nối với nhau tại cổng NOR

# Không hoạt động vì các kết nối nguồn cung cấp không được chỉ ra

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Hình 3-5

ĐẦU RA B ĐẦU RA B ĐẦU RA

A

ĐẦU RA C

ĐẦU RA D ĐẦU VÀO

MỨC CAO

ĐẦU RA B

ĐẦU RA D

ĐẦU VÀO

MỨC CAO

Hình 3-6

Trang 14

Hình 3-7 Câu 4. Mạch như hình 3-8 sẽ:

$ Tạo mức đầu ra cao

$ Với điều kiện là trạng thái lối vào khác nhau

# Với điều kiện là trạng thái lối vào giống nhau

# Mọi lúc

# Không lúc nào cả

Câu 6. Cổng XOR tạo ra đầu ra với mức logic thấp:

$ Với điều kiện là trạng thái lối vào giống nhau

# Với điều kiện là trạng thái lối vào khác nhau

Trang 15

# đèn báo được kích hoạt.

Câu 8. Mạch logic DDL có sơ đồ như hình vẽ 3-10 làm chức năng gì: $ AND

f

D1

4k

GND A

Hình3-11

Trang 16

Q3 f D1

R1 4k

Q1 A

+5V

Q2

R2 1,6k 

R3 1,6k 

5 V

0 V

0 V 5,7 V

CÂU HỎI LOẠI 3.

Câu 1. Mạch logic RTL có sơ đồ như hình vẽ 3-15 làm chức năng gì :

Trang 17

5 V

0 V

0 V 5,7 V

Câu 4. Mạch logic NMOS có sơ đồ như hình vẽ 3-18 làm chức năng gì :

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

4k

+5V

D2 A

B

f

Hình 3-18

Trang 18

$ Lối ra được nối lên nguồn thông qua một trở gánh

# Lối ra được nối lên nguồn thông qua một tụ gánh

# Lối ra nối xuống đất thông qua một trở

# Lối ra nối xuống đất thông qua một tụ

Câu 7. Có cho phép đầu vào của mạch CMOS để hở không? Để mạch hoạt động bình thường thì đầu vào không dùng phải có mức logic nào?

S

G D

S

G D

Hình 3-19

Trang 19

$ Không được- Để mạch hoạt động bình thường thì đầu vào không dùng phải nốivới mức logic 1 hoặc 0 tuỳ tính chất từng mạch.

# Được- Có thể coi là mức 1

# Được- Phải coi là mức 0

# Không được- Để mạch hoạt động bình thường thì đầu vào không dùng phải nốivới mức logic 0

CÂU HỎI LOẠI 4.

Câu 1. Chức năng của diode D3 trong sơ đồ 3-20 là gì?

$ Dịch mức điện áp làm cho Q3 và Q4 không bao giờ cùng đóng hoặc cùng mở

# Cách ly transistor Q3 và Q4

# Chống nhiễu lối ra

# Cách ly Q4 khỏi mạch ngoài nối vào đầu ra f

Câu 2. Mạch điện được biểu diễn trong sơ đồ 3-21 hoạt động như thế nào nếu như lối vào E ở mức thấp ?

Hình 3-21

$ Mạch trở thành cổng NAND hai lối vào

# Mạch trở thành cổng NOR hai lối vào

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Hình 3-20

Trang 20

# Mạch trở thành cổng AND hai lối vào

# Trạng thái lối ra không theo logic cơ bản nào

Câu 3. Mạch điện được biểu diễn trong sơ đồ 3-22 hoạt động như thế nào nếu như lối vào E ở mức logic cao ?

Hình 3-22

$ Trạng thái lối ra không theo mức logic cơ bản nào

# Mạch trở thành cổng NOR hai lối vào

# Mạch trở thành cổng AND hai lối vào

# Mạch trở thành cổng NAND hai lối vào

Câu 4 Tác dụng của trạng thái trở kháng lối ra cao trong cổng ba trạng thái là :

$ Cách ly các lối ra của các cổng logic khi chúng cùng được nối tới một lối vào

# Đưa ra mức logic thứ 3 là trung bình của hai mức cao và thấp

# Đưa ra mức logic thấp nhưng có giá trị trở kháng cao

# Đưa ra mức logic cao nhưng có giá trị trở kháng cao

Trang 21

CÂU HỎI CHƯƠNG 4 MẠCH LOGIC TỔ HỢP

CÂU HỎI LOẠI 1.

# Cả hai phương án trên đều đúng

# Không có phương án nào đúng

Câu 2. Có mấy loại Hazard?

Câu 4. Bộ mã hoá ưu tiên là bộ mã hoá cho phép mã hoá khi:

$ Có hai tín hiệu trở lên đồng thời tác động vào

# Chỉ có một tín hiệu tác động vào

# Chỉ hai tín hiệu tác động vào

# Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 5. Khi bộ mã hoá ưu tiên tiến hành mã hoá thì các trạng thái có độ ưu tiên thấphơn được xử lý thế nào?

$ Không quan tâm xem nó ở trạng thái nào

# Nó luôn ở mức logic thấp

# Nó luôn ở mức logic cao

# Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 6. Bộ giải mã BCD 8-4-2-1 sang thập phân làm nhiệm vụ biến đổi:

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Trang 22

$ đầu vào BCD 8-4-2-1 thành đầu ra thập phân tương ứng.

# đầu vào nhị phân thành đầu ra thập lục phân (hệ hexa)

# đầu vào thập phân thành mã BCD 8-4-2-1

# Không có phương án nào đúng

Câu 7. Dụng cụ hiển thị 7-đoạn Anốt chung có :

$ bảy Anốt của bảy thanh LED được đấu chung với nhau

# bảy Katốt của bảy thanh LED được đấu chung với nhau

# một Anốt của một thanh LED đơn bên trong

# một Katốt của một thanh LED đơn bên trong

Câu 8. Dụng cụ hiển thị 7-đoạn Katốt chung có :

$ bảy Katốt của bảy thanh LED được đấu chung với nhau

# bảy Anốt của bảy thanh LED được đấu chung với nhau

# một Anốt của một thanh LED đơn bên trong

# một Katốt của một thanh LED đơn bên trong

Câu 9. Bộ hợp kênh có khả năng:

$ nối một lối vào trong một nhóm các lối vào với một lối ra

# nối một lối vào mạch với một lối ra trong một nhóm các lối ra

# nối đồng thời một lối vào mạch với một hoặc nhiều lối ra

# nối đồng thời một hoặc nhiều lối vào với một lối ra

Câu 10 Bộ phân kênh có khả năng:

$ nối một lối ra mạch với một trong một nhóm các lối vào

# nối đồng thời một lối ra mạch với một hoặc nhiều lối vào

# nối một lối ra trong một nhóm các lối ra với một lối vào

# nối đồng thời một hoặc nhiều lối vào với một lối ra

Câu 11 Nếu bộ tạo bit chẵn/ lẻ phát ra chỉ thị parity chẵn thì mẫu dữ liệu gồm:

Trang 23

$ một số lẻ các bit ‘1’.

# một số chẵn các bit ‘1’

# một số chẵn các bit ‘0’

# một số lẻ các bit ‘0’

Câu 13 Một ALU có chứa:

$ Một khối số học và một khối logic

Trang 24

Câu 17 A = 1001, B = 1010 Bộ so sánh sẽ quyết định A < B :

$ Dựa trên cặp BIT 1

# Dựa trên cặp LSB (cặp BIT 0)

# Bởi vì cả hai cặp MSB bằng nhau

# Bởi vì cả hai cặp MSB không bằng nhau

Câu 18 A = 1001, B = 1000 Bộ so sánh sẽ quyết định A > B :

$ Dựa trên cặp LSB (cặp BIT 0)

# Dựa trên cặp BIT 1

# Bởi vì cả hai cặp MSB bằng nhau

# Bởi vì cả hai cặp MSB không bằng nhau

Câu 19 Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 3 thì những thanh nào sáng?

$ Thanh a, b, c, d và g

# Thanh a, b, c , d và e

# Thanh a, b, c và e

# Thanh a, b, c, d và f

Câu 20 Cho LED 7 đoạn A chung, muốn hiển thị số 2 thì nhưng thanh nào sáng?

$ Tât cả các thanh đều sáng trừ thanh c và f

Trang 25

CÂU HỎI LOẠI 2.

Câu 1. Bảng trạng thái nào là bảng của bộ MUX hai lối vào địa chỉ?

Trang 26

# 0011 nếu số nhị phân A có giá trị là 0001.

# Không có trường hợp nào ở trên

Câu 5. Nếu số nhị phân B = 0100 và số A = 1100, thì kết quả thu được sau phép cộng là (1) 0000 Điều này đúng không ?

$ Đúng, bởi vì kết quả đúng là 1610

# Đúng, bởi vì kết quả đúng là 1510

# Không, bởi vì cả hai bit LSB đều bằng 00

# Không, bởi vì kết quả đúng là (1) 1111

Câu 6 Dựa vào các thông tin đã cho trên hình 4-2 Giá trị đầu ra của bộ cộng là :

$ 1010

# 1001

# 0101

# (1) 1010

Trang 27

# tất cả đều ở mức thấp khi đầu vào là 0000.

Câu 8. Dựa trên hình 4-4, khoảng giá trị đầu vào xác định là:

$ 0000 đến 1001.

# 1111 đến 0110

# 0001 đến 1001

# Không phải các trường hợp kể trên

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Hình 4-4 Bộ giải mã từ BCD sang thập phânHình 4-3 Bộ giải mã từ BCD sang thập phân

Trang 28

Hình 4-6.

Câu 9. Nếu từ dữ liệu 8-bit có mẫu bit là 1010 0101, hệ thống parity lẻ:

$ yêu cầu bit chẵn/ lẻ ở mức logic cao

# yêu cầu bit chẵn/ lẻ ở mức logic thấp

# không yêu cầu bit chẵn/ lẻ

# không thể sử dụng từ dữ liệu này

Câu 10 Nếu từ dữ liệu 8-bit có mẫu bit là 1010 0101, hệ thống parity chẵn:

$ yêu cầu bit chẵn/ lẻ ở mức logic thấp

# yêu cầu bit chẵn/ lẻ ở mức logic cao

# không yêu cầu bit chẵn lẻ

# không thể sử dụng từ dữ liệu này

Câu 11 Cho mạch tổ hợp hình 4-5, hãy xác định hàm ra của mạch:

fHình 4-5

Trang 29

Câu 15 Nếu E = 1 thì hình 4-9 là mạch điện có chức năng gì:

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

D C

D C

B

A

Hình 4-7 Mạch điện của bộ mã hoá

dùng diode

Trang 30

$ Bộ chọn địa chỉ nhị phân 2 lối vào.

# Bộ hợp kênh 2 lối vào

# Bộ phân kênh 2 lối vào

# Bộ mã hoá 2 lối vào

Câu 16 Nếu A là đường địa chỉ, K1 và K0 là đường dữ liệu thì hình 4-10 là mạch điện có chức năng gì:

$ Bộ hợp kênh 2 lối vào

# Bộ chọn địa chỉ nhị phân 2 lối vào

# Bộ phân kênh 2 lối vào

# Bộ mã hoá 2 lối vào

Câu 17 Nếu A là đường địa chỉ, K là đường dữ liệu thì hình 4-11 là mạch điện có

chức năng gì:

$ Bộ phân kênh 2 lối vào

# Bộ chọn địa chỉ nhị phân 2 lối vào

# Bộ hợp kênh 2 lối vào

# Bộ mã hoá 2 lối vào

Câu 18 Hình 4-12 là mạch điện có chức năng gì:

$ Mạch bán tổng

# Mạch bán hiệu

# Mạch tổng toàn phần

# Mạch hiệu toàn phần

CÂU HỎI LOẠI 3.

Câu 1. Dựa vào sơ đồ khối và bảng cho trong hình 4-13, ta kết luận:

D0 D1 D2 D3

A0E

A1

Hình 4-9

Hình 4-10

KC

AK0K1

K1

K0

A K

Hình 4-11

b 0

a 0

S 0

C 0

Hình 4-12

Trang 31

$ đầu ra Y ở mức thấp và đầu Y ở mức cao khi IC không được phép hoạt động.

# đầu ra Y ở mức thấp và đầu ra Y ở mức cao khi IC được phép hoạt động

# các đầu vào chọn luôn luôn cho phép một đầu vào hoạt động

# tại một thời điểm, có thể chọn nhiều hơn một đầu vào

Câu 2. Dựa vào sơ đồ khối và bảng cho trong hình 4-14, ta kết luận:

$ đầu ra Y lấy mức logic của đầu vào được chọn và đầu ra Y lấy mức logic đảo của đầu vào được chọn

# các mức đầu ra không thể xác định

# lối vào khống chế STRB không thể là dạng xung

# các đầu ra Y và Y có cùng mức logic với đầu vào được chọn

Câu 3. Trên bộ giải mã 7 đoạn được minh hoạ trong hình 4-15 thì:

$ tại một thời điểm hoạt động, có thể có nhiều hơn một đầu ra ở trạng thái tích cực

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Trang 32

# tại một thời điểm hoạt động, chỉ một đầu ra ở trạng thái tích cực.

# tất cả các đầu ra phải đồng thời ở trạng thái không tích cực

# tất cả các đầu ra phải đồng thời ở trạng thái tích cực

Câu 4. Trong bộ giải mã trong hình 4-16, mức đầu ra tích cực ở mức logic:

$ thấp

# trung bình

# cao

# không xác định được, vì không chỉ rõ kết nối với nguồn cấp

Câu 5. Hình 4-17 minh hoạ hai thiết bị hiển thị 7-đoạn đặt kề nhau Dải đếm thập phân của cấu hình này là:

$ từ 0 đến 99

# từ 0 đến 9 và từ 0 đến 9

Hình 4-15

BCD TO SEGMENT DECODER

7-Hình 4-16

BCD TO SEGMENT DECODER

Trang 33

7-# từ 00 đến 100

# từ 00 đến FF hoặc từ 00 đến 255

Câu 6. Mạch điện hình 4-18 có chức năng gì?

$ Bộ mã hoá từ thập phân sang BCD 8421

# Bộ giải mã từ BCD 8421 sang thập phân

# Bộ mã hoá ưu tiên

# Bộ giải mã bảy đoạn

Câu 7. Để xây dựng bộ cộng nhị phân 4 bit theo phương pháp song song thì phải thực hiện:

$ CV0 = ‘0’, CR0 nối với CV1,CR1 nối với CV2,CR2 nối với CV3

# CV0 =’1’, CR0 nối với CV1,CR1 nối với CV2,CR2 nối với CV3

# CV1 nối với CR3 , CR0 nối với CV1,CR1 nối với CV2,CR2 nối với CV3

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

ON OFF

R4 R3 R2 R1

A

123456789

+5V

Hình 4-18

Trang 34

# Không trường hợp nào đúng.

Câu 8. Mạch điện hình 4-19 có chức năng gì?

# không có đầu ra nào ở mức logic thấp

# không có đầu ra nào ở mức logic cao

# đầu ra BCD có mức logic là 0110

Câu 10 Trong hình 4-21, đèn LED 2:

$ sáng khi một trong hai đầu vào cổng OR ở mức thấp

# sáng khi cả hai đầu vào cổng OR ở mức cao

# không thể được điều khiển sáng bởi cổng OR

Hình 4-20 Bộ mã hóa ưu tiên BCD

Trang 35

# luôn luôn được điều khiển sáng bởi cổng OR.

Hình 4-21

Câu 11 Trong mạch hình 4-22, chiều dòng điện của đoạn-g:

$ đi vào bộ điều khiển vì IC ở trạng thái hút dòng

# đi ra khỏi bộ điều khiển vì IC ở trạng thái phun dòng

# đi ra khỏi bộ điều khiển vì IC ở trạng thái hút dòng

# đi vào bộ điều khiển vì IC ở trạng thái phun dòng

0 / B 0

Hình 4-23M

Trang 36

Câu 13 Trong mạch hình 4-24, M là đầu điều khiển, nếu M = 1 thì mạch có chức

CÂU HỎI LOẠI 4.

Câu 1. Cho bảng trạng thái của mạch toàn tổng như sau, biểu thức lối ra là:

0001111

00110011

01010101

01101001

00010111Bảng trạng tháicủa mạch toàn tổng

b 0

a 0

S 0

C 0 / B 0

Hình 4-24M

Trang 37

$ Si = ai  bi  Bi-1B = a B + b (a i i i-1 i i  B ) i-1

# S ai i biBi 1 B = a B + b (a i i i-1 i i  B ) i-1

# Si = ai  bi  Bi-1B = a B + b (a i i i-1 i i  B ) i-1

# S ai i biBi 1 B = a B + b (a i i i-1 i i  B ) i-1

Câu 3. IC 7483 là bộ cộng 2 số nhị phân 4 bit, mạch hình 4-25 có chức năng gì?

$ Mạch cộng 2 số nhị phân 4 bit theo bù 1

# Mạch cộng 2 số nhị phân 4 bit theo bù 2

# Mạch cộng 2 số nhị phân 4 bit

# Mạch nhân 2 số nhị phân 4 bit

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

ai bi Bi-1 Si Bi0

0110011

01010101

00001111

01101001

01001101Bảng trạng tháicủa mạch hiệu toàn phần

Trang 38

Câu 4. IC 7483 là bộ cộng 2 số nhị phân 4 bit, mạch hình 4-26 có chức năng gì?

$ Mạch cộng 2 số nhị phân 4 bit theo bù 2

# Mạch cộng 2 số nhị phân 4 bit theo bù 1

# Mạch cộng 2 số nhị phân 4 bit

# Mạch nhân 2 số nhị phân 4 bit

Câu 5. IC 7483 là bộ cộng 2 số nhị phân (số A và B) 4 bit, mạch hình 4-27 là mạch cộng trừ 2 số theo bù 1, mạch có chức năng gì khi M = 0 và M = 1:

$ M = 0  (A + B); M = 1  (A – B)

# M = 0  (A - B); M = 1  (A + B)

# Cả hai trường hợp trên đều đúng

# Không thực hiện được phép tính

Câu 6. IC 7483 là bộ cộng 2 số nhị phân (số A và B) 4 bit, mạch hình 4-28 là mạch cộng trừ 2 số theo bù 2, mạch có chức năng gì khi M = 0 và M = 1:

Trang 39

# Cả hai trường hợp trên đều đúng.

# Không thực hiện được phép tính

CÂU HỎI CHƯƠNG 5 MẠCH LOGIC TUẦN TỰ

CÂU HỎI LOẠI 1.

Câu 1 Mạch logic tuần tự là mạch:

$ Không những tín hiệu ở đầu ra phụ thuộc vào tín hiệu ở đầu vào mà còn phụ thuộc vào trạng thái trong của mạch tại thời điểm đang xét

# Có tín hiệu ở đầu ra chỉ phụ thuộc vào tín hiệu ở đầu vào của mạch tại thời điểm đang xét

# Cả hai phương án trên đều đúng

# Không có phương án nào đúng

Câu 2. Trong các loại trigơ sau, trigơ nào còn tồn tại tổ hợp cấm:

$ Trigơ RS

# Trigơ D

# Trigơ T

# Trigơ JK

Câu 3. Trigơ JK đồng bộ cấu tạo từ cổng NAND hoạt động ở:

$ Sườn dương của xung nhịp

# Sườn âm của xung nhịp

# Cả hai sườn xung

# Cả ba phương án trên đều đúng

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Trang 40

Câu 4. Trigơ JK đồng bộ cấu tạo từ cổng NOR hoạt động ở:

$ Sườn âm của xung nhịp

# Sườn dương của xung nhịp

# Cả hai sườn xung

# Cả ba phương án trên đều đúng

Câu 5. Các loại trigơ MS hoạt động ở:

$ Cả hai sườn xung

# Sườn âm của xung nhịp

# Sườn dương của xung nhịp

# Cả ba phương án trên đều đúng

Câu 6. Nếu đầu vào D của trigơ thay đổi thì đầu ra

$ sẽ thay đổi theo D sau khi có xung nhịp clock ở đầu vào

# thay đổi trạng thái của nó một cách tức thời

# sẽ thay đổi sau khi có 2 xung nhịp clock ở đầu vào

# sẽ không thay khi có xung nhịp tiếp theo

Câu 7. Một trigơ JK ở chế độ lật Nếu tần số Clock của nó là 2000 hz thì tần số tại lối ra là:

Ngày đăng: 13/08/2013, 08:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 7. Bảng trạng thái nào xác định cổng OR? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 7. Bảng trạng thái nào xác định cổng OR? (Trang 11)
Câu 8. Mạch logic DDL có sơ đồ như hình vẽ 3-10 làm chức năng gì:                    $ - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 8. Mạch logic DDL có sơ đồ như hình vẽ 3-10 làm chức năng gì: $ (Trang 15)
Câu 7. Các đầu ra của bộ giải mã trong hình 4-3: $.  tích cực ở mức thấp. - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 7. Các đầu ra của bộ giải mã trong hình 4-3: $. tích cực ở mức thấp (Trang 27)
Câu 14. Cho mạch mã hoá hình 4-8, hãy xác định hàm  C  của mạch: - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 14. Cho mạch mã hoá hình 4-8, hãy xác định hàm C của mạch: (Trang 29)
Câu 13. Cho mạch mã hoá hình 4-7, hãy xác định hàm D của mạch: $.  D =1 . 3 . 5 . 7 . 9 - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 13. Cho mạch mã hoá hình 4-7, hãy xác định hàm D của mạch: $. D =1 . 3 . 5 . 7 . 9 (Trang 29)
Câu 4. IC 7483 là bộ cộng 2 số nhị phân 4 bit, mạch hình 4-26 có chức năng gì? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 4. IC 7483 là bộ cộng 2 số nhị phân 4 bit, mạch hình 4-26 có chức năng gì? (Trang 38)
Câu 5. IC 7483 là bộ cộng 2 số nhị phân (số A và B) 4 bit, mạch hình 4-27 là mạch cộng trừ 2 số theo bù 1, mạch có chức năng gì khi M = 0 và M = 1: - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 5. IC 7483 là bộ cộng 2 số nhị phân (số A và B) 4 bit, mạch hình 4-27 là mạch cộng trừ 2 số theo bù 1, mạch có chức năng gì khi M = 0 và M = 1: (Trang 38)
Hình 4-28 - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
Hình 4 28 (Trang 39)
Câu 2. Cho hình 5-2. Cho biết dạng sóng của Q0? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 2. Cho hình 5-2. Cho biết dạng sóng của Q0? (Trang 48)
Câu 7. Cho hình 5-7. Cho biết dạng sóng của Q1 và Q0? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 7. Cho hình 5-7. Cho biết dạng sóng của Q1 và Q0? (Trang 50)
Câu 8. Cho hình 5-8. Cho biết dạng sóng của Q1? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 8. Cho hình 5-8. Cho biết dạng sóng của Q1? (Trang 51)
$. Hình (d). #.  Hình (a). #.  Hình (b). #.  Hình (c). - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
nh (d). #. Hình (a). #. Hình (b). #. Hình (c) (Trang 53)
Câu 28. Cho hình 5-26. Bảng trạng thái của mạch là bảng nào? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 28. Cho hình 5-26. Bảng trạng thái của mạch là bảng nào? (Trang 60)
$. Bảng (c). #.  Bảng (a). #.  Bảng (b). #.  Bảng (d). - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
ng (c). #. Bảng (a). #. Bảng (b). #. Bảng (d) (Trang 60)
Câu 2. Cho hình 5-29. Bảng trạng thái của mạch là bảng nào? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 2. Cho hình 5-29. Bảng trạng thái của mạch là bảng nào? (Trang 62)
Câu 14. Cho hình 5-41. Bảng trạng thái của mạch là bảng nào? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 14. Cho hình 5-41. Bảng trạng thái của mạch là bảng nào? (Trang 67)
$. Hình (a). #.  Hình (b). - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
nh (a). #. Hình (b) (Trang 68)
Câu 20. Cho hình 5-47. Cho biết đây là có thế đếm được Mod mấy? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 20. Cho hình 5-47. Cho biết đây là có thế đếm được Mod mấy? (Trang 70)
Câu 5. Cho hình 5-55. Giả sử trạng thái ban đầu Q0Q1Q2 là 111, sau 3 xung Clock thì trạng thái lối ra là bao nhiêu? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 5. Cho hình 5-55. Giả sử trạng thái ban đầu Q0Q1Q2 là 111, sau 3 xung Clock thì trạng thái lối ra là bao nhiêu? (Trang 74)
Câu 2. Cho mạch điện trigơ Schmitt ở hình 6-13, nếu tín hiệu lối vào có dạng tín hiệu như hình sau, tín hiệu lối ra nằm ở hình nào. - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 2. Cho mạch điện trigơ Schmitt ở hình 6-13, nếu tín hiệu lối vào có dạng tín hiệu như hình sau, tín hiệu lối ra nằm ở hình nào (Trang 83)
Câu 3. Cho hình 9-1, đoạn mô tả nào dùng để tổng hợp mạch? $. Phương án B. - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 3. Cho hình 9-1, đoạn mô tả nào dùng để tổng hợp mạch? $. Phương án B (Trang 99)
Hình 9-2 - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
Hình 9 2 (Trang 100)
Câu 4. Cho hình 9-2, hai đoạn mô tả sau tổng hợp mạch 9-2? $. Đúng. - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 4. Cho hình 9-2, hai đoạn mô tả sau tổng hợp mạch 9-2? $. Đúng (Trang 100)
$. Hình (d). - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
nh (d) (Trang 105)
Câu 3. Đoạn mô tả kiến trúc sau mô tả mô hình phần cứng nào? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 3. Đoạn mô tả kiến trúc sau mô tả mô hình phần cứng nào? (Trang 108)
Câu 4. Đoạn mô tả kiến trúc sau mô tả mô hình phần cứng nào? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 4. Đoạn mô tả kiến trúc sau mô tả mô hình phần cứng nào? (Trang 109)
Câu 6. Đoạn mô tả kiến trúc sau mô tả mô hình phần cứng nào? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 6. Đoạn mô tả kiến trúc sau mô tả mô hình phần cứng nào? (Trang 110)
Câu 7. Đoạn mô tả kiến trúc sau mô tả mô hình phần cứng nào? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 7. Đoạn mô tả kiến trúc sau mô tả mô hình phần cứng nào? (Trang 111)
Câu 9. Đoạn mô tả kiến trúc sau mô tả mô hình phần cứng nào? - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 9. Đoạn mô tả kiến trúc sau mô tả mô hình phần cứng nào? (Trang 112)
Câu 5. Đoạn mô tả kiến trúc nào mô tả cho mô hình mạch chốt cổng đảo và Preset không đồng bộ như sau: - Ngân hàng câu hỏi môn điện  tử số
u 5. Đoạn mô tả kiến trúc nào mô tả cho mô hình mạch chốt cổng đảo và Preset không đồng bộ như sau: (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w