VII. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
5. Kỹ thuật ghép lần 2:
- Sau khi ghép lần 2, cây đýợc bao chùm túi nilon khoảng 3 tuần. Nếu cây ghép sống, chuyển cây ra chậu to và bảo quản trong nhà lýới chống côn trùng.
- Những cây sau vi ghép đýợc chăm sóc đầy đủ và đýợc giám định bệnh bằng kỹ thuật PCR, ELISA.
Ớ Meristem với những ýu điểm của nó đã đýợc các nhà khoa học áp dụng vào thực tiễn sản xuất.
Ớ Trên thực tế đã tạo đýợc nhiều cây sạch bệnh virus nhằm tăng năng suất và chất lýợng sản phẩm
Ớ
Đề tài: Nhân giống vô tắnh invitro
Khái niệm về nhân giống invitro
Ớ Nuôi cấy mô tế bào thực vật là phạm trù chung cho tất cả các loại nguyên liệu nuôi cấy thực vật hoàn toàn sạch vi sinh vật trên môi trường nhân tạo, trong điều kiện vô trùng.
Ớ Nhân giống vô tắnh invitro là quá trình sản xuất một lượng lớn cây hoàn chỉnh từ các bộ phận cơ quan như: Chồi, mắt ngủ, vảycủ, thân lá Ầcủa cây mẹ ban đầu thông qua kỹ thuật nc in vitro.
2. Tắnh cấp thiết của phương pháp nhân giống vô tắnh in vitro:
Ớ T ừ xa xưa ông cha ta đã bi ết nhân gi ống cây tr ồng b ằng phương pháp vô tắnh truy ền th ống giâm, chi ết, ghép, Ầ
Ớ Nhưng các biện pháp đó ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế : giống được nhân nhiều lần bị thoái hóa giống, mắc nhiều bệnh hơn, năng suất giảm, phân ly Ầ
Ớ Bằng biện pháp nhân giống invitro, với công nghệ vô trùng cao đã khắc phục được những hạn chế trên, nâng cao năng suất chất lượng của giống cây trồng cả về giá trị nông học và giá trị thương phẩm.
Ớ Vì vậy việc nghiên cứu, phát triển nhân giống invitro ngày nay là rất quan trọng cần được chú trọng đầu tư.
3. Ưu điểm của phương pháp nhân giống invitro
Ớ Có hệ số nhân rất cao
Ớ Có thể nhân giống ở quy mô công nghiệp, đặc biệt đối với các đối tượng khó nhân bằng các phương pháp thông thường.
Ớ Chủ động giống trong sản xuất
Ớ Tạo ra các giống cây trồng sạch bệnh
Ớ VD: khoai tây, dứaẦ
4. Nhược điểm của phương pháp invitro
Ớ Chi phắ cao hơn so với các phương pháp nhân giống vô tắnh khác nên khó cạnh tranh.
Ớ Một số cây rất dễ bị biến dị khi nhân giống invitro.
Ớ Nhân giống invitro không thể áp dụng trên tất cả các đối tượng. II. Cơ sở khoa học
Ớ Dựa vào tắnh toàn năng của tế bào thực vật.
Ớ Theo quan điểm của sinh học hiện đại: tắnh toàn năng của tế bào thực vật tế bào là tế bào chứa đầy đủ lượng thông tin di truyền cần thiết của cơ thể thực vật.
Ớ Sự hình thành và phát triển của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật là kết quả của những phát hiện sau đây trong lĩnh vực sinh lý thực vật và di truyền học phân tử:
Ớ 1. Tắnh toàn thể (potipotency) của mô và tế bào thực vật cho phép tái sinh được cây hoàn chỉnh từ mô, thậm chắ từ một tế bào nuôi tách rời;
Ớ 2. Khả năng tạo các cây đơn bội qua nuôi cấy túi phấn, từ đó tạo các dòng đồng hợp tử tuyệt đối và nhờ đó rút ngắn được chu trình lai tạo;
Ớ 3. Khả năng hấp thu ADN ngoại lai vào tế bào thực vật và khả năng chuyển gen để gây biến đổi (transformation) ở thực vật do ADN ngoại lai nhờ công nghệ gen (genetic engineering).
Ớ 4. Khả năng nuôi cấy các tế bào thực vật như nuôi cấy vi sinh vật dẫn đến khả năng ứng dụng di truyền phân tử vào thực vật bậc cao để phục vụ cho công tác tạo giống;
Ớ 5. Kỹ thuật nuôi cấy protoplast và khả năng dung hợp protoplast, tái sinh cây hoàn chỉnh từ protoplast lai (cybrid);
Ớ 6. Khả năng loại trừ virus bằng phương pháp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng, tạo các dòng vô tắnh sạch bệnh ở các cây nhân giống vô tắnh.
Ớ 7. Khả năng dùng chồi nách, các thể chồi protocorm vào nhân giống vô tắnh với tốc độ cực nhanh một số cây trồng;
Ớ 8. Khả năng sử dụng phương pháp nuôi cấy phôi để khắc phục hiện tượng bất thụ khi lai xa;
Ớ 9. Khả năng bảo quản các nguồn gen bằng nuôi cấy trong ống nghiệm;
Ớ 10. Khả năng tồn trữ các tế bào thực vật sống trong thời gian dài và ở nhiệt độ thấp mà không mất tắnh toàn thể của tế bào.
Ớ III. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Bước o: chọn lọc và chuẩn bị cây mẹ
Ớ Cây mẹ phải là cây sạch bệnh, đặc biệt là bệnh virus và ở giai đoạn sinh trưởng mạnh.
Ớ Việc trồng các cây mẹ trong điều kiện môi trường thắch hợp với chế độ chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hiệu quả trước khi lấy mẫu cấy sẽ làm giảm tỷ lệ mẫu nhiễm, tăng khả năng sống, sinh trưởng của mẫu nuôi cấy
Bước 1: nuôi cấy khởi động
Ớ Yêu cầu: Tỷ lệ nhiễm thấp, tỷ lệ sống ccao, mô tồn tại, sinh trưởng phát triển tốt.
Ớ Cần chý ý chọn đúng loại mô, đúng giai đoạn phát triển của cây: mô non, ắt chuyên hóa (đỉnh chồi, mắt ngủẦ)
Ớ Cần xác định chế độ khử trùng mẫu thắch hợp. Thường dùng các chất: Hgcl2 0.1% xử lý trong 5 Ờ 10 phút.
Bước 2: nhân nhanh
Ớ Là giai đoạn kắch thắch mô nuôi cấy phát sinh hình thái và tăng nhanh số lượng thông qua: hoạt hóa chồi nách, tạo chồi bất định, và tạo phôi vô tắnh.
Ớ Chú ý xác định điều kiện môi trường và điều kiện ngoại cảnh thắch hợp để hiệu quả là cao nhất: Theo nguyên tắc chung môi trường có nhiều xytokinin sẽ kắch thắch tạo chồi, nhiều auxin sẽ kắch thắch ra rễ.
Bước 3: tạo cây in vitro hoàn chỉnh
Ớ Để tạo rễ cho chồi phải cấy chuyển từ môi trường nhân nhanh sang môi trường ra rễ.
Ớ Môi trường ra rễ thường bổ sung 1 lượng nhỏ auxin. Tuy nhiên có một số chồi có thể phát sinh rễ ngay chuyển từ môi trường nhân nhanh sang môi trường không chứa chất điều tiết sinh trưởng.
Ớ Đối với cac phôi vô tắnh thường chỉ gieo trên môi trường không chứa chất điều tiết sinh trưởng hoặc có nồng độ xytokinin thấp để phôi phát triển thành cây.
Bước 4: thắch ứng cây in vitro ngoài điều kiện tự nhiên
Ớ Để đưa cây từ ống nghiệm ra vườn ươm có tỷ lệ sống cao cần phải chú ý một số điểm:
Ớ Cây đạt tiêu chuẩn hình thái nhất định: số lá, chiều cao cây, bộ rễẦ)
Ớ Có giá thể sạch, tơi xốp, thắch hợp để tiếp nhận cây con in vitro.
Ớ Chủ động điều chỉnh hàm lượng dinh dưỡng, ẩm độ, ánh sáng trong vườn ươm. THAO TÁC CẤY