1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

powerPoint thực trang hoạt động và đặc điểm pháp lí của cty Hợp Danh và doanh nghiệp tư nhân

35 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó: a Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung.. Ngoài các thành viên hợp danh, côn

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ & PTNT

TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP

TƯ NHÂN

HÀ NỘI - 2018

TIỂU LUẬN

-  -

Trang 3

1 KHÁI NIỆM

I QUY CHẾ PHÁP LÝ

1 Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:

a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung

của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung

Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có

thêm thành viên góp vốn;

b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách

nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ

của công ty;

c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các

khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào

công ty.

2 Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày

được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

3 Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại

chứng khoán nào

1 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

2 Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.

3 Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp

tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời

là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.

4 Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.

Trang 4

2 Đặc điểm

I QUY CHẾ PHÁP LÝ

1 Thành viên -Là cá nhân, gồm thành viên

hợp danh(nhiều hơn 2) và thành viên góp vốn

-Không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại

-Là cá nhân và mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân

-Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh

nghiệp

Trang 5

Đối với thành viên hợp danh:

Việc chuyển nhượng khắt khe

Đối với thành viên hợp vốn:

Trang 7

Bộ phậnbán hàng

Chủ doanh nghiệp: Là đại diện

pháp nhân của doanh nghiệp

Bộ phận kế toán: Thực hiện các

ghi chép, xử lý số liệu, tình

hình tài chính

Bộ phận bán hàng: Là người

điều hành và quản lí cửa hàng

Bộ phận kỹ thuật: Đảm bảo tiêu

chuẩn kỹ thuật

Nhânviên Nhânviên Nhânviên Nhânviên Nhânviên

2 Đặc điểm

Trang 8

2 Đặc điểm.

Bước 1 Chuẩn bị và nộp hồ sơ

Trong vòng 03 ngày (làm việc) kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Bước 2 Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

Khi có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong vòng 30 ngày kể từ ngày được cấp

Bước 1: Doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ đầy

8 Thủ tục thành lập

I QUY CHẾ PHÁP LÝ

Trang 9

-Cho thuê doanh nghiệp

1 Có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp Quyền

và trách nhiệm của chủ sở hữu và người thuê được quy định trong hợp đồng cho thuê.

-Bán doanh nghiệp

1.Có quyền bán cho người khác.

2 Sau khi bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trong thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp.

3 Người bán, người mua tuân thủ các quy định của pháp luật về lao động.

4 Người mua phải đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp

I QUY CHẾ PHÁP LÝ

Trang 11

2.1.2 Đánh giá

Uy tín để tạo dựng hình ảnh cho

công ty

Tạo được sự tin cậy của các bạn

hàng, đối tác kinh doanh

Dễ điều hành, quản lí Quy mô nhỏ lẻ.

Rủi ro về vốn trong quá trình của các thành viên hợp danh là rất cao

Khó tìm người cùng hợp danh Pháp nhân không được tham giaThành viên góp vốn không có tiếng nói trong công ty

Không được phát hành chứng khoán

Thuận lợi

Khó khăn

.

2.1 Công ty hợp danh

Trang 12

2.1.3 Giải pháp

Kinh nghiệm từ Nhật bản

Thứ nhất, phân chia rõ ràng loại hình công ty hợp danh – hợp vốn

Thứ hai, mở rộng đối tượng, cho phép các pháp nhân tham gia

Thứ ba, cho phép loại hình công ty này có quyền phát hành trái phiếu

Thứ tư, ghi nhận trường hợp thành viên hợp danh thực hiện giao dịch với chính công ty hợp danh đó

Thứ năm, quy định giải thể công ty đòi hỏi sự nhất trí của tất cả thành viên hợp danh

Thứ sáu, Pháp luật cần phải quy định rõ giá trị pháp lý lá phiếu biểu quyết của thành viên góp vốn

2.1 Công ty hợp danh

Trang 13

2.1.3 Giải pháp

Yêu cầu đối với nhà nước

Trên góc độ của công ty:

_ Xem xét lại việc chịu trách nhiệm vô thời hạn để có sự công bằng hơn giữa công ty hợp danh và các loại hình công ty khác

_Cho phép pháp nhân tham gia

_Cho phép công ty hợp danh phát hành trái phiếu

_ Bổ sung thêm các quy định để nâng cao địa vị cũng như tiếng nói của thành viên góp vốn Trên góc độ của người nghiên cứu:

_ Nhà nước nên quy định một số ngành nghề đăng kí công ty nhất định sẽ phải đăng kí loại hình là công ty hợp danh

Trang 14

4 vấn đề

2.2 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Trang 15

2.2.1 Lĩnh vực, quy mô, cơ cấu ngành, đóng góp xã hội

Trang 16

c Lĩnh vực, nghành nghề 2.2.1 Lĩnh vực, quy mô, cơ cấu ngành, đóng góp xã hội

85% lao động, tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm

39% vốn đầu tư toàn xã hội

43,22% GDP

1.72% Tỷ suất lợi nhuận

d Đóng góp xã hội

Trang 17

Thuận lợi

4 vấn đề

2.2.2 Thuận lợi, khó khăn

Trang 18

a Thuận lợi 2.2.2 Thuận lợi, khó khăn

Trang 19

b Khó khăn

Hiến pháp

Thủ tục

Thứ nhất: Thể chế

Trang 20

b Khó khăn Thứ hai: Năng lực nội tại

Khai thác lợi thế đất đai, tài nguyên

Dựa vào mối quan hệ không lành mạnh Năng lực giám đốc và nhân viên

Phát triển không

bền vững Phát triển không

bền vững

Trang 21

b Khó khăn Thứ ba: Công nghệ, trình độ sản xuất, kỹ thuật

nghệ

Trang 22

b Khó khăn Thứ tư: Tiếp cận vốn

Chưa minh bạch, rõ ràng về tình hình tài chính của

mình.

40%

Trang 23

b Khó khăn Thứ năm: Chi phí kinh doanh cao

Trung Quốc, Hàn Quốc

Trang 24

b Khó khăn Thứ sáu: cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý

Trang 25

b Khó khăn Thứ bảy: Nhận thức xã hội chưa cao

Theo Tổng cục thống kê – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 4 tháng đầu năm 2018, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn

nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 18,1 tỷ USD.

Trang 26

Tuy đạt nhiều thành tựu, song, nhìn chung, khu vực kinh tế tư nhân còn tồn tại, hạn chế Cơ chế, chính sách khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ,

kinh tế tư nhân chưa đáp ứng được vai trò là một động lực

quan trọng của nền kinh tế, có quy mô nhỏ, chủ yếu vẫn là

kinh tế hộ Trình độ công nghệ, quản trị, năng lực tài chính, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh thấp Cơ cấu ngành

nghề còn bất hợp lý, thiếu liên kết với nhau và với các thành phần kinh tế khác Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu tham gia các chuỗi giá trị sản xuất khu vực và toàn cầu Vi phạm pháp luật và cạnh tranh không lành mạnh còn khá phổ biến Quyền tự do kinh doanh và

quyền tài sản, tiếp cận các cơ hội kinh doanh, nguồn lực xã hội chưa thực sự bình đẳng so với các thành phần kinh tế khác

NHẬN XÉT

Trang 27

Thuận lợi

4 vấn đề

2.2.3 Giáp pháp

Trang 28

2.3 Giáp pháp

a Thể chế

Trang 29

b Quyết sách

b.1 Nâng cao năng lực nội tại cho doanh nghiệp

Trang 30

b Quyết sách

b.2 Đầu tư phát triển công nghệ

Nhà nước tạo điều kiện, làm cầu nối và có chính sách về phát triển khoa học kĩ thuật

Trang 31

b Quyết sách

b.3 Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng

Vay tiền nhanh

Vốn rộng rãi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận các loại

vốn khác

Vốn rộng rãi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận các loại

vốn khác

Trang 32

b Quyết sách

b.4 điều chỉnh cơ cấu ngành, tăng cường liên kết

Liên kết trong và ngoài lĩnh

vực, trong nước và nước

ngoài

Cơ cấu phân bổ hợp lý

các lĩnh vực

Trang 33

c Nhận thức xã hội

Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam

Nhà nước thực hiện các chỉ thị, kêu gọi, … các biện pháp nâng cao ý thức người dân, góp phần giúp ích cho việc phát triển nền

kinh tế nước nhà

Nhà nước thực hiện các chỉ thị, kêu gọi, … các biện pháp nâng cao ý thức người dân, góp phần giúp ích cho việc phát triển nền

kinh tế nước nhà

Trang 34

III KẾT LUẬN

Quyết sách

3

2 1

Trang 35

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Ngày đăng: 13/09/2018, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w