NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ ẨM HẠT VÀ THỜI GIAN CẤT TRỮ 1, 2, 3 TUẦN TỚI CHẤT LƯỢNG NẢY MẦM HẠT MÔ CA (Buchanania reticulata Hance)

78 109 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ ẨM HẠT VÀ THỜI GIAN CẤT TRỮ 1, 2, 3 TUẦN TỚI CHẤT LƯỢNG NẢY MẦM HẠT MÔ CA (Buchanania reticulata Hance)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ ẨM HẠT VÀ THỜI GIAN CẤT TRỮ 1, 2, TUẦN TỚI CHẤT LƯỢNG NẢY MẦM HẠT MÔ CA (Buchanania reticulata Hance) Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN CHÍ Ngành: LÂM NGHIỆP Niên khóa: 2005 - 2009 Tp HCM, tháng 06/ 2009 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ ẨM HẠT VÀ THỜI GIAN CẤT TRỮ 1, 2, TUẦN TỚI CHẤT LƯỢNG NẢY MẦM HẠT MÔ CA (Buchanania reticulata Hance) Tác giả Nguyễn Văn Chí Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Lâm nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Trương Mai Hồng Tháng 06 năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Ơn đức sinh thành, nuôi dưỡng cha, mẹ dạy bảo, truyền đạt thày cô cho thành ngày hôm Giờ xin dâng lên cha, mẹ thày cô kết với lời cảm ơn: Cảm ơn công sinh thành, dưỡng dục cha, mẹ Cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Tp HCM tồn thể q thày cô truyền đạt trang bị cho em kiến thức suốt trình theo học trường Cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp quý thày cô khoa, môn tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lịng biết ơn sâu sắc đến Trương Mai Hồng giảng viên khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, người trực tiếp hướng dẫn làm khóa luận Gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Văn Sơn – Phòng Kỹ Thuật – Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, bạn Hoa, Lãnh lớp DH05QR, bạn Tuyền lớp DH05SH nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm đề tài Và chân thành cảm ơn tập thể bạn sinh viên lớp LN 31 giúp đỡ suốt thời gian học tập Tp HCM, tháng 06/ 2009 Sinh viên: Nguyễn Văn Chí ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TÓM TẮT Đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ ẩm hạt thời gian cất trữ 1, 2, tuần tới chất lượng nảy mầm hạt mô ca (Buchanania reticulata Hance)”, tiến hành nghiên cứu từ ngày 22/03/2009 đến 10/06/2009 phịng thí nghiệm khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nơng Lâm Tp HCM Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu ảnh hưởng mức độ ẩm hạt, nhiệt độ thời gian cất trữ tới chất lượng nảy mầm hạt mô ca Trên sở đề xuất biện pháp kỹ thuật bảo quản loại hạt điều kiện Việt Nam Đề tài tiến hành khảo sát tiêu ban đầu hạt, rút khô hạt silicagel, cất trữ hạt nhiệt độ phòng 150C, kiểm tra nảy mầm giá thể BP, đánh giá nhanh khả nảy mầm hạt thuốc thử TZZ 1%, đánh giá mô ca tháng tuổi vườn ươm khoa Lâm nghiệp thu kết sau: Các tiêu ban đầu hạt mô ca: Trọng lượng ban đầu 1000 hạt 490,48 (gr), trọng lượng 1000 trái 1.684,05 (gr), ẩm độ hạt ban đầu 21,57% Hạt rút khô độ ẩm hạt xuống mức 21,57% (độ ẩm hạt ban đầu); 17,75%; 14,25%; 11,11% 4,82% Kiểm tra thuốc thử TZZ 1% cho thấy tỷ lệ hạt sống đạt theo mức độ ẩm hạt rút khô chưa qua cất trữ : 100%; 90,00%; 90,00%; 90,00% 85,00% Kết kiểm tra tỷ lệ nảy mầm mức độ ẩm hạt chưa qua cất trữ theo độ ẩm hạt giảm dần 96,67%; 80,00%; 60,00%, 53,33% 83,33% Các kết cất trữ hạt nhiệt độ phòng 150C cho mức độ ẩm hạt: Sau tuần: hầu hết hạt có tỷ lệ nảy mầm đạt 50% nhiệt độ 150C cho mức độ ẩm hạt 86,67%; 73,33%; 53,33%; 50,00% 65,67% Ở nhiệt độ phòng tỷ lệ nảy mầm 90,00%; 76,67%; 56,67%; 46,67% 70,00% Sau tuần: tỷ lệ nảy mầm giảm so với tuần Ở nhiệt độ phòng tỷ lệ 83,33%; 66,67%; 43,33%; 40,00% 63,33% Ở 150C 66,67%; 66,67%; 43,33%; 33,33% 56,67% iii Sau tuần: tỷ lệ nảy mầm tương đương tuần thứ hai, 70,00%; 73,33%; 46,67%; 36,67% 56,67% cho nhiệt độ phòng Còn 150C tỷ lệ nảy mầm 63,33%; 56,67%; 30,00%; 36,67% 50,00% Cây tháng tuổi số hạt nảy mầm mức độ ẩm hạt chưa qua cất trữ sinh trưởng vườn ươm khoa Lâm nghiệp đạt chiều cao trung bình (cm) cho mức độ ẩm hạt 10,15; 10,00; 9,90; 9,25 9,52; đường kính cổ rễ trung bình (mm) đạt 3,23; 3,18; 3,15; 2,94 3,03; số trung bình đạt 6; 6; 6; cho mức độ ẩm hạt Qua kết thu được, đề tài đưa đề xuất: nghiên cứu cần có số lượng hạt nhiều cần có nghiên cứu chuyên sâu loài xác định nguyên nhân hạt có độ ẩm 4,82% lại trì tỷ lệ nảy mầm cao; theo dõi sinh trưởng vườn ươm theo mức thời gian 3, 6, 12 tháng kiểm tra tỷ lệ nảy mầm vươn ươm iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn .ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách từ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ xi Danh sách hình xii Chương 1: Giới thiệu đề tài 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – ý nghĩa đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm tự nhiên – điều kiện khí hậu khu vực sinh trưởng phát triển mẹ thu hái hạt giống 2.2 Giới thiệu loài nghiên cứu 2.3 Sơ lược phân loại hạt giống rừng 2.3.1 Giới thiệu chất tồn trữ hạt giống .7 2.3.1.1 Hạt ưa khô (oxthodox seed) 2.3.1.2 Hạt ưa ẩm (recalcitrant seed) .8 2.3.1.3 Hạt trung gian (intermediate seed) 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sống phẩm chất hạt giống .9 2.3.3 Sự thay đổi độ ẩm hạt 10 2.3.4 Mối quan hệ nhiệt độ bảo quản ẩm độ hạt .11 2.4 Một số nghiên cứu chất tồn trữ hạt Thế giới Việt Nam 14 2.4.1 Trên Thế giới 14 2.4.2 Việt Nam .15 v Chương 3: Nội dung phương pháp 17 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2 Đối tượng điều kiện nghiên cứu 17 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2.2 Điều kiện nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu .18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Thu hái vận chuyển trái 18 3.4.2 Xử lí hạt 18 3.4.3 Xác định tiêu ban đầu 19 3.4.4 Xác định ẩm độ ban đầu hạt mô ca 19 3.4.5 Xác định khả nảy mầm (Va%) theo mức độ ẩm hạt thuốc thử Tetrazolium chloride (TTZ) 1% 20 3.4.6 Phương pháp kiểm tra nảy mầm 20 3.4.7 Bố trí thí nghiệm 21 3.4.7.1 Thí nghiệm 1: ảnh hưởng mức độ ẩm hạt tới chất lượng nảy mầm hạt mô ca 21 3.4.7.2 Thí nghiệm 2: ảnh hưởng thời gian cất trữ hạt 1, 2, tuần tới khả nảy mầm hạt 21 3.4.8 Kiểm tra khả hình thành vườn ươm 21 3.5 Phương pháp phương tiện sử lí số liệu .22 3.5.1 Phân tích số liệu 22 3.5.2 Phương tiện xử lí số liệu .23 Chương 4: Kết thảo luận 24 4.1 Kết xác định tiêu ban đầu hạt mô ca 24 4.2 Kết khảo sát khả nảy mầm theo mức độ ẩm hạt thuốc thử Tetrazolium chloride 1% (TZZ) 25 4.3 Kết kiểm tra tỷ lệ nảy mầm hạt mô ca mức độ ẩm hạt chưa cất trữ 26 4.4 Kết nảy mầm hạt mô ca sau thời gian 1, 2, tuần cất trữ 30 4.4.1 Kết nảy mầm hạt mô ca sau thời gian tuần cất trữ .30 4.4.2 Kết nảy mầm hạt mô ca sau thời gian tuần cất trữ .33 vi 4.4.3 Kết nảy mầm hạt mô ca sau thời gian tuần cất trữ .36 4.5 Kết so sánh tỷ lệ nảy mầm hạt mô ca theo thời gian cất trữ 1, 2, tuần 39 4.5.1 Kết so sánh tỷ lệ nảy mầm hạt mô ca chưa cất trữ với cất trữ 1, 2, tuần nhiệt độ phòng cho mức độ ẩm hạt 39 4.5.2 Kết so sánh tỷ lệ nảy mầm hạt mô ca sau 1, 2, tuần cất trữ 150C cho mức độ ẩm hạt .41 4.6 Kết theo dõi sinh trưởng vườn ươm .42 4.7 Thảo luận chung 44 Chương 5: Kết luận đề xuất 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề xuất 48 Tài liệu tham khảo 49 Phụ lục 51 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- International Seed Testing Association (ISTA) (1999) – International Rules for Seed Testing, Rules 1999 Seed Science and Technology 27 Supplement, 333p - Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2002) – Tài liệu lưu trữ tham khảo - Hồ Hữu Hải (2004) – Nghiên cứu tác động mức nhiệt độ 40; 60 -200C đến sức sống hạt loài gõ mật (Sindora siamensis), cườm rắn (Adenanthera pavonia) móng bị (Bauhinia purea) – Luận văn tốt nghiệp cuối khóa chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM - Bùi Việt Hải (2003) – Giáo trình Thống kê lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM - Nguyễn Thượng Hiền (2005) – Giáo trình Thực vật đặc sản rừng, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, [166] - T.D.Hong and R.H.Ellis (1990) – A comparision of maturation drying, germination, and desiccation tolerance between developing seeds of Acer pseudoplatanus L and Acer platanoides L Seed science and Technology - T.D.Hong and R.H Ellis (1996) – A protocol to dettermine seed storage behaviour – IPGRI - Trương Mai Hồng (2005) - Sinh lí rừng ứng dụng - Đại học Nông Lâm Tp HCM, [2 – 3] - Trương Mai Hồng – Nguyễn Đức Xuân Chương (2001) – Training couse in tree seed science and technology – The University of Reading, UK 10 - Trương Mai Hồng cộng (2005) – Nghiên cứu chất tồn trữ mười hạt rừng phía nam nhằm phục vụ cơng tác bảo tồn nguồn gen rừng Việt Nam – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 11 - Trần Hợp (2002) – Tài nguyên gỗ Việt Nam – NXB Nông Nghiệp, [595 – 596] 12 – Trịnh Ngọc Hùng (2005) – Xác định chất tồn trữ hai loại hạt mun (Diospyros mun A.Chev) long não (Cinnamomum camphora Ness) – Luận văn tốt nghiệp cuối khóa chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM 49 13 - Normah, M.N Ramiya, S.D Gintangga (1997) - Dessication Sensitivity of Recalcitrant Seed - A Study on Tropical Fruilt Species - Seed Science Research 14 - Nguyễn Văn Thêm (2004) – Hướng dẫn sử dụng Statgraphics plus version 3.0 & 5.1 để xử lý phân tích thống kê lâm nghiệp, tủ sách Đại học Nông Lâm Tp.HCM 15 - Trần Thị Kim Thoa - Lê Thanh Quang (2002) – Xác định chất tồn trữ hạt khảo sát số kỹ thuật bảo quản loại dầu cát đen – Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên – Hướng dẫn Trương Mai Hồng – Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM 16 - R.L Willian (1992) – Hướng dẫn kỹ thuật hạt giống rừng – Biên dịch Phạm Hoài Đức – NXB Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 17 - http://www.thaythuoccuaban.com 50 PHỤ LỤC 51 Phụ lục 1: MẪU BIỂU THEO DÕI SỐ LIỆU Bảng 1: Mẫu biểu mơ tả thu thập số liệu ngồi thực địa Tên cây: Ngày thu hái: Địa điểm: Người thu hái: Số lượng thu hái: Bảng 2: Mẫu phiếu kiểm tra độ ẩm hạt A=y–x Hộp Hộp + Hạt tươi Hộp + Hạt khô Nước Độ ẩm hạt % W% x y z D Trọng lượng hạt tươi (g): A = y – x Trọng lượng hạt khô (g): B = z – x Hàm lượng nước ban đầu hạt (g): D = y – z W% = D *100 A Bảng 3: Mẫu phiếu kiểm tra nảy mầm Lô hạt Ngày thu hái Thời gian bảo quản Nhiệt độ nảy mầm Xử lý ngủ Giá thể Loài Nơi thu hái Ngày thí nghiệm Độ ẩm hạt (%) Kết nảy mầm Lặp Ngày đếm Tổng số hạt nảy mầm bình thường Σ % Tổng số hạt nảy mầm khơng bình thường Σ % Phụ lục 2: THỐNG KÊ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 4: Kết nảy mầm hạt mô ca mức độ ẩm hạt chưa cất trữ Độ ẩm hạt (%) 21,57 17,75 14,25 11,11 4,82 10 6 Số lần lặp lại 8 10 8 G% D (ngày) R 96,67 80,00 60,00 53,33 83,33 5,76 14,82 18,21 23,53 8,19 0,17 0,07 0,05 0,04 0,12 P50 (ngày) 13 16 20 Bảng 5: Kết nảy mầm hạt mô ca sau tuần cất trữ nhiệt độ phòng 150C Nhiệt độ cất trữ Nhiệt độ phòng (30 – 340C) 150C Độ ẩm hạt(%) 21,57 17,75 14,25 11,11 4,82 21,57 17,75 14,25 11,11 4,82 9 Số lần lặp lại 5 6 6 7 G% 90,00 76,67 56,67 46,67 70,00 86,67 73,33 53,33 50,00 66,67 D (ngày) 11,25 13,41 16,32 11,29 7,86 8,96 13,68 16,19 17,07 8,70 R 0,09 0,07 0,06 0,09 0,13 0,11 0,07 0,06 0,06 0,11 P50 (ngày) 10 10 13 11 12 15 Bảng 6: Kết nảy mầm hạt mô ca sau tuần cất trữ nhiệt độ phòng 150C Nhiệt độ cất trữ Nhiệt độ phòng (30 – 340C) 150C Độ ẩm hạt (%) 21,57 17,75 14,25 11,11 4,82 21,57 17,75 14,25 11,11 4,82 7 7 Số lần lặp lại 4 4 7 G% 83,33 66,67 43,33 40,00 63,33 66,67 66,67 43,33 33,33 56,67 D (ngày) 8,16 9,65 10,69 12,83 10,53 7,20 10,40 13,62 11,90 12,88 R 0,12 0,10 0.09 0,08 0,09 0,14 0,10 0,07 0,08 0,08 P50 (ngày) 7 0 0 Bảng 7: Kết nảy mầm hạt mô ca sau tuần cất trữ nhiệt độ phòng 150C Nhiệt độ cất trữ Nhiệt độ phòng (30 – 340C) 150C Độ ẩm hạt (%) 21,57 17,75 14,25 11,11 4,82 21,57 17,75 14,25 11,11 4,82 8 4 Số lần lặp lại 6 3 7 4 G% 70,00 73,33 46,67 36,67 56,67 63,33 56,67 30,00 36,67 50,00 D (ngày) 10,24 12,41 9,71 14,36 9,76 11,42 12,76 9,67 10,55 9,13 R 0,10 0,08 0,10 0,07 0,10 0,09 0,08 0,10 0,09 0,11 P50 (ngày) 10 0 9 0 Bảng 8A: Kết theo dõi mô ca tháng tuổi vườn ươm khoa Lâm nghiệp Độ ẩm hạt 21,57% 17,75% Số Hvn Hvn Dcổ rễ (cm) (mm) lá/cây (cm) 14,20 4,52 13,60 12,70 4,04 12,70 10,50 3,34 7,80 8,90 2,83 9,30 4,70 1,50 6,70 9,60 3,06 11,50 15,40 4,90 12,40 11,60 3,69 10,30 7,80 2,48 9,20 10 10,20 3,25 5,70 11 5,70 1,82 4,30 12 3,80 1,21 7,80 13 8,60 2,74 9,50 14 11,70 3,73 11,60 15 13,20 4,20 13,80 16 12,60 4,01 14,60 17 10,70 3,41 12,40 18 9,40 2,99 6,80 19 9,70 3,09 20 8,70 2,77 21 13,40 4,27 Tổng 213,10 67,87 115 180,00 Trung 10,15 3,23 10,00 bình Dcổ rễ (mm) 4,33 4,04 2,48 2,96 2,13 3,66 3,95 3,28 2,93 1,82 1,37 2,48 3,03 3,69 4,39 4,65 3,95 2,17 Số lá/cây 6 6 6 6 4 6 6 57,32 100 3,15 Stt 14,25% Hvn (cm) 9,60 7,80 10,30 4,70 11,40 12,00 10,70 11,80 14,30 7,20 8,60 9,30 10,70 10,20 Dcổ rễ (mm) 3,06 2,48 3,28 1,50 3,63 3,82 3,41 3,76 4,55 2,29 2,74 2,96 3,41 3,25 138,60 44,14 9,90 3,15 Số lá/cây 5 6 6 6 6 6 79 Bảng 8B: Kết theo dõi mô ca tháng tuổi vườn ươm khoa Lâm nghiệp Độ ẩm hạt Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tổng Trung bình 11,11% Hvn (cm) 11,20 9,50 4,80 10,20 13,60 8,40 13,40 10,80 11,70 5,60 6,80 6,40 7,80 Dcổ rễ (mm) 3,57 3,03 1,53 3,25 4,33 2,68 4,27 3,44 3,73 1,78 2,17 2,04 2,48 120,20 38,28 9,25 2,94 4,82% Hvn (cm) 12,40 10,20 11,50 9,40 7,90 5,80 4,20 8,70 11,80 4,80 14,20 10,30 13,70 6,70 13,50 6,90 12,40 10,30 7,30 8,40 Dcổ rễ (mm) 3,95 3,25 3,66 2,99 2,52 1,85 1,34 2,77 3,76 1,53 4,52 3,28 4,36 2,13 4,30 2,20 3,95 3,28 2,32 2,68 67 190,40 60,64 104 9,52 3,03 Số lá/cây 6 6 6 5 Số lá/cây 6 6 4 6 6 6 Phụ lục 3: KẾT QUẢ XỬ LÍ THỐNG KÊ Bảng 9: Phân tích biến lượng tỷ lệ nảy mầm hạt mơ ca mức độ ẩm hạt khác ANOVA Table for HAT NAY by DO AM HAT Analysis of Variance -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -Between groups 37,7333 9,43333 47,17 0,0000 Within groups 2,0 10 0,2 -Total (Corr.) 39,7333 14 -Bảng 10: Kết trắc nghiệm đa biên độ Ducan (DMRT) với mức ý nghĩa 5% cho nhân tố độ ẩm hạt mô ca Multiple Range Tests for HAT NAY MAM by DO AM HAT -Method: 95,0 percent Duncan DO AM HAT Count Mean Homogeneous Groups -11,11 5,33333 X 14,25 6,0 X 17,75 8,0 X 4,82 8,33333 X 21,57 9,66667 X -Contrast Difference -4,82 - 11,11 *3,0 4,82 - 14,25 *2,33333 4,82 - 17,75 0,333333 4,82 - 21,57 *-1,33333 11,11 - 14,25 -0,666667 11,11 - 17,75 *-2,66667 11,11 - 21,57 *-4,33333 14,25 - 17,75 *-2,0 14,25 - 21,57 *-3,66667 17,75 - 21,57 *-1,66667 -* denotes a statistically significant difference Bảng 11: Phân tích biến lượng tỷ lệ nảy mầm hạt mô ca sau tuần cất trữ với hai nhân tố tác động Analysis of Variance for HAT NAY - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A: DO AM 60,8 15,2 16,29 0,0000 B: NHIET DO 0,3 0,3 0,32 0,5771 INTERACTIONS AB 0,533333 0,133333 0,14 0,9641 RESIDUAL 18,6667 20 0,933333 -TOTAL (CORRECTED) 80,3 29 -All F-ratios are based on the residual mean square error Bảng 12: Kết trắc nghiệm đa biên độ Ducan (DMRT) với mức ý nghĩa 5% cho nhân tố độ ẩm hạt mô ca sau tuần cất trữ Multiple Range Tests for HAT NAY by DO AM -Method: 95,0 percent Duncan DO AM Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups -11,11 4,83333 0,394405 X 14,25 5,5 0,394405 X 4,82 6,83333 0,394405 X 17,75 7,5 0,394405 X 21,57 8,83333 0,394405 X -Contrast Difference -4,82 - 11,11 * 2,0 4,82 - 14,25 * 1,33333 4,82 - 17,75 -0,666667 4,82 - 21,57 * -2,0 11,11 - 14,25 -0,666667 11,11 - 17,75 * -2,66667 11,11 - 21,57 *-4,0 14,25 - 17,75 *-2,0 14,25 - 21,57 *-3,33333 17,75 - 21,57 *-1,33333 -* denotes a statistically significant difference Bảng 13: Kết trắc nghiệm đa biên độ Ducan (DMRT) với mức ý nghĩa 5% cho nhân tố nhiệt độ sau tuần cất trữ Multiple Range Tests for HAT NAY by NHIET DO -Method: 95,0 percent Duncan NHIET DO Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups -15 C 15 6,6 0,249444 X NHIET.DO.PHONG 15 6,8 0,249444 X -Contrast Difference -15 C - NHIET.DO.PHONG -0,2 -* denotes a statistically significant difference Bảng 14: Phân tích biến lượng tỷ lệ nảy mầm hạt mô ca sau tuần cất trữ với hai nhân tố tác động Analysis of Variance for HAT NAY - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A: DO AM 61,4667 15,3667 21,95 0,0000 B: NHIET DO 2,7 2,7 3,86 0,0636 INTERACTIONS AB 2,8 0,7 1,00 0,4307 RESIDUAL 14,0 20 0,7 -TOTAL (CORRECTED) 80,9667 29 -All F-ratios are based on the residual mean square error Bảng 15: Kết trắc nghiệm đa biên độ Ducan (DMRT) với mức ý nghĩa 5% cho nhân tố độ ẩm hạt mô ca sau hai tuần cất trữ Multiple Range Tests for HAT NAY by DO AM -Method: 95,0 percent Duncan DO AM Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups -11,11 3,66667 0,341565 X 14,25 4,33333 0,341565 X 4,82 6,0 0,341565 X 17,75 6,66667 0,341565 XX 21,57 7,5 0,341565 X -Contrast Difference -4,82 - 11,11 *2,33333 4,82 - 14,25 *1,66667 4,82 - 17,75 -0,666667 4,82 - 21,57 *-1,5 11,11 - 14,25 -0,666667 11,11 - 17,75 *-3,0 11,11 - 21,57 *-3,83333 14,25 - 17,75 *-2,33333 14,25 - 21,57 *-3,16667 17,75 - 21,57 -0,833333 -* denotes a statistically significant difference Bảng 16: Kết trắc nghiệm đa biên độ Ducan (DMRT) với mức ý nghĩa 5% cho nhân tố nhiệt độ sau tuần cất trữ Multiple Range Tests for HAT NAY by NHIET DO -Method: 95,0 percent Duncan NHIET DO Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups -15 C 15 5,33333 0,216025 X NHIET.DO.PHONG 15 5,93333 0,216025 X -Contrast Difference -15 C - NHIET.DO.PHONG -0,6 -* denotes a statistically significant difference Bảng 17: Phân tích biến lượng tỷ lệ nảy mầm hạt mơ ca sau tuần cất trữ với hai nhân tố tác động Analysis of Variance for HAT NAY - Type III Sums of Squares -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -MAIN EFFECTS A: DO AM 48,4667 12,1167 6,27 0,0019 B: NHIET DO 6,53333 6,53333 3,38 0,0809 INTERACTIONS AB 3,13333 0,783333 0,41 0,8027 RESIDUAL 38,6667 20 1,93333 -TOTAL (CORRECTED) 96,8 29 -All F-ratios are based on the residual mean square error Bảng 18: Kết trắc nghiệm đa biên độ Ducan (DMRT) với mức ý nghĩa 5% cho nhân tố độ ẩm hạt mô ca sau ba tuần cất trữ Multiple Range Tests for HAT NAY by DO AM -Method: 95,0 percent Duncan DO AM Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups -11,11 3,66667 0,567646 X 14,25 3,83333 0,567646 X 4,82 5,33333 0,567646 XX 17,75 6,5 0,567646 X 21,57 6,66667 0,567646 X -Contrast Difference -4,82 - 11,11 1,66667 4,82 - 14,25 1,5 4,82 - 17,75 -1,16667 4,82 - 21,57 -1,33333 11,11 - 14,25 -0,166667 11,11 - 17,75 *-2,83333 11,11 - 21,57 *-3,0 14,25 - 17,75 *-2,66667 14,25 - 21,57 *-2,83333 17,75 - 21,57 -0,166667 -* denotes a statistically significant difference Bảng 19: Kết trắc nghiệm đa biên độ Ducan (DMRT) với mức ý nghĩa 5% cho nhân tố nhiệt độ sau ba tuần cất trữ Multiple Range Tests for HAT NAY by NHIET DO -Method: 95,0 percent Duncan NHIET DO Count LS Mean LS Sigma Homogeneous Groups -15 C 15 4,73333 0,359011 X NHIET.DO.PHONG 15 5,66667 0,359011 X -Contrast Difference -15 C - NHIET.DO.PHONG -0,933333 -* denotes a statistically significant difference ... lệ nảy mầm hạt mô ca mức độ ẩm hạt chưa cất trữ 26 4.4 Kết nảy mầm hạt mô ca sau thời gian 1, 2, tuần cất trữ 30 4.4.1 Kết nảy mầm hạt mô ca sau thời gian tuần cất trữ .30 4.4.2 Kết nảy. .. mầm hạt mô ca sau thời gian tuần cất trữ .33 vi 4.4 .3 Kết nảy mầm hạt mô ca sau thời gian tuần cất trữ .36 4.5 Kết so sánh tỷ lệ nảy mầm hạt mô ca theo thời gian cất trữ 1, 2, tuần 39 ... hạt mô ca - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian cất trữ 1, 2, tuần tới chất lượng nảy mầm hạt (G%) - Nghiên cứu ảnh hưởng mức độ ẩm hạt đến chất lượng nảy mầm bao gồm ẩm độ hạt ban đầu rút khô tới

Ngày đăng: 13/09/2018, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan