Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
884,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẤT TRỢ BẢO LƯU DELTA-202 TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY IN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIẤY TÂN MAI Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồng Ngành: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Niên khóa: 2005 - 2009 Tháng 05/2009 THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẤT TRỢ BẢO LƯU DELTA-202 TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY IN TẠI CƠNG TY CỔ PHẤN GIẤY TÂN MAI Tác giả NGUYỄN THỊ THANH HỒNG Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ sản xuất giấy bột giấy Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Đặng Thị Thanh Nhàn Tháng 05 năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: Gia đình tạo điều kiện, hỗ trợ động viên suốt thời gian học tập thực đề tài Quý thầy trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô Khoa Lâm Nghiệp giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm sống quý báo cho suốt thời gian học tập trường Giảng viên - Thạc sĩ Đặng Thị Thanh Nhàn hướng dẫn tận tình chu đáo giúp tơi thực hoàn thành đề tài Ban giám đốc Công ty Cổ Phần Giấy Tân Mai tập thể anh chị thuộc Phân xưởng Máy Giấy Phòng Kỹ thuật sản xuất Tất bạn bè hỗ trợ, động viên học tập thực đề tài Các tổ chức nhân mà tơi tham khảo tài liệu có liên quan đến quý vị Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hồng ii TÓM TẮT T Đề tài “Thử nghiệm sử dụng chất trợ bảo lưu Delta-202 trình sản xuất giấy in” thực Công ty Cổ phần giấy Tân Mai, đề tài tiến hành thực thời gian từ ngày 10 tháng năm 2009 đến ngày 30 tháng năm 2009 hướng dẫn Thạc sĩ Đặng Thị Thanh Nhàn Đề tài nhằm tìm phương pháp sử dụng chất trợ bảo lưu thích hợp q trình sản xuất giấy in để cải thiện chất lượng giấy, nâng cao hiệu sản xuất Trong đề tài này, nguyên liệu sử dụng bột LBKP bột CTMP phối trộn với tỉ lệ 75% LBKP 25% CTMP Nguyên liệu điều hòa nhiệt độ phòng 24 xác định độ khơ, sau ngâm nước (nhiệt độ 270C) với thời gian để nguyên liệu trương nở Nguyên liệu ngâm xong đánh tơi để phân tách xơ sợi, đánh tơi xong lúc huyền phù bột có nồng độ 2%, huyền phù bột cho vào máy nghiền Hà Lan để chổi hóa xơ sợi, nghiền xong xác định lại nồng độ đem đo độ nghiền SR Khi đạt độ nghiền đề 400SR, lúc huyền phù bột sẵn sàng cho xeo handsheet Công đoạn cho hóa chất vào huyền phù bột khuấy trước xeo công đoạn nghiên cứu đề tài Các hóa chất sử dụng bao gồm phèn, tinh bột tổng hợp, chất độn CaCO3 , AKD Plus 15, EKA 1510 Delta 202 NP 882 Các hóa chất cho vào theo thí nghiệm Thí nghiệm 1: mức dùng bảo lưu 0,005% + Phèn – Tinh bột tổng hợp - CaCO3 – AKD – EKA 1510 – NP 882 + Phèn – Tinh bột tổng hợp - CaCO3 – AKD – Delta 202 – NP 882 Thí nghiệm 2: mức dùng bảo lưu 0,01% + Phèn – Tinh bột tổng hợp - CaCO3 – AKD – EKA 1510 – NP 882 + Phèn – Tinh bột tổng hợp - CaCO3 – AKD – Delta 202 – NP 882 Thí nghiệm 3: mức dùng bảo lưu 0,015% + Phèn – Tinh bột tổng hợp - CaCO3 – AKD– EKA 1510 – NP 882 + Phèn – Tinh bột tổng hợp - CaCO3 – AKD – Delta 202 – NP 882 Thí nghiệm 4: mức dùng bảo lưu 0,02% + Phèn – Tinh bột tổng hợp - CaCO3 – AKD – EKA 1510 – NP 882 iii + Phèn – Tinh bột tổng hợp - CaCO3 – AKD – Delta 202 – NP 882 Thí nghiệm 5: mức dùng bảo lưu 0,025% + Phèn – Tinh bột tổng hợp - CaCO3 – AKD – EKA 1510 – NP 882 + Phèn – Tinh bột tổng hợp - CaCO3 – AKD – Delta 202 – NP 882 Sau cho hóa chất vào khuấy với huyền phù bột, hỗn hợp mang xeo handsheet Trong trình xeo lấy toàn nước trắng để đo số NTU Handsheet làm xong điều hịa bình hút ẩm ngày, sau phân tích tiêu độ nhám, độ đục, độ bền xé, chiều dài đứt, độ tro Kết thí nghiệm cho thấy: Khi dùng EKA 1510 làm chất bảo lưu mức dùng 0,01% cho hiệu bảo lưu tốt Giấy có độ đục cao, độ nhám thấp, độ bền lí mức tương đối Như vậy, EKA thích hợp dùng làm chất bảo lưu cho loại giấy giấy in báo, giấy viết, loại giấy mà tiêu lí giá trị vừa phải Khi dùng Delta 202 làm chất bảo lưu mức dùng 0,02% cho hiệu bảo lưu tốt Giấy có độ đục cao, độ nhám thấp, độ bền xé, chiều dài đứt cao Thích hợp sử dụng loại giấy cần tiêu lí cao giấy in, giấy photocopy Độ bền lí giấy sử dụng Delta 202 cao sử dụng EKA 1510 iv MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình, biểu đồ viii Danh sách bảng ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu thực .2 1.4 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Quy trình sản xuất giấy in công ty cổ phần giấy Tân Mai 2.1.1 Quy trình chuẩn bị bột 2.1.2 Quy trình xeo giấy 2.2 Quá trình bảo lưu lưới xeo 10 2.2.1 Định nghĩa 11 2.2.2 Các loại chất bảo lưu thường sử dụng .12 2.2.3 Cơ chế hoạt động chất bảo lưu .13 2.3 Ý nghĩa việc sử dụng chất trợ bảo lưu .19 2.4 Sự thoát nước qua lưới xeo 20 2.4.1 Định nghĩa 20 2.4.2 Cơ chế giải thích tăng độ thoát nước qua lưới xeo sử dụng chất phụ gia 20 2.4.3 Ý nghĩa việc tăng độ thoát nước 21 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 U 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.2 Hóa chất thiết bị .22 v 3.2.1 Hóa chất 22 3.2.2 Thiết bị 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Thí nghiệm .29 3.3.2 Thí nghiệm .29 3.3.3 Thí nghiệm .31 3.3.4 Thí nghiệm .31 3.3.5 Thí nghiệm .32 3.4 Phương pháp xác định tiêu 33 3.4.1 Phương pháp xác định độ đục giấy 33 3.4.2 Phương pháp xác định độ bền xé giấy 33 3.4.3 Phương pháp xác định độ đục nước trắng .33 3.4.4 Phương pháp xác định độ nhám 33 3.4.5 Phương pháp xác định chiều dài đứt 33 3.4.6 Phương pháp xác định độ bảo lưu chất độn theo độ tro 33 3.5 Xử lý số liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Ảnh hưởng mức hóa chất lên tiêu độ nhám 34 4.2 Ảnh hưởng mức hóa chất lên tiêu độ đục 36 4.3 Ảnh hưởng mức hóa chất lên tiêu độ bền xé 38 4.4 Ảnh hưởng mức hóa chất lên tiêu chiều dài đứt 40 4.4 Ảnh hưởng mức hóa chất lên tiêu NTU 42 4.5 Ảnh hưởng mức hóa chất lên tiêu bảo lưu 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC .48 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất Th.S: Thạc sĩ LBKP: Bột hóa tẩy CTMP: Bột nhiệt NTU: số độ đục nước trắng KTĐ: khơ tuyệt đối vii DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ qui trình chuẩn bị bột .4 Hình 2.2 Sơ đồ khối qui trình xeo giấy Hình 2.3 Sự dịch chuyển polymer .12 Hình 2.4 Pam cationic 13 Hình 2.5 Phản ứng tổng hợp PEI 13 Hình 2.6 Lớp điện tích kép 14 Hình 2.7 Cơ chế trung hịa điện tích 15 Hình 2.8 Cơ chế keo tụ theo kiểu miếng vá 16 Hình 2.9 Cơ chế keo tụ theo kiểu bắc cầu 17 Hình 2.10 Cơ chế keo tụ hệ bảo lưu hai thành phần .18 Hình 2.11 Cơ chế keo tụ hệ bảo lưu vi hạt 19 Hình 4.1 Biểu đồ thể tiêu độ nhám giấy dùng Eka Delta .35 Hình 4.2 Biểu đồ thể tiêu độ đục giấy dùng Eka Delta 37 Hình 4.3 Biểu đồ thể tiêu độ bền xé giấy dùng Eka Delta 39 Hình 4.4 Biểu đồ thể tiêu chiều dài đứt giấy dùng Eka Delta 41 Hình 4.5 Biểu đồ thể tiêu độ NTU giấy dùng Eka Delta .43 Hình 4.6 Biểu đồ thể phần trăm độn giữ lại giấy dùng Eka Delta .45 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng bước tiến hành thí nghiệm 25 Bảng 3.2 Bảng mức dùng hóa chất thí nghiệm .29 Bảng 3.3 Bảng mức dùng hóa chất thí nghiệm .30 Bảng 3.4 Bảng mức dùng hóa chất thí nghiệm 31 Bảng 3.5 Bảng mức dùng hóa chất thí nghiệm .31 Bảng 3.6 Bảng mức dùng hóa chất thí nghiệm .32 Bảng 4.1 Chỉ số độ nhám giấy loại hóa chất sử dụng loại mức dùng hóa chất .33 Bảng 4.2 Chỉ số độ đục giấy loại hóa chất sử dụng loại mức dùng hóa chất .35 Bảng 4.3 Chỉ số độ bền xé giấy loại hóa chất sử dụng loại mức dùng hóa chất .37 Bảng 4.4 Chỉ số chiều dài đứt giấy loại hóa chất sử dụng loại mức dùng hóa chất .39 Bảng 4.5 Chỉ số NTU nước trắng loại hóa chất sử dụng loại mức dùng hóa chất .41 Bảng 4.6 Phần trăm độ tro giữ lại giấy loại hóa chất sử dụng loại mức dùng hóa chất 43 ix ...THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẤT TRỢ BẢO LƯU DELTA-202 TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY IN TẠI CƠNG TY CỔ PHẤN GIẤY TÂN MAI Tác giả NGUYỄN THỊ THANH HỒNG Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng... liên quan đến quý vị Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hồng ii TÓM TẮT T Đề tài ? ?Thử nghiệm sử dụng chất trợ bảo lưu Delta-202 trình sản xuất giấy in? ?? thực Công ty Cổ phần giấy Tân Mai, đề tài tiến hành... QUAN 2.1 Quy trình sản xuất giấy in công ty cổ phần giấy Tân Mai 2.1.1 Quy trình chuẩn bị bột 2.1.2 Quy trình xeo giấy 2.2 Quá trình bảo lưu lưới xeo