GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 7 BÀI 1 : CHỦ ĐỀ 1: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI TRẦN (Thời lượng 4 tiết) Thứ ngày tháng năm 2000 Ngày soạn : 00 00 2000 Tel: 0905 225088 Ngày giảng : Tuần 1 Bài 1 00 00 2000 Tuần 2 Bài 1 00 00 2000 Tuần 3 Bài 1 00 00 2000 Tuần 4 Bài 1 00 00 2000 I. MỤC TIÊU CHUNG : Kiến thức : Hiểu được sơ lược kiến thức mĩ thuật thời Trần Kĩ năng: Mô phỏng được một tác phẩm chạm khắc thời Trần; sử dụng được họa tiết, hoa văn thời Trần vào trang trí trang phục truyền thống. Giới thiệu, nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm. Thái độ: Học sinh biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật mà ông cha để lại. II. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1. Phương pháp Phương pháp trực quan gợi mở Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo 2. Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. ĐỒ DÙNG PHƯƠNG TIỆN : 1. GV chuẩn bị: Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh về một số tác phẩm mĩ thuật thời Trần. + Các tư liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần
Trang 11
Trang 2KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 7
Năm học : 2017 - 2018
1 Chủ đề 1: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời
3 Chủ đề 1: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời
Trần
Sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trong trang trí trang phục
áo dài
4 Chủ đề 1: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời
Trần Trưng bày và giới thiệu sảnphẩm
5 Chủ đề 2: Tạo hình căn phòng Vẽ phối cảnh căn phòng
6 Chủ đề 2: Tạo hình căn phòng Tạo hình đồ vật ba chiều
7 Chủ đề 2: Tạo hình căn phòng Sắp xếp đồ vật và tạo không
gian cho căn phòng
8 Chủ đề 2: Tạo hình căn phòng Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
9 Chủ đề 3: Chữ trang trí trong đời sống Tạo mẫu chữ trang trí
10 Chủ đề 3: Chữ trang trí trong đời sống Trình bày báo tường, tập san
11 Chủ đề 3: Chữ trang trí trong đời sống Ứng dụng chữ trang trí trong
đời sống
12 Chủ đề 3: Chữ trang trí trong đời sống Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
13 Chủ đề 4: Phong cảnh thiên nhiên Kí họa phong cảnh
14 Chủ đề 4: Phong cảnh thiên nhiên Vẽ màu cho bức tranh phong
cảnh từ kí họa
15 Chủ đề 4: Phong cảnh thiên nhiên Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
16 Chủ đề 5: Cuộc sống quanh em Kí họa dáng người
17 Chủ đề 5: Cuộc sống quanh em Thể hiện tranh đề tài “Cuộc
Trang 320 Chủ đề 6: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam từ cuối
thế kỉ XIX đến năm 1954
Tìm hiểu mĩ thuật Việt Nam
từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954
21 Chủ đề 6: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam từ cuối
thế kỉ XIX đến năm 1954 Mô phỏng lại một tác phẩmmĩ thuật Việt Nam từ cuối thế
25 Chủ đề 7: Vẽ tĩnh vật có hai vật mẫu Vẽ màu
26 Chủ đề 8: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật italia thời kì Phục hưng
Tìm hiểu moọt số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật italia thời kì Phục hưng
27 Chủ đề 8: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật italia thời kì Phục hưng Mô phỏng lại một tác phẩmmĩ thuật italia thời kì Phục
hưng
28 Chủ đề 8: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật italia thời kì Phục hưng
Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
29 Chủ đề 9: Trang trí và ứng dụng trong đời
30 Chủ đề 9: Trang trí và ứng dụng trong đời
31 Chủ đề 9: Trang trí và ứng dụng trong đời
sống Sử dụng họa tiết trong trangtrí ứng dụng
33 Chủ đề 10: Giao thông Tạo mô hình phương tiện giao
thông
tiện thành bố cục giao thông
35 Chủ đề 10: Giao thông Trưng bày và giới thiệu sản
phẩm
3
Trang 4BÀI 1 : CHỦ ĐỀ 1: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI TRẦN (Thời lượng 4 tiết)
Thứ ngày tháng năm 2000
Ngày soạn : 00 / 00 / 2000 Tel: 0905 225088
Ngày giảng : Tuần 1 - Bài 1 - 00 / 00 / 2000
- Kiến thức : Hiểu được sơ lược kiến thức mĩ thuật thời Trần
- Kĩ năng: Mô phỏng được một tác phẩm chạm khắc thời Trần; sử dụng được
họa tiết, hoa văn thời Trần vào trang trí trang phục truyền thống Giới thiệu,nhận xét, nêu được cảm nhận về sản phẩm
- Thái độ: Học sinh biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn những sáng tạo nghệ
thuật mà ông cha để lại
II PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1 Phương pháp
- Phương pháp trực quan gợi mở
- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo
+ Tranh, ảnh về một số tác phẩm mĩ thuật thời Trần
+ Các tư liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần
- Sách hoc mĩ thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh
2 HS chuẩn bị:
4
Trang 5- Sách học mĩ thuật lớp 7.
- Tranh, ảnh, tư liệu về mĩ thuật thời Trần
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán…
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu mĩ thuật thời Trần( năm 1226 – 1400)
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Biết tìm hiểu, chọn lọc các
nội dung trong SGK và tài liệu đã sưu
tầm được
- Kĩ năng: Phát triển khả năng tìm hiểu,
so sánh đề tìm ra một số đặc điểm của
nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm
khắc, hoa văn trang trí của mĩ thuật thời
- Tham gia khởiđộng theo yêu cầucủa GV
- Sách học mĩ
thuật theo địnhhướng phát triểnnăng lực HS
- Các tranh, ảnh,tài liệu đã sưutầm được
5
Trang 6lược về mĩ thuật thời Trần:
+ Các địa danh có nhiều côngtrình mĩ thuật thời Trần
Chùa Thái Lạc – Hưng Yên
6
Trang 77
Trang 8- Trình bày ( cá
nhân hoặc nhóm)những hiểu biết sơlược về mĩ thuậtthời Trần trên giấyA3/A0
- Giấy vẽ, bút,
sách học mĩthuật, các tài liệusưu tầm được
- Chia sẻ , nhận
xét về nội dungtrình bày củanhóm mình vànhóm bạn theohướng dẫn
- Bài thực hành trên giấy
Hoạt động 2: (Tiết 2) Mô phỏng một tác phẩm chạm khắc mĩ thuật thời Trần
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Biết tìm hiểu, chọn lọc các
nội dung trong SGK và tài liệu đã sưu
tầm được
- Kĩ năng: Mô phỏng được một số hoa
tiết của nghệ thuật chạm khắc mĩ thuật
thời Trần dựa trên những hiểu biết sơ
lược về mĩ thuật thời Trần
- Thái độ: Nêu được cảm nhận về vẻđẹp của một số công trình kiến trúc
Có ý thức học tập, giữ gìn và pháttriển những giá trị nghệ thuật cha ông
8
Trang 9Cánh cửa gỗ chạm rồng( chùa Phổ Minh – Nam Định)
Tiên nữ dâng hoaChùa Thái Lạc – Hưng Yên
- Thảo luận nhóm,lựa chọn nộidung, hình thức
để mô phỏng lạimột số tác phẩmchạm khắc thờiTrần
- Cá nhân thựchiện theo ý tưởngcủa nhóm
- Giấy vẽ, bút,
sách học mĩ thuật, các tài liệusưu tầm được
9
Trang 10Sen cánh “dẹo”
Chùa Phổ Minh – Nam Định
Hoa văn sen và cúcChùa Phổ Minh – Nam Định
10
Trang 112.3
Thực
hành
- Hướng dẫn học sinh chọnmột tác phẩm chạm khắc để
mô phỏng lại
- Vẽ mô phỏng lại
một tác phẩmchạm khắc theohướng dẫn củaGV
- Giấy vẽ, bút,
sách học mĩ thuật, các tài liệusưu tầm được
- Nhận xét bài vẽ
của mình và củabạn
- Bài vẽ môphỏng của HS
Hoạt động 3: (Tiết 3) Sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trong trang trí
trang phục áo dài.
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Tạo hình được một số sản
phẩm trang phục áo dài có sử dụng họa
tiết hoa văn thời Trần
- Kĩ năng: Lựa chọn được họa tiết hoa
văn trang trí và sắp xếp họa tiết để trang
trí trang phục áo dài
- Kiến thức: Tạo hình được một sốsản phẩm trang phục áo dài
- Kĩ năng: Lựa chọn được họa tiếthoa văn trang trí và sắp xếp họa tiết
để trang trí trang phục áo dài
11
Trang 123.1
Tìm
hiểu
- Khởi động: Cho HS hoàn
thiện sản phẩm của tiết họctrước
- Yêu cầu học sinh quan sát
hình ảnh về áo dài để tìm hiểu
về hình dáng, màu sắc, họatiết, chất liệu và ý nghĩa củatrang phục áo dài
+ Đặc điểm của áo dài (hìnhdáng, chất liệu, họa tiết trangtrí, màu sắc )
+ Áo dài thường được sử dụng
- Hoàn thiện sản
phẩm mô phỏnglại họa tiết chạmkhắc trang trí
- Quan sát vànhận xét theohướng dẫn củaGV
- Giấy vẽ, bút,
sách học mĩthuật, các tài liệusưu tầm được
- Bài vẽ môphỏng của HS
12
Trang 13vào những dịp nào?
+ Ý nghĩa của áo dài
- GV yêu cầu HS quan sát cácbài vẽ từ tiết học trước, suynghĩ, thảo luận về cách sửdụng họa tiết vào trang phục
áo dài
+ Từ bài vẽ trước em chọntoàn bộ hay một phần họa tiếttrong đó để trang trí trang phục
áo dài?
+ Họa tiết có đặc điểm gì?
+ Theo em họa tiết đó phù hợp
để trang trí bộ phận nào củatrang phục áo dài? Vì sao?
- Quan sát bài vẽ,thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi củagiáo viên
áo dài
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.9sách học mĩ thuật để có thêm ýtưởng sử dụng họa tiết hoa vănthời Trần trong thiết kế trangphục truyền thống
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Quan sát GV thị phạm
- Thảo luận thốngnhất cách thựchiện trong nhóm
- Giấy vẽ, bút,
sách học mĩthuật, các tài liệusưu tầm được
- Bài vẽ mô phỏng của HS
13
Trang 14cách thức sử dụng họa tiết đểtrang trí trên áo dài Phân chianhiệm vụ cho từng cá nhân.
3.3
Thực
hành
- Yêu cầu HS thực hành thiết
kế trang phục áo dài truyềnthống theo nhóm
- Thực hành theo
sự thống nhấttrong nhóm
- Giấy vẽ, bút,
sách học mĩthuật, các tài liệusưu tầm được
- Bài vẽ mô phỏng của HS
Hoạt động 4: ( Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu
được sản phẩm
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá
và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng
Trưng
bày
- Khởi động: GV cho HS hátbài hát để khởi động
Trang 15sản
phẩm
mình sản phẩm của
nhóm mình, nhóm bạn
*Tổng kết chủ đề: GV hướng dẫn học sinh cách vận dụng họa tiết hoa văn
trang trí thời Trần vào trang trí một số đồ vật trong gia đình Cách sử dụng nhiều hình thức, chất liệu để thực hành như: làm mô hình, xé dán giấy, làm hình 3D…
Rút kinh nghiệm: ……… ………
……… ………
……… … ……….
……… ……….
……… ………
……… … ………
GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH LỚP 7 BÀI 2 : CHỦ ĐỀ 2: TẠO HÌNH CĂN PHÒNG (Thời lượng 4 tiết) Thứ ngày tháng năm 2000 Ngày soạn : 00 / 00 / 2000 Ngày giảng : Tuần 5 - Bài 2 - 00 / 00 / 2000
Tuần 6 - Bài 2 - 00 / 00 / 2000 Tuần 7 - Bài 2 - 00 / 00 / 2000 Tuần 8 - Bài 2 - 00 / 00 / 2000 I MỤC TIÊU CHUNG : - Kiến thức: Hiểu được cấu trúc, không gian, đặc điểm riêng của một số căn phòng - Kĩ năng: Vẽ được phối cảnh không gian ba chiều của căn phòng trên mặt phẳng hai chiều và tạo hình được đồ vật trong không gian ba chiều - Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong không gian Giới thiệu, nhận xét và nên được cảm nhận về sản phẩm II PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 15
Trang 161 Phương pháp
- Phương pháp trực quan gợi mở
- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
+ Tranh, ảnh về phối cảnh xa gần ( phối cảnh đường nét)
+ Hình ảnh mô phỏng lại căn phòng
+ Mô hình căn phòng
2 HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- Tranh, ảnh, tư liệu về sắp xếp đồ đạc trong căn phòng
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán…
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ phối cảnh căn phòng
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Xây dựng các ý tưởng liên
góc cảnh khác nhau theo không gian xa
- Kiến thức: Hoàn thiện được ý tưởng
về sắp xếp đồ đạc trong căn phòngtheo luạt xa gần
- Kĩ năng: Có khả năng quan sát, sosánh đặt điểm của các đồ vật khi sắpxếp ở các vị trí khác nhau trong cănphòng
16
Trang 17– gần.
- Thái độ: Hợp tác giữa các thành viên
trong lớp, trong nhóm Chia sẻ, hiểu và
tôn trọng những ý kiến đóng góp của
các bạn
- Thái độ: Biết chia sẻ, hiểu và tôntrọng những ý kiến đóng góp của cácbạn
Nội
dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS 1.1.
Tìm
hiểu
- Giáo viên yêu cầu HS quan
sát hình 2.1 trang 15 – sáchhọc mĩ thuật 7 để nhận bết vềcách sắp xếp đồ vật trongmột căn phòng
- Giáo viên đặt câu hỏi đểhọc sinh tìm hiểu
+ Không gian và bối cảnhcác căn phòng có giống nhaukhông?
- Quan sát tranh,ảnh
- Trả lời câu hỏi
- Tranh, ảnh sưu tầm
17
Trang 18+ Đồ vật được sắp đặt nhưthế nào trong căn phòng?
+ Hình dáng của cùng một đồvật khi quan sát ở các góccảnh khác nhau có giốngnhau không?
- Giáo viên nhấn mạnh:
Thông thường các căn phòngthường được gọi tên theochức năng sử dụng nên cáchsắp xếp đồ đạc hay bài trí cănphòng tùy thuộc chức năng
sử dụng và đặc điểm của mỗiđịa phương
- Giáo viên yêu cầu HS quansát hình 2.2 trang 16 – sáchhọc mĩ thuật để nhận biếtcách vẽ phối cảnh căn phòng
- Em hãy nêu lại các bước để
Trang 19+ Lựa chọn căn phòng muốnvẽ.
+ Vẽ bức tường đối diện với
vị trí quan sát bằng hai cặpcanh song song và vuông gócvới nhau, vẽ điểm tụ
+ Vẽ phác đường chéo đi quahai điểm góc đối diện bứctường
+ Vẽ phác các đồ vật dựa vàođiểm tụ và các đường chéo
+ Vẽ đặc điểm chi tiết của đồvật
+ Vẽ màu hài hòa
- Giáo viên yêu cầu học sinhquan sát hình 2.3 trang 17 –sách học mĩ thuật để thamkhảo về cách sắp xếp đồ vậttrong căn phòng
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ …
19
Trang 20trong một căn phòng theo ý thích.
1.4.
Nhận
xét
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát bài vẽ của bạn
và đưa ra nhận xét theo cácđiểm sau:
+ Bài vẽ đã đúng phối cảnhchưa?
+ Sự sắp xếp các đồ vật trongkhông gian căn phòng đã hợp
lí, hài hòa chưa?
- Quan sát và nhận xét bài vẽ của bạn
- Bài vẽ của học sinh
Hoạt động 2: (Tiết 2) Tạo hình đồ vật ba chiều
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Hiểu được đặc điểm cấu
tạo, hình dáng của một số đồ vật trong
gia đình
- Kĩ năng: Tạo hình được đồ vật ba
chiều bằng những chất liệu khác nhau
như: bìa cứng, vải, nhựa, …Đánh giá
được phần trình bày của nhóm và các
- Kĩ năng: Tạo hình được đồ vật bachiều bằng những chất liệu khác nhaunhư: bìa cứng, vải, nhựa, …Tự đánhgiá được phần trình bày của nhóm vàcác nhóm khác
- Thái độ: Hiểu được mối quan hệ giữanghệ thuật với đời sống và sự phongphú đa dạng của nghệ thuật tạo hình
Nội
dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS 2.1 - Giáo viên yêu cầu học sinh - Quan sát tranh - Tranh minh họa
20
Trang 21Tìm
hiểu
quan sát hình 2.4 trang 18sách học mĩ thuật để tìm hiểu
về chức năng, cấu trúc, tỉ lệcác bộ phận của đồ vật
+ Đồ vật có cấu tạo dạnghình gì? Cấu tạo gồm mấyphần? Đặc điểm, tỉ lệ các bộphận
- Giáo viên thị phạm theotừng bước
+ Xác định hình dáng, tỉ lệcăn phòng và những đồ vật
- Quan sát giáoviên thị phạm
- Tranh minh họa
21
Trang 22lên bìa và cắt rời, dùng keodán các bộ phận tạo thành đồvật, vẽ màu trang trí thêmcho đồ vật đẹp hơn.
- Giáo viên cho học sinhquan sát một số mẫu đồ vậtđược tạo hình để học sinhtham khảo
- Giáo viên nhấn mạnh: cóthể tận dụng các vỏ hộp códạng khối hộp, khối trụ đểlàm các đồ vật trong cănphòng
- Thảo luận, phancông nhiệm vụ chocác thành viêntrong nhóm tạohình đồ vật chocùng một cănphòng
- Vỏ hộp, keo dán, giấy màu, màu vẽ…
- Trưng bày sảnphẩm và quán átnhận xét bài thựchành
- Bài thực hành của học sinh
Hoạt động 3: (Tiết 3) Sắp đặt đồ vật và tạo không gian cho căn phòng
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Hiểu được cấu trúc, không - Kiến thức: Hiểu được cấu trúc, không
22
Trang 23gian, đặc điểm riêng của một số căn
phòng
- Kĩ năng: Sắp đặt được đồ vật trong
căn phòng sao cho hợp lí và tiện dụng
- Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của
hình khối trong không gian Giới thiệu,
nhận xét và nêu được cảm nhận về sản
phẩm
gian, đặc điểm riêng của một số căn phòng và những đồ vật được sắp xếp trong căn phòng
- Kĩ năng: Lựa chọn được đồ vật phù hợp và sắp đặt được đồ vật trong căn phòng sao cho hợp lí và tiện dụng
- Thái độ: Tập trung vào nhiệm vụđược giao, biết hợp tác và tôn trọng ýkiến của người khác
Nội
dung
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS 3.1.
Tìm
hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinhquan sát một số hình ảnh vềcách sắp xếp đồ vật phù hợpvới chức năng và không giancủa căn phòng
+ Đồ vật trong từng cănphòng có giống nhau không?
+ Cách sắp xếp đồ vật cóchức năng như thế nào trongtừng căn phòng?
+ Yếu tố trang trí và màu sắctrong từng căn phòng có đặcđiểm như thế nào?
- Giáo viên cho học sinhquan sát một số sản phẩm tạohình để có thêm ý tưởng tạo
mô hình và sắp đặt đồ vậttrong căn phòng
- Quán sát hình ảnh
- Quan sát và trảlời câu hỏi
- Quan sát
- Tranh minh họa-Một số mô hìnhcăn phòng khácnhau
23