1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Địa lý 10 soạn theo mẫu mới

225 2.9K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Tên học sinh vắng

  • Ngày dạy

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Tên học sinh vắng

  • Ngày dạy

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Tên học sinh vắng

  • Ngày dạy

  • Bài 6: HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT (tiếp theo)

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng.

  • 3. Thái độ.

  • III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số - 1 p

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Tên học sinh vắng

  • Ngày dạy

  • 2. Ôn và kiểm tra bài cũ. (10)

  • 3. Tiến trình bài học

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Tên học sinh vắng

  • Ngày dạy

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Tên học sinh vắng

  • Ngày dạy

    • Tiết 9 Ngày soạn: 12/09/2017

    • THỰC HÀNH: NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI

    • ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

  • 1. Kiến thức.

  • 2. Kĩ năng.

  • II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Tên học sinh vắng

  • Ngày dạy

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Tên học sinh vắng

  • Ngày dạy

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Tên học sinh vắng

  • Ngày dạy

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Tên học sinh vắng

  • Ngày dạy

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • 2. Kĩ năng

  • Rèn luyện kĩ năng tính toán, vẽ biểu đồ và nhận xét bản đồ, hình ảnh.

  • 3. Thái độ:

  • Tự giác và trung thực trung ôn tập và kiểm tra học kì. Tăng cường ý thức học tập.

  • 4. Năng lực hướng tới:

  • - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

  • - Năng lực chuyên biệt: năng lực biểu đồ, bảng số liệu thống kê.

  • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH

  • 1. Giáo viên: - Các hình ảnh, số liệu trong sgk, sơ đồ hệ thống kiến thức.

  • - Máy tính, máy chiếu

  • III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài ôn tập

  • 3. Tiến trình dạy học.

  • Khởi động: giáo viên thiết lập một ô chữ gồm 5 câu hỏi – từ chìa khóa là Ôn tập

  • Ý tưởng: HS nằm mơ làm bài kiểm tra học kì môn Địa lí điểm kém, giật mình làm thế nào để làm bài kiểm tra được tốt hơn --> nay có giờ học ôn tập

  • Hoạt động 1: I - Hệ thống kiến thức cơ bản – 12 phút

  • Hình thức: Nhóm

  • Phương pháp: hợp tác, sử dụng sơ đồ hóa, sơ đồ tư duy.

  • Hoạt động của học sinh, giáo viên

  • Nội dung

  • PA1:

  • Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ

  • Nhóm 1: Sơ đồ về các quyển của lớp vỏ địa lí và mối quan hệ giữa các quyển.

  • Nhóm 2: Địa lí dân cư

  • Nhóm 3: Cơ cấu kinh tế, địa lí nông nghiệp

  • Bước 2:

  • thời gian 5 phút – thảo luận và vẽ ra.

  • Bước 3: Các nhóm trình bày nội dung sản phẩm của mình.

  • Giáo viên, nhận xét nội dung, tinh thần hiệu quả của nhóm.

  • PA2: Gv chia lớp làm nhóm

  • - Phát cho mỗi nhóm các tờ giấy có in sẵn nội dung yêu cầu các đội lên dán vào bảng kẻ sẵn nội dung tương ứng cho sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

  • 2. Lớp vỏ địa lí 5 quyển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau  tạo nên lớp vỏ địa lí, hình thành các quy luật của lớp vỏ địa lí.

  • 3. Dân cư với với gia tăng dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, đô thị hóa.

  • 4. Cơ kinh tế: nguồn lực phát triển; 3 thành phần – địa lí nông nghiệp là 1 thành phần của cơ cấu kinh tế theo ngành.

  • Hoạt động 2: II. Kĩ năng 3 phút

  • Hình thức: cả lớp

  • Phương pháp: phát vấn, đàm thoại gợi mở.

  • Hoạt động của học sinh, giáo viên

  • Nội dung

  • Hãy nêu các công thức tính giờ, mật độ dân số, bình quân lương thực?

  • Gọi 3 hs lên bảng cùng viết, mỗi học sinh một công thức.

  • Công thức tính

  • - tính giờ:

  • Tm =To + m (Tm: giờ múi; To: giờ GMT; m: múi giờ)

  • - Tính mật độ dân số (đơn vị: người/km2)

  • Số dân

  • MDDS =

  • Diện tích

  • - Bình quân lương thực (đơn vị: kg/người)

  • Sản lượng lương thực

  • BQLT =

  • Tổng số dân

  • Hoạt động 3: II. Vận dụng

  • Hình thức: cuộc thi

  • Phương pháp: phát vấn.

  • Hoạt động của học sinh, giáo viên

  • Nội dung

  • - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên.

  • Vòng 1:

  • Câu 1: tại sao có hiện tượng 'đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ ngày tháng 10 chưa cười đã tối'.

  • Câu 2: Nhiệt độ trên Trái Đất thay đổi ...... từ xích đạo đến cực.

  • Câu 3: kể tên các loại gió trên Trái Đất.

  • Câu 4: Phân bố dân cư biến động theo .......... và ............. theo không gian.

  • Câu 5: Đặc điểm quan trọng nhất của ngành nông nghiệp là ................

  • Câu 1: Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo ............... và ảnh hưởng của ...........

  • Câu 2: kể tên các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.

  • Câu 3: Hình ảnh " Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều'' là biểu hiện đặc điểm nào của đô thị hóa.

  • Câu 4: nguồn lực đóng vai trò quyết định đối với phát triển kinh tế là nhóm nguồn lực ..................

  • Câu 5: theo em đặc điểm quan trọng nhất của ngành chăn nuôi là .....

  • Câu 1: ''Nước đi ra biển lại mưa về nguồn" là nói đến ..................... của nước.

  • Câu 2: Khi Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng thì dao động thủy triều .........

  • Câu 3: Miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh là do ảnh hưởng của gió ………………

  • Cấu 4: tại sao sản xuất nông nghiệp lại phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên?

  • Câu 5: kể tên các cây công nghiệp chính ở nước ta.

  • Câu 1: Đóng vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành đất là .........

  • Câu 2: Quy luật .......... là sự thay đổi có quy luật các thành phần cảnh quan theo vĩ độ.

  • Câu 3: “Các dòng sông xinh đẹp chảy trong lòng các đại dương lớn” chính là ……………….

  • Câu 4: Đóng vai trò là động lực tăng dân số là ..................

  • Câu 4: ............. là cây lương thực chủ yếu ở khu vực ôn đới, ............. là cây lương thực chủ yếu ở khu vực nhiệt đới.

  • Vòng 2:

  • Câu 1. Nhận xét sự khác biệt về cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của các nước?

  • 5. Hướng về nhà ôn tập

  • - Ôn tập các nội dung kiến thức trong phần địa lí dân cư, Nông ngiệp, và các quy luật của lớp vỏ địa lí.

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • 2. Kĩ năng

  • Rèn luyện kĩ năng tính toán, vẽ biểu đồ và nhận xét bản đồ, hình ảnh.

  • 3. Thái độ:

  • Tự giác và trung thực trung ôn tập và kiểm tra học kì. Tăng cường ý thức học tập.

  • 4. Năng lực hướng tới:

  • - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

  • - Năng lực chuyên biệt: năng lực khai thác bản đồ biểu đồ, bảng số liệu thống kê, biểu đồ; tư duy tư duy lãnh thổ.

  • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH

  • 3. Giáo viên:

  • - Máy tính, máy chiếu.

  • Vở ghi, SGK.

  • III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài ôn tập

  • 3. Tiến trình dạy học.

  • Hoạt động 1: Khởi động – thời gian 5 phút.

  • Hình thức: Cả lớp

  • Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

  • Giáo viên đặt câu hỏi:

  • Em hãy cho biết chương trình Địa lí 10 học kì I gồm mấy chương? Kể tên nội dung các chương? Bao nhiêu bài?

  • - Gọi học sinh trả lời.

  • - GV đưa hình ảnh Slide hệ thống các nội dung đã học.

  •  Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em ôn tập củng cố, vận dụng một số kiến thức và kĩ năng cơ bản để làm kiểm tra học kì đạt kết quả tốt.

  • Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức, kĩ năng – 35 phút

  • Hình thức: Nhóm - 4 đội chơi

  • Kĩ thuật: tổ chức trò chơi (cuộc thi)

  • Hoạt động của học sinh,

  • giáo viên

  • Nội dung

  • Giáo viên thiệu về thể lệ cuộc thi:

  • - Các đội sẽ trải qua ba vòng thi

  • Vòng 1: Phản ứng nhanh (50 điểm)

  • Vòng 2: Phân tích giỏi (30 điểm)

  • Vòng 3: Vận dụng tốt (20 điểm)

  • - Cử 2 HS làm thư kí để tổng hợp điểm, của các đội qua các vòng thi.

  • Trên cơ sở tổng số điểm của các vòng thi, xếp thứ tự các đội để trao 1 giải nhất.

  • I. ÔN TẬP

  • Vòng 1: 10 phút

  • - Các đội cùng trả lời 10 câu hỏi, chọn ra đáp án đúng nhất.

  • - Trả lời đúng mỗi câu được 5 điểm, sai không tính điểm.

  • - Trả lời ngay sau 5 giây suy nghĩ bằng cách giơ đáp án chọn đáp án đúng.

  • - Sau 5 giây mới giơ đáp án, sẽ không tính điểm.

  • Câu 1

  • Yếu tố nào sau đây có ý nghĩa quyết định đến sự sống trên Trái Đất?

  • A. Trái Đất có hình khối cầu.

  • B. Trục Trái Đất nghiêng khi chuyển động trên quỹ đạo.

  • C. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời và tốc độ tự quay quanh trục hợp lí.

  • D.Vận tốc của Trái Đất không đều khi quay trên quỹ đạo.

  • Câu 2

  • Ở các vùng đồng bằng, sông có chế độ nước điều hòa hơn miền núi, nguyên nhân chính là do:

  • A. Có địa hình bằng phẳng hơn.

  • B. Đất phù sa dễ thấm nước hơn đất feralit.

  • C. Có lượng mưa nhiều hơn vì gần biển.

  • D. Hai bên sông thường có nhiều hồ đầm.

  • Câu 3

  • Sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành đất vì:

  • A. Sinh vật có ảnh hưởng đến khí hậu.

  • B. Cung cấp nguồn khoáng chất, quyết định tính chất của đất.

  • C. Quyết định cách thức phong hóa của đá mẹ.

  • D. Tham gia quá trình phong hóa, cung cấp chất hữu cơ cho đất.

  • Câu 4

  • Nhân tố môi trường tự nhiên nào có ý nghĩa quyết định đến sự phân bố sinh vật:

  • A. Đất. B. Địa hình.

  • C. Khí hậu. D. Sinh vật.

  • Câu 5:

  • Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là:

  • A. Sự thay đổi của tất cả các thành phần địa lí theo địa hình.

  • B. Quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và bộ phận của lớp vỏ địa lí.

  • C. Sự thay đổi của các thành phần địa lí theo một quy luật chung.

  • D. Quy luật về sự phát triển của các thành phần khác nhau trong lớp vỏ địa lí.

  • Câu 6

  • Nhân tố tạo ra động lực tăng dân số thế giới là:

  • A. Gia tăng tự nhiên.

  • B. Gia tăng cơ học.

  • C. Gia tăng tự nhiên và di cư.

  • D. Sinh đẻ và di cư.

  • Câu 7

  • Đặc điểm của sự phân bố dân cư là:

  • A. Biến động theo thời gian, đồng đều trong không gian.

  • B. Không đổi theo thời gian, đồng đều trong không gian.

  • C. Biến động theo thời gian, không đều trong không gian.

  • D. Không đổi theo thời gian, không đều trong không gian.

  • Câu 8

  • Mật độ dân số thế giới năm 2005 là:

  • A. 47 người/km2 B. 48 người/km2

  • C. 49 người/km2 C. 50 người/km2

  • Câu 9

  • Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu còn cây trồng, vật nuôi là đối tượng sản xuất. Đây là:

  • A. Đặc điểm quan trọng của hoạt động sản xuất nông nghiệp.

  • B. Vai trò quan trọng của ngành nông nghiệp.

  • C. Những hình thức cơ bản của tổ chức sản xuất nông nghiệp.

  • D. Điều kiện để phát triển ngành nông nghiệp.

  • Câu 10

  • Ở các nước đang phát triển, chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng nhỏ vì:

  • A. Công nghiệp chế biến chưa phát triển

  • B. Cơ sở vật chất còn lạc hậu.

  • C. Dịch vụ thú y chưa phát triển.

  • D. Cơ sở thức ăn không ổn định.

  • Vòng 1: Phản ứng nhanh

  • Vòng 2

  • - Vòng 2 có 4 câu hỏi, trả lời đúng được 20 điểm.

  • - 4 đội chơi sẽ bốc thăm câu hỏi.

  • - Nhiệm vụ sau 3 phút các đội thảo luận đưa ra câu trả lời – ghi ra giấy.

  • - Đại diện các đội lần lượt trình bày trong thời gian không quá 3 phút. Quá 3 phút sẽ bị trừ 3 điểm. Riêng câu số 4 2 HS giơ tờ giấy sản phẩm lên phía trên để trình bày sơ đồ lên góc bảng.

  • Câu 1:

  • Hai câu thơ "Hôm qua em đi tỉnh về/Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều'' phản ánh được quá trình kinh tế - xã hội nào? Ảnh hưởng tích cực của quá trình đó đối với phát triển kinh tế?

  • Câu 2

  • Câu tục ngữ Việt Nam:

  • Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng.

  • Ngày tháng mười, chưa cười đã tối.

  • Phản ánh hiện tượng tự nhiên nào? Tại sao có hiện tượng đó?

  • Câu 3:

  • Sử dụng hình 19.1 – trang 70 SGK địa lí 10.

  • Dựa vào hình 19.1, nhận xét sự thay đổi của các kiểu thảm thực vật theo vĩ độ? Tại sao có sự thay đổi đó?

  • Câu 4.

  • Hoàn thiện sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các quyển trong lớp vỏ địa lí. Tại sao giữa các quyển lại có mối quan hệ đó?

  • Vòng 2: Phân tích giỏi

  • Câu 1:

  • Đáp án:

  • - Đô thị hóa.

  • - Ảnh hưởng tích cực thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi sự phân bố dân cư…

  • Câu 2:

  • Đáp án:

  • - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

  • - Do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quay xung quanh Mặt Trời.

  • Câu 3:

  • Đáp án:

  • - Từ xích đạo đến cực có 10 kiểu thàm thực vật (liệt kê )

  • - Do sự phân bố của sinh vật trong tự nhiên chịu ảnh hưởng chủ yếu của khí hậu, vì vậy với mỗi kiều khí hậu khác nhau thì có các kiểu thảm sinh vật khác nhau.

  • Đáp án:

  • - Học sinh sử dụng mũi tên hai chiều để hoàn thiện.

  • - Các thành phần luôn chịu tác động đồng thời, trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực.

  • Vòng 3: Vận dụng siêu

  • GV giới thiệu thể lệ vòng 3:

  • - Ba đội cùng chung một câu hỏi, làm ra bảng phụ, trong 7 phút.

  • - Sau 7 phút các đội, đem sản phẩm dán lên bảng.

  • - Yêu cầu:

  • + Biểu đồ đầy đủ, chính xác được 20điểm

  • + Nhận xét đúng, đủ được 10 điểm.

  • Câu hỏi: Cho bảng số liệu: Sản lượng lương thực thế giới thời kì, 1980 - 2003.

  • Năm

  • Sản lượng lương thực (triệu tấn)

  • 1980

  • 1560

  • 1990

  • 1950

  • 2000

  • 2060

  • 2003

  • 2021

  • a, Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực thế giới, thời kì 1980-2003.

  • b, Nhận xét ngắn gọn.

  • BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN1980 - 2003

  • Thư kí tổng hợp điểm đưa cho GV.

  • Vòng 3: Vận dụng siêu

  • - Biểu đồ:

  • - Nhận xét:

  • Từ năm 1980 đến năm 2003 sản lượng lương thực thế giới tăng, nhưng không liên tục.

  • - Từ năm 1980 đến năm 2000 sản lượng tăng lên.

  • - Từ năm 2000 đến năm 2003 sản lượng lương thực giảm nhẹ.

  • 5. Hoạt động tổng kết.

  • Hình thức: Cả lớp

  • Phương pháp: đàm thoại gợi mở.

  • Hoạt động của học sinh, giáo viên

  • Nội dung

  • Bước 1: GV đặt câu hỏi.

  • Qua tiết học hôm nay các em cần nắm vững nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản nào?

  • Bước 2: Gọi HS trả lời.

  • Bước 3: GV chốt kiến thức, kĩ năng trọng tâm phục vụ cho kiểm tra học kì I.

  • II. TỔNG KẾT

  • 1. Kiến thức:

  • - Các hệ quả chuyển động của Trái Đất.

  • - Các quyển lớp vỏ địa lí.

  • - Địa lí dân cư.

  • - Địa lí ngành nông nghiệp

  • 2. Kĩ năng:

  • Vẽ biểu đồ hình cột, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu.

  • 4. Hướng dẫn về nhà.

  • - Ôn tập các nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản vừa ôn tập.

  • CN sản xuất

  • hàng tiêu dùng

  • Công nghiệp

  • thực phẩm

  • Vai trò

  • Đặc điểm

  • Tình hình sản xuất và phân bố

  • III. CN sản xuất hàng tiêu dùng

  • IV. Công nghiệp thực phẩm

  • Vai trò

  • Cung cấp các mặt hàng tiêu dùng phong phú cho xã hội

  • Cung cấp nhu cầu ăn uống hàng ngày cho con người ; góp phần thúc đẩy một số ngành phát triển như : nông nghiệp, gtvt, tăng giá trị sản phẩm…

  • Đặc điểm

  • Vốn ít, quay vòng vốn nhanh, cần nhiều lao động, quy trình sản xuất đơn giản, ...

  • Vốn it, quay vòng vốn nhanh, cần nhiều lao động, quy trình trình đơn giản…

  • Tình hình sản xuất và phân bố

  • - Cơ cấu: Gồm nhiều ngành : dệt-may, da gìay, nhựa, sành sứ-thủy tinh, giấy-in-văn phòng phẩm, ...

  • - Nhu cầu sử dụng lớn nên phát triển mạnh, sản phẩm đa dạng, chất lượng cao.

  • - Phân bố: Hoa Kì, Nhật Bản, EU, Trung Quốc…

  • -Chế biến các sản phẩm từ : trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản…

  • - Phát triển trên khắp thế giới, sản phẩm ngày càng đa dạng

  • - GV góp ý, chỉnh sửa, hướng dẫn trả lời

  • - GV góp ý, chỉnh sửa, hướng dẫn trả lời

  • Hoàn thành bảng thông tin kiến thức sau 

  • Các đặc trưng

  • Điểm CN

  • Khu CN

  • TT CN

  • Vùng CN

  • Vị trí trong hệ thống lãnh thổ

  • Các đặc điểm chính

  • Ví dụ cụ thể

Nội dung

Giáo án Địa lý 10 soạn theo mẫu mới nhất

Ngày đăng: 08/09/2018, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w