1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chủ đề môn thể dục lớp 6

11 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

I Thông tin về chủ đề: 1 Tên chủ đề: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn. 2 Chủ đề thuộc môn học: Thể Dục 6 3 Cấu tạo của chủ đề: (Mô tả cụ thể Chủ đề được tạo thành từ những tiết nào, bài nào hoặc phần nào của bài trong PPCT chương trình 20122013 của môn học....) PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CẤP THCS MÔN: THỂ DỤC LỚP 6 4 Tổng số tiết của chủ đề: 2 tiết 5 Những nội dung được tích hợp vào chủ đề: Tích hợp chủ đề qua kiến thức các môn: Sinh học: Giải thích tác dụng của việc khởi động cho học sinh. Đó là đưa trạng thái cơ thể, ở trạng thái tĩnh sang trạng thái động. Theo nguyên tắc thể dục đi từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó và phòng tránh chấn thương trong quá trình tập luyện. Âm nhạc: Sử dụng một số bài hát trong quá trình khởi động và tập luyện. Mỹ thuật: Sử dụng một số tranh ảnh thế dục. Tin học: Ứng dụng CNTT cho học sinh xem Clip và hình ảnh môn thể dục. 6 Lý do chọn chủ đề: Qua quá trình giảng dạy chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa các môn học vào giải quyết vấn đề nào đó trong một môn học là vấn đề hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn khác để giúp các em giải quyết được các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu quả nhất. Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn các vấn đề đặt ra. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được tìm tòi khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn. 7 Các thiết bị, đồ dùng, tư liệu được sử dụng, việc áp dụng CNTT khi dạy chủ đề: Máy chiếu, đài, tranh thể dục, còi, đồng hồ bấm giây. 8 Phương án xây dựng Kế hoạch dạy học môn học năm 2017 – 2018 phù hợp với Chủ đề: Không điều chỉnh thứ tự tiết.

Trang 1

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC

- Tên chủ đề: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn

- Chủ đề thuộc môn học: Thể dục 6

NĂM HỌC 2017-2018

Trang 2

I/ Thông tin về chủ đề:

1- Tên chủ đề: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn

2- Chủ đề thuộc môn học: Thể Dục 6

3- Cấu tạo của chủ đề:

(Mô tả cụ thể Chủ đề được tạo thành từ những tiết nào, bài nào hoặc phần nào của bài trong PPCT chương trình 2012-2013 của môn học )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CẤP THCS

MÔN: THỂ DỤC LỚP 6

Học kỳ I

1 Lý thuyết: Lợi ích tác dụng của TDTT (mục 1)

2

- ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết và 1-2, 1-2 đến hết); đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp.

- Bài TD: Học 3 động tác: Vươn thở, tay, ngực.

3

- ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng.

- Bài TD: Ôn 3 động tác (vươn thở, tay, ngực); học 2 động tác : chân, bụng.

- Chạy bền: Chạy vòng số 8

4

- ĐHĐN: Giậm chân tại chỗ, đi đều - đứng lại

- Bài TD: Ôn 5 động tác (vươn thở, tay, ngực, chân, bụng); học 2 động tác : vặn mình, phối hợp.

5

- ĐHĐN: Ôn một số kỹ năng đã học (do GV chọn); học: đi đều, đi đều vòng phải (trái).

- Bài TD: Ôn 7 động tác (vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối hợp)

- Chạy bền: chơi trò chơi: hai lần hít vào, hai lần thở ra, chạy vòng số 8.

6 - ĐHĐN: Một số nội dung HS thực hiện còn yếu (do GV chọn)

- Bài TD: ôn 7 động tác ; học 2 động tác : nhảy, điều hoà

7

- ĐHĐN: Một số nội dung HS thực hiện còn yếu (do GV chọn)

- Bài TD: ôn 9 động tác (Vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối

hợp,nhảy, điều hoà)

- Chạy bền: Chạy vòng số 8

8 - ĐHĐN: Đi đều - đứng lại, đi đều vòng phải (trái); đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Bài TD: Tiếp tục ôn và hoàn thiện 9 động tác

9 - ĐHĐN: Đi đều - đứng lại, đi đèu vòng phải (trái); đổi chân khi đi đều sai nhịp.

Trang 3

Tiết Nội dung

- Bài TD: Tiếp tục ôn và hoàn thiện 9 động tác

- Chạy bền: Chạy tại chỗ, chạy theo đường gấp khúc,

10 `

- ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều - đứng lại, đi đều vòng phải (trái) hoặc nội dung do GV chọn.

- Bài TD: Tiếp tục ôn và hoàn thiện 9 động tác

11

- ĐHĐN: Đi đều - đứng lại, đi đều vòng phải (trái); hoặc một số nội dung thực hiện còn yếu (do GV chọn)

- Bài TD: Tiếp tục ôn và hoàn thiện 9 động tác

- Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên, học một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy 12-13 - Bài TD: Kiểm tra

14

- ĐHĐN: Đi đều - đứng lại, đi đều vòng phải (trái) và một số nội dung HS thực hiện còn yếu (do GV chọn)

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên, thực hiện một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.

15

- ĐHĐN: Đi đều - đứng lại đi đều vòng phải (trái) và một số nội dung HS thực hiện còn yếu (do GV chọn).

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên, thực hiện một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.

16 Lý thuyết: Lợi ích tác dụng của TDTT (mục 2)

17 - ĐHĐN: Một số nội dung HS thực hiện còn yếu (do GV chọn )

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

18

- ĐHĐN: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều - đứng laị hoặc một số nội dung HS thực hiện còn yếu (do GV chọn )

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

19-20 - ĐHĐN: Ôn tập và kiểm tra

21-32 - TTTC: Thực hiện theo kế hoạch giảng dạy của GV

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

33-36

- Ôn tập

- Kiểm tra học kỳ I (môn TTTC)

- Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT

Học kì II

37

-Bật nhảy: Học một số động tác bổ trợ: Đá lăng trước, đá lăng sau, đá lăng sang ngang, trò chơi" Nhảy ô tiếp sức".

- Chạy nhanh: Đứng (mặt, vai, lưng) hướng chạy - xuất phát.

- Trò chơi: Chạy tiếp sức

Trang 4

Tiết Nội dung

38

- Bật nhảy: Ôn động tác đá lăng trước, đá lăng sau, đá lăng sang ngang, trò chơi" Nhảy ô tiếp sức".

- Chạy nhanh: Ôn động tác đứng (mặt, vai, lưng) hướng chạy - xuất phát ; Trò chơi (do GV chọn)

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

39

- Bật nhảy: Ôn động tác Đá lăng trước, đá lăng sau, đá lăng sang ngang; Học: Đà một bước đá lăng

- Chạy nhanh: Ôn động tác đứng (mặt, vai, lưng) hướng chạy - xuất phát ; Trò chơi

"Chạy tiếp sức chuyển vật"

40

- Bật nhảy: Ôn tập và trò chơi do (giáo viên chọn.); Học: Đà một bước giậm nhảy - đá lăng.

- Chạy nhanh: Ôn một số động tác bổ trợ hoặc trò chơi (do GV chọn);

- Học chạy bước nhỏ, chạy gót chạm mông.

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

41

- Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ và bài tập phát triển sức mạnh chân (do GV chọn).

- Học: Bật xa; trò chơi “Bật xa tiếp sức”

- Chạy nhanh: Ôn tập, trò chơi (Do GV chọn) - Học: Chạy nâng cao đùi

42

- Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ và bài tập phát triển sức mạnh chân và trò chơi (do GV chọn)

- Chạy nhanh: Ôn tập, trò chơi (do GV chọn); Học: đứng tại chỗ đánh tay, di chuyển sang chạy nhanh 20 – 30 m.

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

43

- Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ và bài tập phát triển sức mạnh chân và trò chơi (do GV chọn); Học: Đà ba bước - giậm nhảy (vào hố cát hoặc đệm).

- Chạy nhanh: Ôn tập, Trò chơi (do GV chọn)

- Học xuất phát chạy nhanh 20 -30m

44

- Bật nhảy: Ôn một số động tác bổ trợ, đà 3 bước – giậm nhảy (vào hố cát hoặc đệm)

- Chạy nhanh: Xuất phát cao - chạy nhanh 20 - 30m, trò chơi (Do GV chọn)

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

45 - Bật nhảy: Một số động tác bổ trợ, đà 3 bước – giậm nhảy (vào hố cát hoặc đệm).

- Chạy nhanh: Xuất phát cao - chạy nhanh 20 - 30m, trò chơi (do GV chọn)

46

- Bật nhảy: ôn bật xa tiếp sức; Học: Chạy đà (tự do) - nhảy xa

- Chạy nhanh: Một số trò chơi rèn luyện phản ứng nhanh (Do GV chọn)

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

47 - Bật nhảy: ôn bật xa tiếp sức; Chạy đà (tự do) - nhảy xa

Trang 5

Tiết Nội dung

- Chạy nhanh: Xuất phát cao - chạy nhanh 30 - 40m, trò chơi (do GV chọn)

48

- Bật nhảy: Ôn chạy đà (tự do) - nhảy xa.

- Chạy nhanh: Một số trò chơi và bài tập phát triển tốc độ (do GV chọn)

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

49

- Bật nhảy: ôn chạy đà (tự do) - nhảy xa, trò chơi “nhảy ô tiếp sức” hoặc do (GV chọn)

- Chạy nhanh: Xuất phát cao - chạy nhanh 40 - 60m; trò chơi rèn luyện phản ứng nhanh (do GV chọn)

50

- Bật nhảy: Trò chơi "Bật xa tiếp sức” hoặc (do GV chọn)

- Chạy nhanh: trò chơi rèn luyện phản ứng nhanh (do GV chọn)

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

51

- Bật nhảy: ôn động tác đà một bước - đá lăng, trò chơi (do GV chọn)

- Chạy nhanh: xuất phát cao - chạy nhanh 60m, trò chơi rèn luyện phản ứn nhanh (do GV chọn)

52

- Bật nhảy: ôn động tác đà một bước - giậm nhảy đá lăng, trò chơi (do GV chọn)

- Chạy nhanh: trò chơi rèn luyện phản ứng nhanh (do GV chọn)

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

53

- Bật nhảy: ôn động tác đà 3 bước - giậm nhảy đá lăng (vào hố cát hoặc đệm) , trò chơi hoặc nội dung (do GV chọn)

- Chạy nhanh: xuất phát cao - chạy nhanh 60m, trò chơi rèn luyện phản ứng nhanh (do Gv chọn)

54

- Bật nhảy: Bật xa hoặc trò chơi do GV chọn

- Chạy nhanh: Trò chơi rèn luyện phản ứng nhanh (Do GV chọn)

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

55 -

56 - Chạy nhanh: Ôn tập và kiểm tra

57

- Bật nhảy: Trò chơi "nhảy ô tiếp sức" hoặc (do GV chọn)

- Đá cầu: Học tâng cầu bằng đùi

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

58 - Bật nhảy: Bật xa, trò chơi "nhảy ô tiếp sức"

- Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi.

59

- Bật nhảy: Bật xa, trò chơi "nhảy ô tiếp sức"

- Đá cầu: ôn tâng cầu bằng đùi, học một số động tác bỗ trợ (do GV chọn)

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

60 - Bật nhảy: Chạy đà (tự do) - nhảy xa, trò chơi do GV chọn.

Trang 6

Tiết Nội dung

- Đá cầu: ôn tâng cầu bằng đùi, học: tâng cầu bằng má trong bàn chân.

61- 62 - Bật nhảy: Ôn tập và kiểm tra

63

- Đá cầu: ôn tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân Học: chuyển cầu tại chỗ, chuyền cầu theo nhóm 2 người.

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

64

- Đá cầu: Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người;

Học: chuyền cầu theo nhóm 3 người

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

65- 66

- Đá cầu: ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người; Học: chuyền cầu theo nhóm 3 người,

có thể kiểm tra thử do GV chọn.

- Chạy bền: Kiểm tra chạy bền trên địa hình tự nhiên

67 -

70

- Ôn tập

- Kiểm tra Học kỳ II (Đá cầu)

- Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT

4- Tổng số tiết của chủ đề: 2 tiết

5- Những nội dung được tích hợp vào chủ đề:

Tích hợp chủ đề qua kiến thức các môn:

- Sinh học: Giải thích tác dụng của việc khởi động cho học sinh Đó là đưa trạng thái cơ thể, ở trạng thái tĩnh sang trạng thái động Theo nguyên tắc thể dục đi từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó và phòng tránh chấn thương trong quá trình tập luyện

- Âm nhạc: Sử dụng một số bài hát trong quá trình khởi động và tập luyện

- Mỹ thuật: Sử dụng một số tranh ảnh thế dục

- Tin học: Ứng dụng CNTT cho học sinh xem Clip và hình ảnh môn thể dục 6- Lý do chọn chủ đề:

Qua quá trình giảng dạy chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa các môn học vào giải quyết vấn đề nào đó trong một môn học là vấn đề hết sức cần thiết Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn khác để giúp các em giải quyết được các tình huống, các vấn

đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu quả nhất

Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn các vấn đề đặt ra Từ

đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được tìm tòi khám

Trang 7

phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn

7- Các thiết bị, đồ dùng, tư liệu được sử dụng, việc áp dụng CNTT khi dạy chủ đề: Máy chiếu, đài, tranh thể dục, còi, đồng hồ bấm giây

8- Phương án xây dựng Kế hoạch dạy học môn học năm 2017 – 2018 phù hợp với Chủ đề: Không điều chỉnh thứ tự tiết

II Giáo án chi tiết dạy chủ đề:

Tiết 14:

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- CHẠY BỀN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- ĐHĐN: Biết cách đi đều – đứng lại, đi đều vòng phải (trái), đổi chân khi đi điều sai nhịp

- Chạy bền: trên địa hình tự nhiên, biết cách hồi tĩnh sau khi chạy

2 Kĩ năng :

- ĐHĐN: thực hiện cơ bản đúng đi điều – đứng lại, đi điều vòng phải (trái), đổi

- Chạy bền: thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên, biết cách hồi tĩnh sau khi chạy

3 Giáo dục : HS có ý thức tự giác tập luyện, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn

II/ Địa điểm-dụng cụ :

- Địa Điểm: Sân Trường THCS Vạn Kim

- Dụng cụ:

+ Chuẩn bị của giáo viên: Trang phục thể thao, giáo án, còi , đài, âm thanh máy chiếu, tranh ảnh thể dục

+ Chuẩn bị của học sinh: Trang phục thể thao gọn gàng, đi giầy tập

III/ Tiến trình lên lớp :

Nội dung giảng dạy LVĐ Phương pháp và hình thức tổ chức

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Nhận lớp:

- Lớp trưởng tập hợp báo cáo tình

hình lớp, sĩ số, trang phục

- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội

dung yêu cầu giờ học

- Kiểm tra sức khỏe của học sinh

8-10’

1-2’

Đội hình nhận lớp

X X X X X X X X

X X X X X X X X

X X X X X X X X X

∆ Giáo viên

- Phương pháp lời nói

Đội hình xem Clip

Trang 8

Nội dung giảng dạy LVĐ Phương pháp và hình thức tổ chức

* GV cho học sinh xem 1 đoạn clip

và tranh về hình ảnh và kỹ thuật đi

đều – đứng lại, đi đều vòng phải

(trái), đổi chân khi đi điều sai nhịp

3 Khởi động:

- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân

trường.( theo nhạc )

- Yêu cầu: Học sinh chạy với tốc độ

chậm

* Tập các bài khởi động, xoay các

khớp theo nhạc:

- Các động tác thể dục khởi động:

+ Xoay cổ tay, cổ chân

+ Xoay vai, hông, gối, cổ

+ Ép dọc, ép ngang

- Các động tác bổ trợ di chuyển:

+ Chạy bước nhỏ: Cổ chân linh

hoạt

+ Chạy nâng cao đùi: Gối cao

vuông góc, tần số lớn, cao trọng

tâm

+ Chạy gót đá lăng sau: Động tác

cần gót chân chạm mông, thân

người hơi ngả về trước

1-2’

6-8’

1 vòng

1 lần

15m

1lần 1lần 1lần

X X X X

X X X X

X X X X

X X X X ∆

- Cán sự lớp điều hành: Cả lớp chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường về đội hình khởi động trên nền nhạc

Đội hình chạy khởi động

x x

x x x

x

x x

x x

x

x x

x

Giáo viên bật nhạc, học sinh tập khởi động theo nhạc

Giáo viên quan sát, nhắc nhở sửa sai cho học sinh về tư thế biên độ

Đội hình khởi động chung

X X X X X X X X X X X

X X X X X X X X X X X

X X X X X X X X X X X

O

- Từ đội hình khởi động chung học sinh di chuyển về đội hình khởi động

bổ trợ di chuyển theo nền nhạc

Đội hình bổ trợ di chuyển

X X X X X -> X

X X X X X -> X

X X X X X -> X

∆ O GV

Trang 9

Nội dung giảng dạy LVĐ Phương pháp và hình thức tổ chức

* Vận dụng kiến thức môn sinh

học: Đưa trạng thái cơ thể, ở trạng

thái tĩnh sang trạng thái động Theo

nguyên tắc thể dục đi từ nhẹ đến

nặng, từ đơn giản đến phức tạp, từ

dễ đến khó

- Học sinh tập luyện theo tiếng vỗ tay của giáo viên

- GV chú ý quan sát nhắc nhở sửa sai cho HS

* Chú ý: Yêu cầu học sinh khí thực hiện các động tác bổ trợ chạy chân tiếp xúc đất bằng 1\2 bàn chân trên

II PHẦN CƠ BẢN:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra từ 1-2 em

- Yêu cầu: Học sinh Đứng nghiêm,

nghỉ, quay phải, quay trái, đằng sau

quay

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét đánh giá xếp loại

2 Bài mới:

a Đội hình đội ngũ:

* Ôn các kĩ năng của ĐHĐN:

- Đi đều - đứng lại ; Đi đều vòng

trái ,phải

- Đổi chân khi đi đều sai nhịp

+ Chú ý : Thực hiện đúng theo nhịp

hô, đồng thời biết cách đổi chân khi

đi sai

* GV tổ chức luyện tập chia nhóm

theo tổ, cán sự lớp điều hành :

+ Nhóm 1,2 : Đi đều - đứng lại

+ Nhóm 3,4: Đi đều vòng trái

,phải

- Khi tập luyện học sinh phải biết

tự giác sửa sai cho mình và cho

28-30’

1-2’

8-10’

6-8’

Đối hình kiểm tra bài cũ

X X X X

X X X X

X X X X X X

X X X X

GV

- GV yêu cầu các nội dung cần ôn và cho lớp ôn tập trung

- GV theo dõi và sửa sai

Đội hình tập luyện

X X X X X X X X X X X

X X X X X X X X X X X

X X X X X X X X X X X

O

Đội hình chia nhóm tập luyện

X X X X O

X O ∆ O X

X GV X

Trang 10

Nội dung giảng dạy LVĐ Phương pháp và hình thức tổ chức

bạn, biết vận dụng kỹ thuật một

cách hợp lý

* Củng cố bài học:

- 4 em nhóm trưởng sẽ lên báo cáo

giáo viên về kết quả học tập của

nhóm mình ( Những bạn thực hiện

kỹ thuât tốt và chưa tốt )

- GV nhận xét đánh giá các nhóm:

Gọi 1 nhóm lên thực hiện kỹ thuật

Đi đều - đứng lại

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá xếp loại và

nhắc lại nội dung bài học

b.Chạy bền:

* Chạy theo địa hình tự nhiên của

sân trường:

- Nữ chạy 2 vòng sân

- Nam chạy 3 vòng sân

- GV cho học sinh luyện tập theo

nhóm 8-10 HS/lượt chạy Chú ý tới

giới tính và khối lượng vận động

- Chạy theo nhịp độ tăng dần đánh

tay hợp lí nhịp nhàng

* Ôn một số động tác hồi tĩnh sau

khi chạy: như vươn thở , rủ

tay,chân, toàn thân ,điều hoà

2-3’

4-5’

O

X X X X

- GV tiếp tục theo dõi sửa sai

- HS tự điều khiển luyện tập

Đội hình củng cố bài học

X X

X X

X X X X X X X X

X X

X X 0

X X ∆ GV

- GV nhắc kĩ thuật bước chạy và triển khai lần lượt các nhóm chạy vòng quanh sân

x

x x x x

x x x x

x

x

x x

x

x x

III PHẦN KẾT THÚC

1 Thả lỏng, hồi tĩnh:

4-5’

Ngày đăng: 07/09/2018, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w