Thủy chung, tinh thần yêu nước, tinh thần hiếu học, tinh thần xả thân vì độc lập dân tộc

7 1.1K 2
Thủy chung, tinh thần yêu nước, tinh thần hiếu học, tinh thần xả thân vì độc lập dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thủy chung, tinh thần yêu nước, tinh thần hiếu học, tinh thần xả thân vì độc lập dân tộc

Thủy chung, tinh thần yêu nước, tinh thần hiếu học, tinh thần xả thân độc lập dân tộc. *Lịch sử - Tạo dựng bước tượng đài nghệ thuật về những con người vô danh đã ngã xuống độc lập dân tộc, sức mạnh cao cả, vô danh. Chính họ đã truyền cho ra hạt lúa , ngọn lửa, những giá trị về vật chất tinh thần, những bản sắc văn hóa dân tộc. Cũng chính họ đã đánh bại ngoại xâm và nội thù, tạo nên móng cho ngôi nhà đất nước. Họ chính là nhân dân. * Văn hóa Khi khẳng định đất nước của nhân dân Nguyễn Khoa Điềm đã trở về với ngọn nguồn phong phú của văn hóa, tiêu biểu là văn hoa dân gian. Mà ca dao là diện mạo tinh thần lưu giữ tâm hồn, tình cảm của nhân dân qua thế hệ. Đó là một nhân dân say đắm trong tình yêu, biết quý trọng tình nghĩa, kiên cường, bất khuất. C. TỔNG KẾT - Nghệ thuật: Đây là bài thơ trữ tình chính luậnu giọng thơ vừa giản dị vừa triết lí sâu sắc, mang âm hưởng anh hùng ca. - Nội dung: Bài thơ nêu cảm nhận mới mẻ, sâu sắc về đất nước. SÓNG - Xuân Quỳnh- I. Tiều dẫn 1. Tác giả - Xuân Quỳnh (1942 - 1988), quê ở La Khê - Hà Đông - Hà Tây - Xuất thân từ một gia đình công chức và mồ côi mẹ từ nhỏ - Bà từng giữ nhiều chức vụ trong lĩnh vực văn nghệ - Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của các thế hệ nhà thơ trẻ thời kỳ kỳ chống Mĩ. - Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát khao hạnh phúc 2. Tác phẩm - Sóng được sáng tác vào 1997 trong chuyến đi công tác ở vùng Diêm Điền. Trước đó Xuân Quỳnh đã phải nếm thải những đổ vỡ trong tình yêu. - Sóng tiêu biểu cho hồn thơ, phong cách thơ Xuân Quỳnh. II. Tìm hiểu tác phẩm 1. Sóng và tình yêu của người con gái trẻ - Xuân Quỳnh miêu tả sóng ở những trạng thái đối ngược đây là hình ảnh thường thấy của những con sóng ngoài khơi, lúc biển động phong ba sóng, sóng dữ dội, khi trời êm biển lặng sóng dịu êm. Những đối cực ấy thật rõ ràng nhưng đôi khi những con sóng cũng khó đoán, bất ngờ. - Xuân Quỳnh mượn hình tượng sóng để diễn tả tâm trạng người phụ nữ đang yêu. Nhà thơ chân thành bộc bạch, không hê giấu diếm những trạng thái tâm lý, tình cảm vừa phong phú vừa phức tạp của một tâm hồn đang thai tháp yêu đương, lúc giận hờn nghen khi dịu hiền sâu lắng. Tính khí người con gái trong tình yêu là như vậy. Nó vốn mang những đối cực những mâu thuẫn nhưng đó là những mâu thuẫn trong thống nhất. tất cả đều là biếu hiện của trái tim yêu chân thành. - Xuân Quỳnh còn khắc họa hình tượng của sóng vượt qua khỏi không gian chật hẹp để đến với không gian rộng lớn. Cũng giống sóng, tâm hồn --> Đó là tiếng lòng của trái tim yêu đích thực. 3. Sóng nỗi nhớ và tình yêu thủy chung của em] * Nỗi nhớ: - Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ nhất khi xa cách nhưng đó không phải là nỗi nhớ thoáng qua nhẹ nhàng mà là nỗi nhớ mạnh liệu bao trùm không gian, thời gian. Nỗi nhớ xâm chiến con người trong cõi vô thức, tiềm thức, cả khi tỉnh lẫn khi mơ. Xuân Quỳnh đã thành công trong việc miêu tả nỗi nhớ da diết, cồn cào không thể yên, không thể nguôi, cuồn cuộn như những con sóng biển triền miên, vô hạn. Chính những rung cảm mãnh liệt của trái tim yêu làm cho hồn thơ dài thêm ra để diễn đạt cái ngút ngàn của nỗi nhớ. Đây là nhịp sóng rộn ràng, háo hức của trái tim đang khao khát tình yêu. - Xuân Quỳnh đã sử dụng rất nhiều bút pháp nghệ thuật để khắc họa hình tượng của sóng. Trong 4 cầu thơ, hình tượng của sóng lặp lại 3 lần như một ám ảnh thường trực về tình yêu và nỗi nhớ. 3 câu thơ gắn với hình ảnh sóng như những đợt sóng gối nhau hối hả tới bờ. Hình ảnh sóng là ẩn dụ cho những cơn sóng lòng trào dâng trong tâm hồn người phục nữ đang yêu. - Xuân Quỳnh không tả sóng bằng đường nét, màu sắc mà bằng âm điệu của tình yêu đôi lứa và đối diện với sóng để nhận ra chính mình vậy sóng là em. 2 hình ảnh vừa sóng đôi, vừa hòa quyện, vừa soi chiếu, vừa công hưởng. * Tình yêu thủy chung: - "Xuôi Bắc, ngược Nam" --> Xuân Quỳnh sử dụng cách nói ngược để giúp chúng ta cảm nhận, dù cuộc đời có nghịch lý, trái ngang thì em vẫn đứng về một phương duy nhất là "phương anh". Những chưa thoả mãn với điều đó nhà thơ chạm tới hình ảnh của sóng" " Con nào chẳng tới bờ Dù muôn ngàn cách trở" Sóng khao khát gặp anh. Sóng bước qua mọi khó khăn tời bò như em vượt mọi khó khăn để cập bến bờ hạnh phúc. Phương anh vô cùng ảo diệu đã chứng minh tình yêu son sắc của trái tim cô gái đang yêu thời hiện đại. ĐÀN GHI TA CỦA LOR - CA - Thanh Thảo- I. Tiểu dẫn 1. Tác giả Thanh Thảo là một trong những nhà thơ nổi tiếng của thời kỳ chống Mĩ. Tên tuổi của ông gắn với những tập trường ca và những tập thơ có khám phá, đổi mới trong tư duy và hình thức thể loạ. Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của một tri thức nhiều suy tư về các vấn đề hội và thời đại. Nhà thơ muốn cuộc sống phải luôn được cảm nhận ở chiều sâu, khước từ lối diễn đạt dễ dãi. Đây là ngòi bút đi đầu trong công việc cách tân thơ Việt và xu hướng đào sâu vào cái tôi gợi cảm và tìm nhiều hình thức diễn đạt mới. 2. Tác phẩm Bài thơ được rút ra trong tập "Khối vuông ru kích" (1985). Đây là một trong những sáng tác tiêu biểu theo kiểu tư duy Thanh Thảo: Giàu tư duy, ong túng, nhuốm màu sắc tượng trưng. II. Tìm hiểu 1. Người kĩ sĩ văn chương đơn độc - Áo choàng đỏ gắt tượng trưng cho những đấu trường bò tót cùng những còn người rất dũng cảm. --> Khiến chúng ta liên tưởng tới dấu trường hội Chính trị độc tài > < Khát vọng tự do Nghệ thuật già nua Cách mạng cách tân nghệ thuật - Li-la-li-la lita loài hoa tím ngắt mọc khắp đất nứoc Tây Ban Nha tạo nên một khung cảnh thơ mộng, đẹp đẽ. - Nếu như hình ảnh "Áo choàng đỏ ngắt" giúp chúng ta có thể cảm nhận được hình ảnh Lor-ca đang đấu tranh cho quyền sống của nhân dân thì tiếng đàn bọt nước và âm thanh li-la lại khiến nhà thơ như bay bổng với giai điệu mới và sự cách tân nghệ thuật. - Tiếng đàn bọt nước: Gọi lên một tiếng đàn trong trẻo mong manh nó giống như số phận của người nghệ sĩ mong manh, ngắn ngủi. Hình ảnh thơ tượng trưng, cấu trúc giãn cách, ý nghĩa hàm xúc nó nối giọt nước mắt vơi vầng trăng vũ trụ và giếng nước sâu. - Thanh Thảo đã thể hiện nỗi đau xót, tiếc thương cho hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của người nghệ sĩ, niềm tin và sự bất tử mà Lor - ca sáng tạo ra. Không chỉ như vậy Thanh Thảo còn cho thấy sự bât tử cảu Lorca qua hình ảnh Lor - ca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta bạc màu. Màu bạc là màu của sự trong sạch thanh khiết, phản chiếu lung linh vầng hào quang cảu người nghệ sĩ, lấp lánh như tình yêu nghẹ thuật của Lor - ca bởi sang ngang tài năng , khát vọng tự do, nghệ thuật, bằng sự cống hiến hết mình cho nghệ thuật và cuộc đời. - Hình ảnh Lor - ca ném lá bùa của cô gái Di-gan, ném trái tim. Đó là những hình ảnh tượng trung của tình yêu, số phận và khát vọng của Lor - ca. Hành động đó là hành động dứt khoát, sẵn sàng hy sinh cho khát vọng nghệ thuậ mãnh liệt. - Thanh Thảo đã làm toát lên vẻ câm lặng và tự nguyện của Lor - ca khi quyết định chôn vùi hi sinh về nghệ thuật. Đồng thời còn cho chúng ta thát thái độ thách thức với sự hủy diệt và lãng quên. - Câu thơ cuối ngân vang chính là tiếng đàn mãi mãi vang ngân trong lòng người. Người ta mãi mãi nhớ tới người anh hùng bất tử, người nghệ sĩ tài hoa. Câu thơ giống một nốt nhạc mãi xao xuyến, mãi ngân vang và ngưng đọng trong tâm hồm bạn đọc yêu thơ. Ta còn thấy những bông hoa lita tím ngắt thầm tiến biệt linh hồn Lor - ca. Với câu thơ này Thanh Thảo đã đưa Lor - ca đi một cách thật sang đúng với tâm hồn và tầm vóc người nghệ sĩ nổi tiếng, bằng cách kết thúc này Thanh Thảo đã phục sinh thành công thời khắc bi tráng của Lor - ca, dựng tượng dài Lor - ca trong lòng bạn đọc thế giới. Những âm thanh lila lại cát lên như bản hòa ca, bản độc tấu ghi ta ngợi ca người nghệ sĩ chân chính, ngợi ca người sáng tạo

Ngày đăng: 12/08/2013, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan